Tiết 1: Tập đọc:
Đoàn thuyền đánh cá
I- Mục tiêu:
- Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
- HTL bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học:
1) KT bài cũ:
Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2007 Tiết 1: Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá I- Mục tiêu: - Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. - HTL bài thơ. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài. III- Các hoạt động dạy học: 1) KT bài cũ: - Đọc bài: Vẽ về cuộc sống an toàn -> 2 học sinh đọc bài. - Trả lời câu hỏi về ND bài. 2) Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Luyện đọc + Tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - Đọc các khổ thơ - Nối tiếp đọc 5 khổ thơ. + L1: Đọc từ khó + L2: Giải nghĩa từ. - Đọc theo cặp - Tạo cặp, luyện đọc trong cặp. -> 1,2 hs đọc cả bài. -> GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu bài ? Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? ? Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? ? Tìm những từ ngữ nói lên vẻ đẹp huy hoàn của biển cả ? ? Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào? + Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn + Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. + Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Mặt trời đội biển nhô màu mới. Mắt cá huy hoà muôn dặm phơi. * Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Đọc 5 khổ thơ. -> 5 hs nối tiếp đọc - GV đọc khổ 1 - Luyện đọc diễn cảm khổ 1. - Thi đọc diễn cảm. 1,2 HS thi đọc. - Nhẩm HTL bài thơ. - Thi đọc thuộc từng khổ thơ. - Đọc thuộc cả bài thơ. -> NX, đánh giá. 3) Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn và HTL bài thơ. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối , HS luyện tập viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả cây cối. II. Đồ dùng: - 1 số kiểu bài mẫu . III. Các HĐ dạy học: A. KT bài cũ: Đọc ghi nhớ bài đoạn văn trong văn miêu tả cây cối B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. HDHS luyện tập: Bài 1(T172): * GV chốt - 1 HS đọc ND, lớp đọc thầm cả bài. - TL, trả lời câu hỏi, NX bổ sung a) Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu. ( Mở bài) Đoạn 2, 3 : Tả bao quát , tả từng bộ phận của cây. ( Thân bài ) Đoạn 4 : Lợi ích của cây chuối tiêu. ( Kết luận ) Bài 2(T173) - GV nhắc: Đề bài y/c các em viết thêm ý vào chỗ chấm cho hoàn chỉnh cả 4 đoạn . - GV nhận xét, chọn bài làm tốt đọc chậm cho h/s nghe. - 1 HS đọc y/c và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm cả bốn đoạn văn . - HS làm bài cá nhân - HS nối tiếp đọc đoạn văn - NX. 3. Củng cố - dặn dò: - NX tiết học : Viết lại 2 đoạn văn trong BT 2,3 (T173). Tiết 3 : Toán $119: Phép trừ phân số ( tiếp theo ) I – Mục tiêu Giúp học sinh: - Nhận biết phép trừ 2 PS khác MS - Biết cách trừ 2 PS khác MS III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ Tính : 11 6 ; 5 3 25 25 12 12 2- Bài mới a - Hình thành phép trừ 2 PS khác mẫu số -> Ta quy đồng mẫu số 2 phân số rồi tiến hành trừ bình thường như tiết trước b - Thực hành Bài 1: - gọi hai HS lên bảng làm bài Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài - GV HD HS rút gọn ( Quy đồng ) trước khi trừ - GV kết luận Bài 3; Giải toán - Chữa bài 4- Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài 4 2 5 3 4 2 12 10 2 5 3 15 15 15 - HS nêu yêu cầu : - HS nêu kết quả và nhận xét . - Làm bài cá nhân - HS chữa bài. - Đọc đề, phân tích và làm bài - HS nêu các làm, kết quả. - HS khác nhận xét - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Lịch sử: $24: Ôn tập I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Từ bài 7 đến bài 19 học về 4 giai đoạn LS: Buổi đầu độc lập ; nước Đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần; nước Đại việt buổi thời Hậu Lê. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 thời kì này rồi trình bày tóm tắt nó bằng ngôn ngữ của mình. II. Đồ dùng: - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh, ảnh phù hợp với y/c của mục 1 III. Các HĐ dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: * HĐ1: Làm việc cả lớp * mục đích: Biết giai đoạn LS Buổi đầu độc lập ; nước Đại việt thời Lý; nước Đại việt thời Trần; nước Đại việt buổi thời Hậu Lê. - GV treo băng thời gian lên bảng y/c HS gắn ND của mỗi giai đoạn Vẽ băng thời gian vào vở và điền tên 2 giai đoạn LS đã học vào chỗ chấm ? Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử dân tộc, nêu t/g của từng giai đoạn, - 1 học sinh lên bảng điền, nhận xét HĐ2: HĐ nhóm: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu * Mục tiêu: Học sinh nhớ các sự kịên lịch sử tiêu biểu - GV vẽ trục T/g và ghi các mốc t/g tiêu biểu trên lên bảng - Nhận xét tuyên dương nhóm nói tốt - TL nhóm 2 - Kẻ trục t/g và ghi mốc lịch sử và các sự kiện tiêu biểu vào một tờ giấy. - Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo. - Đại diện nhóm báo cáo Lớp theo dõi và nhận xét. 3. Tổng kết, dặn dò : - Nhận xét giờ học: Ôn bài nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học - CB bài sau. Tiết 5 : Âm nhạc $ 24: Ôn tập bài hát: Chim sáo I/ Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chim sáo, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp ĐT phụ họa. II/ Chuẩn bị: - Gv:+ ĐT múa phụ hoạ cho bài hát. - HS : thanh phách. III/ Các HĐ dạy- học: 1/ Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung bài học. 2/ Phần HĐ: a/ ND1:Ôn tập bài “Chim sáo” *HĐ1: chia lớp thành 2 nhóm. *HD hát kết hợp các ĐT phụ hoạ. - GV hướng dẫn : + Gv làm mẫu. *HĐ2: GV mở một đoạn nhạc trong bài Chúc mừng để HS đoán xem đây là bài hát gì? - HS nghe băng hát một lần. - Cả lớp hát 2 lần. - 1 nhóm hát - 1 nhóm gõ phách. - Quan sát - Lớp hát kết hợp với ĐT múa phụ hoạ. - Biểu diễn theo nhóm. 3/ Phần kết thúc: - Hát 1 lần bài:"Chim sáo" kết hợp múa phụ hoạ. - NX giờ học.BTVN: ôn bài.
Tài liệu đính kèm: