Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần lễ 14 năm 2009

Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần lễ 14 năm 2009

Tiết 3: Tập đọc

Chú đất nung

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Hiểu từ ngữ trong truyện.

- Hiểu truyện: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

2. Kĩ năng

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.

3. Thái độ

 - Học tập gương chú bé trong truyện

* HSKK: Đọc được toàn bài, trả lời được 2 câu hỏi trong bài

II. Đồ dùng học.

- Bảng lớp, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết bài học khối lớp 4 - Tuần lễ 14 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Ngày soạn: 14/ 11/ 2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên chyên dạy
Tiết 3: Tập đọc
Chú đất nung
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu từ ngữ trong truyện.
- Hiểu truyện: Chú bé rất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm đựơc nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
2. Kĩ năng
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Đọc diễn cảm và đọc phân biệt lời kể và lời các nhân vật.
3. Thái độ
 - Học tập gương chú bé trong truyện
* HSKK: Đọc được toàn bài, trả lời được 2 câu hỏi trong bài
II. Đồ dùng học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Văn hay chữ tốt.
-> 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài.
2. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
 * Mục tiêu: Đọc lưu loát, rõ ràng toàn bài
* Cách tiến hành:
- Đọc theo đoạn.
- Nối tiếp đọc theo đoạn 2 lượt
 L1: Đọc từ khó.
 L2: Giải nghĩa từ.
- Đọc theo cặp.
- Tạo cặp, đọc đoạn từng cặp
-> 1,2 học sinh đọc cả bài.
( HSKK đọc một đoạn)
-> Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Trả lời các câu hỏi. Hiểu ý nghĩa bài
* Cách tiến hành:
- Đọc đoạn 1: 
- Đọc thầm đoạn 1
 Câu 1:
-> 1 chàng kị sĩ cưỡi ngựa 1 chú bé bằng đất.
? Chúng khác nhau như thế nào.
+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột..
+ Chú bé đất nặn từ đất sét,
- Đọc đoạn 2
- Đọc thầm đoạn 2.
 Câu 2:
-> Đất từ người cu đất giây bẩn hết quần áo..trong lọ thuỷ tinh.
- Đọc đoạn còn lại.
- Đọc thầm đoạn còn lại.
 Câu 3:
-> Vì chú sợ bị ông, Hàn Rấm chê là nhát; vì chú muốn được xông pha làm những việc có ích.
-> Giải thích ý nào là đúng nhất ( ý2).
-> Học sinh tự nêu ý kiến.
( HSKK trả lời được các ý đơn giản và nhắc lại các câu hỏi khác)
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Đọc phân biệt giọng, biết đọc diễn cảm
* Cách tiến hành:
- Đọc theo đoạn.
 4 học sinh đọc phân vai.
- GV đọc mẫu đoạn phân vai.
- Luyện đọc theo vai.
- Thi đọc trước lớp
-> 1 vài nhóm thi học phân vai.
.
-> Nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học.
- Luyện đọc lại bài, chuẩn bị làm bài sau.
Tiết 4: 	 Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi.
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức
- Luyện tập nhận biết 1 số từ nghi vẫn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
- Bước đầu nhận biết 1 dạng câu có từ nghi vẫn nhưng không dùng để hỏi.
2 Kĩ năng
- rèn kĩ năng sử dụng kiểu câu vào đúng mục đích nói
3 Thái độ
Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt
 HSKK: nhận biết 1 số từ nghi vẫn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A Giơí thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi.
? Câu hỏi dùng để làm gì.
- Dùng để hỏi về những điều chưa biết.
? Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào.
-> Có các từ nghi vấn ( ai, gì.) và cuối cấu có dấu chấm hỏi.
? Cho VD về 1 câu hỏi tự hỏi mình.
- Học sinh tự nêu.
2. Giới thiệu bài.
B Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Nhận xét
* Mục tiêu: Thực hiện các bài tập phần nhận xét
* Cách tiến hành:
* Bài tập 1: 
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm. 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. phát phiếu cho các nhóm.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại dện các nhóm trình bày
GV nhận xét kết luận
2. Hoạt động 2: Phần luyện tập
* Mục tiêu: Biết vân dụng lý thuyết vâo làm các bài tập
* Cách tiến hành:
Bài 1
- Học sinh tự nêu.
1 HS đoc yêu cầu của bài
b. Ôn bài cũ.
-> Trước giò học các em thường làm gì.
c. Lúc nào cũng đông vui.
-> Bến cảng như thế nào?
d. Ngoài chân đê.
-> Bọn trẻ xóm em hay thả đều ở đâu? 
Bài 2: Đặt câu với các từ;
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm
- Thi đua nhóm nào đạt được những câu hỏi hay và đúng nhất.
- Trình bày trước lớp.
VD: Ai đọc hay nhất lớp?
 Cái gì dùng để viết?
 Buổi tối bạn làm gì?
( HSKK đặt câu theo mẫu)
Bài 3: Tìm từ nghi vấn.
- Đọc các câu, nêu từ nghi vấn.
- Gạch chân dưới từ ghi vấn trong mỗi câu hỏi.
a. Có phải - không? 
b. Phải không?
c. à?
Bài 4: Đặt câu
- Làm bài cá nhân.
- Đọc câu của mình
VD: Có phải bạn là sơn không?
 Bạn được 9 điểm, phải không?
 Bạn thích vẽ à?
( HSKK đặt được 1 câu theo mẫu)
Bài 5: Tìm câu không phải là câu hỏi.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc lại nội dung nghi nhớ bài 26.
-> 2,3 học sinh nhắc lại.
- Trao đổi và làm bài theo cặp.
a. Hỏi bạn đều chưa biết.
-> Câu a, d là câu hỏi.
b. Nêu ý kiến của người nói.
 Câu b, c, e, không phải là câu hỏi không được dùng dấu chấm hỏi.
c. Nêu đề nghị.
d. Hỏi bạn điều chưa biết.
e. Nêu đề nghị.
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và xem lại bài
Tiết 5: Toán
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu 
1 kiến thức
Giúp học sinh: 
- Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện t/c 1hiệu chia cho 1 số ( thông qua bài tập).
 2 Kĩ năng
 - Tập vận dụng tính chất nêu trên để thực hành tính.
 3 Thái độ
 - yêu thích môn học
* HSKK: Nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số 
II. Đồ dùng dạy hoc
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Giới thiệu bài
B Phát triển bài
1 Hoạt động 1: thực hiện phép tính
* Mục tiêu: HS thực hiên đựoc phép tính theo 2 cách và rút ra đươc nhận xét về 2 kết quả
* Cách tiến hành: 
- Thực hiện tính: 
- Làm vào nháp và bảng lớp.
 ( 35 + 21 ) : 7
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7
 = 8
 35 : 7 + 21 : 7
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3
 =8
? S2 2 kết quả của phép tính.
-> Đều bằng nhau.
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35; 7 + 21 : 7
? Nêu và nhắc lại tính chất này
-> 1 tổng chia cho một số.
2. Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu:HS biết vận dụng tính chất trên vào làm các bài tâp
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính bằng 2 cách.
- Làm bài cá nhân.
 C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
 C2: áp dụng tính chất 1 tổng chia cho 1 số.
 ( 15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
b. 18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24):6
 = 42 : 6 = 7
( HSKK thực hiên được phần a)
Bài 2: Tính bằng 2 cách.
- Làm bài vào vở.
C1: Thực hiện phép tính.
a. ( 27 - 19 ): 3 = 9 : 3 = 3
C2: áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số
 ( 27 - 18 ): 3 = 27: 3 - 18 : 3
 = 9 - 6 = 3
b. ( 64 - 32) : 8 + 32 : 8 = 4
 ( 64 - 32) : 8 = 64 : 8 - 32 : 8
 = 8 - 4 = 4
Bài 3: Giải toán.
- Đọc đề, phân tích và làm bài: 
 Giảo bài theo nhóm 4
Bài giải
Tóm tắt lên bảng cho học sinh
Số nhóm học sinh cuả lớp 4A là:
 32 : 4 = 8 ( nhóm)
 Số nhóm học sinh của lớp 4B là:
 28 : 4 = 7 ( nhóm)
 Số nhóm học sinh của cả 2 lớp là: 
 8 + 7 = 15
Đáp số: 15 (nhóm)
Nhân xét chữa bài
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học.
 - Ôn bài làm bài, chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 15/ 11/ 2009
Ngày giảng:Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 Kể chuyện
 $14: Búp bê của ai.
I. Mục tiêu.
1Kiến thức
- Nghe cô giáo kể câu chuyện Búp bê của ai? nhớ đựơc câu chuyện, nói đúng lời thuýêt minh cho từng tranh minh hoạ..
- Hiểu truyện. Biết phát triển thêm phần kết của câu chuyện theo tình huống giả thiết.
2 Kĩ năng
-Theo dõi bạn KC, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
- Kể chuyện mạch lạc, đúng lời nhân vật
3. Thái độ
- Yêu quý các đồ chơi
 *HSKK: Kể được 1-2 đoạn theo tranh
II. Đồ dùng daỵ học.
- Một chú búp bê
III. Các hoạt động dạy học.
A Giới thiệu bài
1Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến và tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
-> 2 học sinh kể chuyện.
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
2. Giới thiệu bài
 Giới thiệu câu chuyện
B Phát triển bài
1 Hoạt động 1: Kể chuyện
* Mục tiêu: HS nhớ được nội dung câu chuyện và kể lại được câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ
* Cách tiến hành:
GV kể chuyện:
- Học sinh theo dõi lời kể và xem tranh minh hoạ.
 L1: Giáo viên kể 
 L2: Vừa kể vừa chỉ tranh.
2. Hoạt động 2: Thực hành kể 
* Mục tiêu: HS kể thành thạo và diễn cảm câu chuyện
* Cách tiến hành:
B1: Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh( 1 câu/1 tranh).
- Nêu yêu cầu của bài
- Quan sát tranh, tìm các lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Đọc 6 lời thuyết minh cho 6 tranh
( HSKK đọc lời thuyết minh dưới tranh)
B2: Kể lại câu chuyện bằng lời kể Búp Bê.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Xưng: Tôi, tớ , mình, em.
-> 1 học sinh kể mẫu doạn đầu.
- Thực hành.
- Từng cặp thực hành kể chuỵên
- Thi kể trước lớp.
- Đại diện nhóm thi kể.
-> Nhận xét bình chọn bạn kể hay.
B3: Kể P hết của câu chuyện với tình huống mở.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Thi kể phần kết.
-> 3,4 học sinh thi kể.
-> Nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học.
- Tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chính tả: Nghe- viết
 $14: Chiếc áo búp bê
I. Mục tiêu:
1. kiến thức
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai: x/s hoặc ất / ăc.
2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng trình bày, kĩ năng viết chính tả
3. Thái độ
 - Tỉ mỉ, cần cù khi viết chính tả
* HSKK: Nghe viết được toàn bài, sai không quá 10 lỗi chính tả
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. GT bài
1. Kiểm tra bài cũ.
- Viết vào nháp.
? Tìm 5 tiếng có âm đầu l/n
-> Long lanh, lung linh, lơ là
-> Nao núng, nung nấu, nợ nần
2. Giới thiệu bài.
B Phát triển bài
1. HĐ 1: Hướng dẫn nghe viết
* Mục tiêu: Biết cách trình bày bài, viết đúng các từ rễ viết sai
* Cách tiến hành:
- GV đọc đoạn: Chiếc áo búp bê.
-> 2 học sinh đọc lại.
? Nêu nội dung đoạn văn.
-> Tả chiếc áo búp bê xinh xắntình cảm yêu thương.
Nêu tên riêng có tên bài.
- Bé Ly, Chị Khánh.
- Chú ý những từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc từng câu ngắn.
-> Viết vào vở ( ghi chú cách trình bày và tư thế ngồi viết).
- Giáo viên đọc toàn bài 
- Đổi bài soát lỗi.
-> Nhận xét, chấm 1 số bài.
2. HĐ 2: Làm bài tập 
* Mục tiêu: Phân biệt được l hay n. viết đúng các âm chính( âm giữa vần) i/iê.
* Cách tiến hàn ... : ? Nêu y/c?
- Gv yêu cầu
? Câu hỏi của ông hòn rấm: " Sao chú mày nhát thế? " có dùng để hỏi về điều gì chưa biết không? 
? Câu " Sao chú mày nhát thế? "ông hòn rấm hỏi với ý gì?
? Câu " Chớ sao? " của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì Không? Vậy câu hỏi này có tác dụnh gì?
* Gv chốt :
 Bài3(T142): 
- Gọi HS trả lời
? " Các cháu có thể nói nhỏ hơn không? ". Em hiểu câu hỏi ấy có ý nghĩa gì?
- HS lấy VD về yêu cầu mong muốn.
? Ngoài TD dùng để hỏi những điều mình chưa biết câu hỏi còn có tác dụng gì?
- GV giảng từ: Khẳng định : Thừa nhận là có, là đúng( trái với phủ định)
- Phủ định: Không chấp nhận( bác bỏ) sự tồn tại cần thiết của cái gì. 
3. Ghi nhớ:
HĐ 2: Luyện tập:
MT: Vận dụng kiến thức về dấu hỏi thực hiện làm các bài tập
CTH
 Bài1(T142): ? Nêu y/c?
- Gv dán 4 băng giấy ghi câu hỏi HS viết các câu trả lời bên cạnh.
Bài2(T142) : 
- 3HS làm phiếu.
- Dán phiếu lên bảng.
- 1HS nêu
- 1 HS đọc đoạn dối thoại, lớp ĐT
- Sao chú mày nhát thế?
- Nung ấy ạ? 
- Chứ sao?
- 1 HS nêu 
- Suy nghĩ, PT 2 câu hỏi của ông hòn rấm.
- Không dùng để hỏi về điều mình chưa biết. Vì ônh Hòn Rấm biết Cu Đất nhát. 
- ...chê Cu Đất
- ...không dùng để hỏi
- Câu hỏi này có TD khẳng định đất có thể nung trong lửa.
- 1 HS đọc bài tập, lớp ĐT
- TL theo cặp 
- Câu hỏi ấy không dùng để hỏi mà y/c các cháu hãy nói nhỏ hơn.
- HS nêu, NX bổ sung.
- Ngoài TD để hỏi , câu hỏi còn dùng để thể hiệnthái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay y/c, đề nghị nmột điều gì đó.
- 4 HS nối tiếp đọc 4 y/c
- Đọc thầm từng câu hỏi và trả lời.
-4 HS lên bảng.
a. Yêu cầu
b. Chê trách
c. Chê
d. Nhờ cậy
- 4HS nối tiếp đọc 4 y/c
- Đọc thầm , làm việc nhóm 4.
- Đọc bài tập, NX, Bổ sung.
a. Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không?
b. Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế?
c. Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai.Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ/
d. Chơi diều cũng thích chứ?
Bài 3(T 142) : ? Nêu y/c?
- Mỗi HS chỉ có thể chỉ nêu một tình huống.
- Gv nhận xét
- Suy nghĩ làm bài
- nối tiếp nhau phát biểu
- Nx
C. kết luận
? Ngoài Td để hỏi những diều chưa biết. Câu hỏi còn có TD gì?
- Nhận xét. BTVN: Làm bài tập 3 phần còn lại.
Tiết 2: Thể dục:
( GV TD dạy)
Tiết 3: Toán: 
 $69: Chia một số cho một tích.
I. Mục tiêu.
1. kiến thức 
- Nhận biết cách chia 1 số cho 1 tích.
2. Kĩ năng 
- Biết vận dụng vào cách tích thuận tiện, hợp lí.
3. thái độ
- yêu thích môn học
*HSKK: Biết cách chia 1 số cho 1 tích
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. GT bài
HS Lên bảng làm lại bài tập 2
B. Phát triển bài
1. HĐ 1: S2 giá trị của 3 biểu thức.
MT: Biết tính và so sánh được giá trị của biểu thức
CTH
- Tính giá trị các biểu thức.
- Làm vào nháp .
24 : ( 3 x 2) 24 : 3 : 2 
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 6 = 4 
 24 : 2 : 3
24 : 3 : 2 = 8 : 2= 4
24 : 2 : 3 =12 : 3 = 4
S2 giá trị của ba biểu thức 
- Bằng nhau.
24 : ( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
- Phát biểu kết luận.
-> 2,3 học sinh đọc kết luận.
2. HĐ 2: Thực hành
MT: Tính được giá trị biểu thức và giải được bài toán liên quan
CTH
B1: Tính giá trị của biểu thức 
- Tinh giá trị mỗi biểu thức.
a. 50 : ( 2 x 5 ) = 50 : 10 = 5 
 50 : 2 : 5 = 25 : 5 = 5 
 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5
b. 72 : ( 9 x 8) = 72 : 72 = 1
 72 : 9 : 8 = 9 : 9 = 1
 72 : 8 : 9 = 9 : 9 =1
B2: Tính ( theo mẫu).
- Chuyển các phép chia 
a. 80 : 4 = 80 : ( 10 x 4 ) 
 = 80 : 10 : 4
 = 8 : 4 = 2
b. 150 : 50 = 150 : ( 10 x 5 )
 = 150 : 10 :5 
 = 15 : 5 = 3
c. 80 : 16 = 80 : ( 8 x 2)
 = 80 : 8 : 2
 = 10 : 2 = 5
B3: Giải toán.
- Đọc đề, phân tích và làm bài
- Tìm số vở cả hai bạn mua.
Bài giải
- Tìm số giá tiền mỗi quyển vở 
 Số vở cả 2 bạn mua là:
 3 x 2 = 6 ( quyển)
 Giá tiền mỗi quyển vở là:
 7200 : 6 = 1200 ( quyển).
 Đáp số = 1200( quyển).
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn và làm lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Địa lý:
 $14: Hoạt động sản xuất của người dân
 ở đồng bằng Bắc Bộ (T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 Học xong bài này, học sinh biết.
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mỗi quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
2. Kĩ năng
 - Trả lời tốt các câu hỏi 
3. Thái độ
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh về ĐBBB ( chăn nuôi, trồng trọt).
III. Các hoạt động dạy học.
A. GT bài
B. Phát triển bài
1. HĐ1: Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước 
MT: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước.
CTH
- Trả lời các câu hỏi.
? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.
- Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.
- Em có nhận xét gì về công việc này.
- Sự vất vả của người dân trong việc sản xuất lúa gạo (tự nêu)
HĐ2: Làm việc cả lớp
? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB
- Trồng: Ngô, khoai, cây ăn quả nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm
2. HĐ3: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
MT: Biết những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất
CTH
Làm việc theo nhóm:
- Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi.
? Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng
-> 3 - 4 tháng
? Nhiệt độ như thế nào
- Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số liệu)
? Có lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp
- Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông (Ngô, khoai tây, xu hào.)
- Khó khăn: Nếu rét quá và một số cây bị chết
? Kể tên một số loài rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB
- Bắp cải, cà chua, cà rốt.
C. Kết luận
- Nhận xét chung tiết học
- Đọc phần ghi nhớ
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Kỹ thuật 
 Thêu móc xích
I. mục tiêu
1. Kiến thức
 - Biết được quy trình thêu móc xích
- Học sinh biết cách thêu móc xích
2. Kĩ năng
 - Thực hiện thêu thành thạo
3. Thái độ
 - Yêu thích công việc thêu
II. Đồ dùng dạy học.
Mẫu thêu móc xích
Đồ dùng để thêu
III. Các hoạt động dùng dạy học.
A: GT bài 
- KT dụng cụ HS đã CB
- GT bài 
B Phát triển bài
HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét
MT: Nhận xét mẫu, nắn được quy trình thêu móc xích
CTH
- Giới thiệu mẫu 
- HD các quy trình thêu đường móc xích
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
MT: Nắm được các thao kĩ thuật
CTH
? Nêu các bước thực hiện?
? Nêu cách vạch dấu?
? Nêu cách gấp mép vải?
GV nhận xét
HĐ3 HS thực hành
MT: Thêu được móc xích
CTH
- Quan sát mẫu
- Mở SGK(T25)
- Quan sát hình1, 2, 3, 4
+ Vạch dấu.
+ khâu lược 
- Đọc thầm mục 1, 2 kết hợp quan sát hình1, 2a, 2b.
- HS nêu, NX bổ sung
- HS nêu
- 1HS lên th/ hành vạch dấu, 
- Quan sát H3, đọc mục 3
- Khâu bằng mũi khâu thường, khâu ở mặt trái mảnh vải .
- HS quan sát, nghe cô hướng dẫn.
- Th/ hành vạch đường dấu, gấp mép vải.
- HS thực hành
C Kết luận
- NX giờ học. CB bài sau.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: 	Khoa học:
 $28: Bảo vệ nguồn nước.
I Mục tiêu.
 1 Kiến thức 
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Cam kết thực hiện hiện bảo vệ nguồn nước
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước
 2 Kĩ năng:
 -Quan sát tranh và rút ra nhận xét
 3 Thái độ:
 - có ý thức bảo vệ nguồn nước
HSKK: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh ảnh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học.
A GT bài
1 Kiểm tra bài cũ
2 GT bài
B Phát triển bài
HĐ1: Hoạt động nhóm đôi
MT: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
CTH
* Những việc nên làm và không nên làm:
- Quan sát các hình trang 58 sgk
- Thảo luận
- Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Trình bày trước lớp
- Đại diện nhóm trình bày
H1, H -> việc không nên làm
H3, H4, H5, H6 -> việc nên làm
- GV KL: Để bảo vệ nguồn nước c ần
HĐ 2: Thảo luận nhóm
MT: Đóng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước
CTH
Tạo nhóm.
* Bản thân cam kết tham gia và tuyên truyền cổ động người khác
- GV hướng dẫn
-Các nhóm đóng vai và trình bày trước lớp.
- Các nhóm đánh giá nhận xét lẫn nhau.
-> Đánh giá, nhận xét và tuyên dương
.
C Kết luận
- Nhận xét chung tiết học ( đọc mục bóng đèn toả sáng).
- Ôn và thực hiện đúng cam kết BV nguồn nước. Chuẩn bị bài sau.	
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Mĩ thuật:
 $14: Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật.
I. Mục têu.
 1 Kiến thức
- Học sinh nắm được hình dáng, tỉ lệ của 2 mẫu vật.
- Học sinh biết cách vẽ hình thù bao quát đến chi tiết và vẽ được2 đồ vật gần giống mẫu.
 2 Kĩ năng: 
 - Rèn kĩ năng quan sat và tô màu
 3 Thái độ:
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vât. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Mẫu có hai đồ vật để vẽ.
- Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ.
- Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
A GT bài
1Kiểm tra bài cũ
2 GT bài
B Phát triển bài
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
MT: Nhìn nhận đánh giá đồ vạt cần vẽ
CTH
-
 Quan sát H1 ( 34 SGK)
? Mẫu có mấy đồ vật.
- Có 2 đồ vật
? Gồm các đồ vật gì.
- Học sinh tự nêu tên đồ vật
? Vị trí các đồ vật như thế nào.
- Đồ vật cao trước, đồ vật thấp sau.
- Hướng dẫn các huớng nhìn ( 3 hướng)
+ Chính diện
+ Bên trái
+ Bên phải
HĐ2: Cách vẽ.
MT: nắm được cách vẽ và thực hành vẽ
CTH
- Quan sát mẫu + H2 ( 35, SGK)
- S2 tỉ lệ -> khác khung hình của từng vật mẫu.
- Tìm tỉ lệ: Miệng, cổ vai
- Vẽ nét chính trước, vẽ các chi tiết và sửa hình.
- Vẽ màu ( đậm nhạt).
*HĐ3: thực hành
MT: Vẽ được hoàn chỉnh bài vẽ
CTH
- Vẽ vào vở thực hành.
+ Quan sát mẫu.
- Quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng.
+ Vẽ khung hình.
+ Diện tích ước lượng vác bộ phận của mẫu.
*Hoạt động 4:Nhận xét-đánh giá.
MT: Nhận xét, đánh giá được bài của bạn, của mình
CTH
- Trưng bày sản phẩm.
+ Bố cục ( cân đối)
- Nhận xét, xếp loại bài vẽ.
+ Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giống mẫu).
-> Giáo viên KL và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
C. Kết luận
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc