Tiết 1: Chào cờ
Tập trung trên sân trường.
Tiết 2: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy.
Tiết 3: Tập đọc :
Nỗi dằn vặt của An-đrây -ca
I) Mục tiêu :
1. Kiến thức:
-Hiểu nghĩa các TN trong bài .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực thật sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
2. Kĩ năng:
- Phát âm đúng các tiếng ,từ khó : An - đrây - ca, nấc lên, nức nở.
- Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh biết tự nghiêm khắc với những lỗi lầm của bản thân.
* HSKT: Đọc trơn chậm được toàn bài tập đọ
Tuần 6: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tập trung trên sân trường. Tiết 2: Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy. Tiết 3: Tập đọc : Nỗi dằn vặt của An-đrây -ca I) Mục tiêu : 1. Kiến thức: -Hiểu nghĩa các TN trong bài . - Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An - đrây -ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực thật sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. 2. Kĩ năng: - Phát âm đúng các tiếng ,từ khó : An - đrây - ca, nấc lên, nức nở. - Đọc trơn toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An - đrây -ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết tự nghiêm khắc với những lỗi lầm của bản thân. * HSKT: Đọc trơn chậm được toàn bài tập đọ II) Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK III) Các HĐ dạy - học : A.KT bài cũ : Đọc thuộc lòng bài :Gà trống và cáo. 2HS ? Em có NX gì về tính cách của hai nhân vật ? B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu: Đọc phát âm đúng các từ khó trong bài. Thể hiện đượcnoix dằn vặt của An- đrây- ca. * Tiến hành: - Gọi một học sinh khá đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ. - Nhận xét chấm điểm. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b, Hoạt động 2; Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi cuối bài. * Tiến hành: Cho học sinh tự chia nhóm rồi thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi cuối bài. - Nhận xét kết luân: + ý 1: Lỗi lầm của An- đrây- ca. +ý2: nỗi dằn vặt của An-đrây-ca c. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Học sinh đọc lưu loát, thể hiện được nội dung bài học. * Tiến hành: - Gọi 4 học sinh đọc bài - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố dặn dò ?ND chính của đoạn 2là gì ? - Nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc toàn bài. - Học sinh chia đoạn . - Tiếp nối đọc đoạn 2 lần. ( HSKT đọc trơn châm được 1 câu trong nhóm) - Học sinh luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm trước lớp. - Học sinh làm việc nhóm 4 - Đại diên các nhóm lần lượt đọc câu hỏi và trả lời. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nghe - Học sinh nhắc lại. - 4 học sinh tiếp nối đọc - Học sinh tìm giọng đọc - Luyện đọc nhóm 4 - Thi đọc trước lớp. *ND:Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương và ý thức trách nhiệm t/c yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân ,lòng trung thực ,sự nghiêm khắc- ý nghĩ của An-đrây-ca đọc giọng buồn, day dứt, .Lời của mẹ dịu dàng .Nhấn giọng TN hốt hoảng ,khóc nấc ... - NX giờ học - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Luyện từ và câu Danh từ chung và danh từ riêng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu khái quát của chúng. 2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế. 3. Thái độ: - Học sinh biết viết hoa danh từ riêng khi viết văn hoặc chính tả. II. Đồ dùng: - BĐTN Việt Nam, 2 tờ phiếu viết BT2 phần NX - 1 phiếu viết nội dung bài tập 1. III. Các HĐ dạy - học. A. KT bài cũ: ? DT là gì? Cho VD? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Phần nhận xét. * Mục tiêu: học sinh biết được danh từ xhung và danh từ riêng trong bài. * Tiến hành: - Y/c học sinh làm việc theo nhóm. - Nhận xét kết luận: - TL nhóm2 làm bài tập vào vở bài tập. - Đại diện các nhóm báo cáo. Bài 2( T57) a, Sông : Tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn. b, Cửu Long: Tên riêng chỉ 1 dòng sông S2 c với d c, Vua: Tên riêng chỉ người đúng đầu nhà nước phong kiến d, Lê lợi: Tên riêng của 1 vị vua. * GV: Những tên chung của 1 loại sự vật như sông , vua, gọi là danh từ chung Những tên riêng của 1 loại sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng Bài 3( T57) a, Tên chung chỉ dòng nước chảy tương đối lớn " sông" không viết hoa b, Tên riêng chỉ dòng sông cụ thể ( Cửu Long) viết hoa c, Tên chung của người đứng đầu nước phong kiến (vua) không viết hoa d, Tên riêng của 1 vị vua cụ thể( Lê Lợi) viết hoa ? Thế nào là danh từ chung? ? Thế nào là danh từ riêng? b. Hoạt động2: Phần ghi nhớ. * Mục tiêu: Hiểu nọi dung và học thuộc ghi nhớ. * Tiến hành. Gọi học sinh đọc ghi nhớ trước lớp. c. Hoạt động 3: Luyện tập. * Mục tiêu: Biết áp dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập. * Tiến hành: Giáo viên phát cho học sinh mỗi nhóm một tờ giấy A3 y/c làm bài tập 1,2 vào giấy theo nhóm. - Nhận xét chữa bài chấm điểm cho các tổ. - HS nêu Đọc ghi nhớ SGK Thảo luận nhóm làm bài vào giấy. Thi xem tổ nào làm xong trước được cộng 1 điểm. Học sinh trình bày kết quả trước lớp. 4. Củng cố- dặn dò: ? Thế nào là danh từ chung? DT riêng? - NX giờ học: Viết 5-10 DT chung là tên gọi các đồ dùng và 5-10 danh từ riêng là tên riêng của người, sự vật xung quanh. Tiết 5: Toán $ 26: Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Thực hành luyện tập biểu đồ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh kĩ năng linh hoạt trong toán học. * HSKT: Biết đọc số liệu trên biểu đồ. II. Đồ dùng: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài . III. Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: - Kt bài tập HS đã làm trong vở bài tập B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài a. Hoạt động1: Bài tập 1 (33) * Mục tiêu; Củng cố kiến thức về biểu đồ tranh. * Tiến hành: Bài 1( T33): ? Nêu y/c? - Chữa bài cho học sinh. b. Hoạt động 2: Bài tập 2,3 (34). * Mục tiêu: Củng cố kiến thức về biểu đồ cột và kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột * Tiến hành: Bài 2(T 34) - Gọi học sinh đọc bài tập. - Cho học sinh làm việc theo cặp. - Nhận xét kết luận: - Đọc bài tập - HS làm vào SGK - Đọc bài tập: S, Đ, S, Đ, S. ( HSKT đọc được só liệu tren biểu đồ ) - 2Hs đọc bài tập. - Thảo luận cặp. - Từng cặp thực hiện trước lớp. a, Tháng 7 có số ngày mưa là: 18 b, Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9số ngày là: 15 -3 =12( ngày) c, Trung bình mỗi tháng có số ngày mưa là: ( 18 + 15 + 3 ) : 3 = 12 ( ngày) Đáp số: a, 18 ngày, b 12 ngày, c, 12 ngày Bài 3( T 34) ? Nêu y/ c? - GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cách làm - Chữa bài cho học sinh. - Vẽ tiếp biểu đồ - NX sửa sai - 1 HS lên bảng - Làm vào SGK. 3. Tổng kết- dặn dò - NX: Làm lại bài tập 3 vào vở lưu ý cách vẽ biểu đồ Làm BT trong VBT toán Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Kể chuyện: $6: Kể chuyện đã nghe ,đã đọc *Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, đượcđọc . I) Mục tiêu : 1.Kiénn thức: - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ND ,ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ,đoạn chuyện ) có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng. 2. Kĩ năng: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn chuyện ) Mình đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng . 3. Thái độ: - HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX dúng lời kể của bạn . * HSKT kể được một đoạn chuyện về lòng tự trọng II) Đồ dùng : - Sưu tầm một số truyện về lòng tự trọng . -Viết sẵn đề bài.Viết sẵn 3gợi ý SGK vào bảng phụ . III) Các HĐ dạy - học : A.KT bài cũ: -1HS kể chuyện dã nghe ,đã đọc về tính trung thực . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. KT nhanh những chuyện HS đã CB 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: HDHS kể chuyện: * Muci tiêu: Hiểu nội dung chuyện cần kể, nêu tên được những chuyện cần kể. kể được chuyện trong nhóm. * Tiến hành: * GV gạch chân những từ ngữ quan trọng - GV treo bảng phụ. - Khuyến khích HS đọc chuyện ngoài SGK. ? Nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị? Nói rõ đó là chuyện gì? - GV dán tiêu chuẩn đánh giábài kể chuyện lên bảng - 1 HS đọc đề - 4 HS đọc gợi ý( đọc nối tiếp) - HS đọc lướt gợi ý2 - HS nối tiếp nhau nêu - Đọc thầm gợi ý 3 b. Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. * Mục tiêu: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, mẩu chuyện... về lòmg trung thực. Trao đổi được với bạn về ý nghĩa chuyện mình kể. * Tiến hành: - Cho học sinh tập kể theo cặp . - Lưu ý: Truyện kể dài chỉ cần kể 1 - 2 đoạn. - Nhận xét chấm điểm cho học sinh. - Kể chuyện theo cẳp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp - Lớp NX, tính điểm, bình chọn người kể chuyện hay 3. Củng cố - dặn dò - NX giờ học nhắc HS yếu cố gắng luyện tập thêm phần kể chuyện - CB bài 7 Tiết: 2 Chính tả: ( Nghe viết ) Người viết chuyện thật thà I. Mục tiêu: 1. Kiiến thức: - Nghe viết đúng chính tả, trình bàt đúng chuyện ngắn: Người viết chuyện thật thà. 2. Kĩ năng: - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả. -Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc có âm thanh hỏi/ thanh ngã. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh rèn luyện tính cẩn thận và tính kỉ luật. * HSKT thực hiện được như học sinh bình thường nhưng tốc độ viết chậm hơn. II. Đồ dùng: -3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phát cho HS sửa lỗi bài tập 2 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3a III. Các HĐ dạy - học: A. KT bài cũ: -Mời 1 HS đọc bắt đầu từ l/n . 2 HS lên bảng viết lớp viết nháp. B. Bài mới: 1 GT bài viết: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động1: HDHS nghe - viết: * Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung bài chính tả và phân biệt được cách viết 1 số từ khó viết trong bài, biết trình bày đúng. * Tiến hành: - GV đọc bài viết ? Nhà văn Ban - dắc có tài gì? * Hướng dẫn viết từ khó: ? Tìm từ khó viết? * Hướng dẫn trình bày: ? Nêu cách trình bày lời thoại? * GV đọc bài cho HS viết - Đọc bài cho học sinh soát * Chấm - chữa bài: - Chấm một số bài trên lớp rồi nhận xét chữa lỗi cho học sinh. - Nghe, 1 HS đọc lại truyện. - Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài. - Ông là người rất thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng. - Học sinh viết vào bảng con, 1HS lên bảng viết. - Ban - dắc, truyện dài, truyện ngắn, Pháp. - Dấu hai chấm kết hợp với dấu g ... c + Bước 2: Cách chơi và luật chơi VD: Đội 1 nêu chất bị thiếu - TG tự đổi vị trí Trường hợp 1 đội nói sai, đội kia sẽ tiếp tục ra câu đố - Kết thúc GV nhận xét tuyên dương - Đội 2 trả lời bệnh do thiếu chất đó - Thực hành chơi C Tổng kết - dăn dò: - 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng - NX giờ học Tiết 5: Kĩ thuật : $6:Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(T1) I) Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Học sinh tập khâu ghép hai miếng vải bằng mũi khâu thường. 2. Kĩ năng: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . -Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . 3. Thái độ: -Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống . II) : Đồ dùng : -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và 1 số SP có đường khâu ghép hai mép vải ( áo ,quần ,vỏ gối ....) -2 mảnh vải hoa ,kích thước 20cm x 30cm Chỉ khâu ,kim khâu ,kéo thước ,phấn vạch . III) Các HĐ dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : 2. Phát triển bài: : ầ. Hoạt động1: Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải băng mũi khâu thường. * Mục tiêu: Học sinh nắm được kĩ thuật khâu * Tiến hành: ?Em có NX gì về mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ? -Giới thiệu 1 số SP có đường khâu ghép 2 mép vải -GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép 2 mép vải b. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. * Mục tiêu: Khâu ghép được hai mảnh vải. * Tiến hành: -GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 ( SGKT15 ) ? Dựa vào quan sát hình 1(SGK)nêu các bước khâu ghép 2 mép vải ? ?Dựa vào H2,3 hãy nêu cách khâu lược ,khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ? -GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý : + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải +úp mặt phải của 2 mảnh vải vào nhau và xếp cho 2 mép vải bằng nhau rồi mới khâu . + Sau mỗi lần rút kim ,kéo chỉ ,cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đưỡng khâu thật phẳngrồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo . -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác vừa HD -Gọi HS đọc ghi nhớ -Cho HS xâu chỉ vào kim ,vê nút chỉ tập khâu ghép 2 mép vải - Quan sát . -Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau .Mặt phải của 2 mảnh vải úp vào nhau . Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải . - Quan sát -Nghe -Quan sát -HS nêu ,NX bổ sung -HS nêu ,NX bổ sung -Nghe -2 HS lên bảng thực hành -NX ,sửa sai -2HS đọc phần ghi nhớ -Thực hành C. Tổng kết- dặn dò: -NX tiết học .BTVN : Thực hành bài vừa học , CB đồ dùng giờ sau học tiếp . _ Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Tập làm văn $12: Luyện tập xây dựng đoạn văn trong văn kể chuyện . I) Mục tiêu : 1 Kiến thức: - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt chuyện Ba lưỡi rìu, Phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kẻ chuyện . - Hiểu ND, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu. 2. Kĩ năng: - Biết xây dựng đoạn văn trong bài văn kể chuyện. 3. Thái độ: - Đam mê đọc các cốt truyện để vân dụng vào viết văn. II) Đồ dùng: -6 tranh minh hoạ SGK -1 tờ phiéu to kẻ bảng đã điền Nd trả lời câu hỏi BT2 - Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh(2 3 4 5 6) III)Các HĐ dạy - học : A. KT bài cũ: - 1HS đọc ghi nhớ bài 10(T54) - 1 HS đọc lại BT phần luyện tập ( bổ sung thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn B. Bài mới: 1. Giới thiệubài: 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập. * Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ học sinh hiểu được cốt truyện , ý nghĩa câu chuyện “ Ba lưỡi rìu” . * Tiến hành: Bài1(T64): ? Nêu yêu cầu? -Đây là câu chuyện " Ba lưỡi rìu"gồm 6 sự việc chính gắn với 6 tranh minh hoạ. mỗi tranh kể một sự việc . ? Truyện có mấy nhân vật ? ? Nội dung truyện nói về điều gì ? -Gọi 6 HS nối tiếp đọc 6 câu dẫn giải dưới tranh - Gọi HS thi kể lại cốt chuyện b. Hoạt động 2: Phát triển ý nêu trên tranh thành một đoạn câu chuyện. * Mục tiêu: Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật và các sự vật. * Tiến hành: - Y/c HS quan sát kĩ từng tranh, hình dung nhân vật trong tranhlàm gì? Nói gì? ngoại hình các nhân vật thế nào, chiếc rìu trong tranhlà rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc - HDHS làm mẫu theo tranh1 ? Nhân vật làm gì? ? Nhân vật nói gì? ? Ngoại hình nhân vật? ? Lưỡi rìu sắt NTN? - Sau khi học sinh phát biểu GV dán các phiếu về nội dung chính của từng đoạn văn 3. Củng cố - dặn dò: ? Nêu cách PT câu chuyện? - 1HS nêu - QS tranh - 1HS đọc nội dung bài đọc phần lời dưới tranh . -1 HS đọc chú giải - 2 Nhân vật : Chàng tiều phu và cụ già chính là ông tiên . - Chàng trai được ông tiên thử thách tính thật htà, trung thực qua những lưỡi rìu . - 6 HS nối tiép nhau ,mỗi em nhìn một tranh , đọc câu dẫn giải dưới tranh . - 2HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh ,thi kể lại cốt truyện - 1HS đọc nội dung bài tập , lớp đọc thầm . - Cả lớp quan sát kĩ tranh 1. Đọc gợi ý dưới tranh TL các CH theo gợi ý a, b SGK - Chàng Tiều Phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông. - Chàng buồn bã nói:" Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì sống thế nào đây!" - Chàng Tiều Phu nghèo, ở trần, quấn khăn mỏ rìu - Lưỡi rìu sắt bóng loáng - HS phát biểu ý kiến về từng tranh - NX, bổ sung - HS kể theo cặp, phát triển ý, xây dựng từng đoạn văn. - Q/s tranh, đọc gợi ý từng tranh để nắm cốt chuyện - PT ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn chuyện cụ thể hoá hành động, lời nói, ngoại hình của nhân vật. - Liên két các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh. - NX giờ học, biểu dương học sinh xây dựng tốt đoạn văn. Viết lại câu chuyện đã kể ở lớp Tiết 2 Lịch sử: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này, học sinh biết: - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa? - Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến đô hộ 2 Kĩ năng: - Tường thuật được diễn biến trên biểu đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa 3. Thái độ: - Tôn trọng và biết ơn công lao của Hai Bà Trưng. II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK (T20) phóng to phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học: KT bài cũ: ? Khi đo hộ nước tacác triều đại phong kiến phương Bắc đẫ làm những gì? ? Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? Kể tên các cuộc KN của ND ta chống lại bọn PK phương Bắc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài a. Hoạt động1: Thảo luận nhóm * Mục tiêu : Biết nguyên nhân của cuộc khởi nhĩa Hai bà trưng * Tiến hành:. - GV giải thích: Quận Giao chỉ thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt tên -GV giao việc ? Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - Giáo viên nhận xét kết luận -Nghe - Đọc SGK (T19) - Thảo luận nhóm 4 -Các nhóm báo cáo - Nghe -Nguyên nhân sâu sa là do lòng yêu nước căm thù giặc của Hai Bà Trưng . - Việc Thi Sách bị Tô Định giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra . b. Hoạt động2: Làm việc cá nhân * Mục tiêu : Biết tường thuật diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. * Tiến hành: -Cuộc KN Hai Bà Trưng diễn ra trên một phạm vi rất rộng ,lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa. -GV giao việc ? Dựa vào lược đồ nêu diễn biến của cuộc KN Hai Bà Trưng ? - Nghe -làm việc cá nhân ,trả lời câu hỏi -Đọc SGK (T20) - 3HS chỉ lựơc đồ và nêu Mùa xuân năm 40 ....làm chủ Mê Linh - Cổ Loa - Luy Lâu ...Trung Quốc c. Hoạt động3: Làm việc cả lớp . * Mục tiêu :Biết kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa. * Tiến hành: ? Nêu kết quả của cuọc khởi nghĩa? Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? - Kết quả :Trong vòng chưa đầy một tháng cuộc khởi nhĩa hoàn toàn thắng lợi . - ý nghĩa : Sau hơn hai TK bị PK nước ngoài đô hộ ,đây là lần đầu tiên nước ta giành được độc lập . C. Củng cố -dặn dò : ? Nêu nguyên nhân ,kết quả và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ? - 3HS đọc bài tập . - NX giừo học .BTVN: Học thuộc diễn biến và bài học SGK. Tiết 3: Thể dục Giáo viên chuyên dạy. Tiết4: Toán $30: Phép trừ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về: - Cách thực hiện phép trừ ( không nhớ và có nhớ) - Kĩ năng làm tính trừ 2. Kĩ năng: - Biết cách thực hiện phép tính trừ có nhớ và không nhớ. 3. Thái độ: - Ham thích học toán II) Các HĐ dạy- học : A.KT bài cũ: ? Nêu cách thực hiện phép tính cộng ? B. Bài mới : 1. Gt bài : Ghi đầu bài. 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Củng cố cách thực hiện phép trừ. * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về cách thực hiện phép trừ. * Tiến hành; -GV ghi bảng yêu cầu HS làm nháp ,gọi 1HS lênbảng VD1: 865 279 - 450 237 = ? VD2: 647 253 - 285 749 = ? ? Muốn thực hiện phép tính trừ ta làm thế nào? ? VD nào là phép trừ có nhớ ,VD nào là phép trừ không nhớ? b. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính trừ. * Tiến hành: Bài 1 (T40): ? Nêu yêu cầu ? -Quan sát -Nhận xét ?Bài 1a củng cố kiến thức gì? Bài 2(T40): ? Nêu yêu cầu ? - Quan sát - Nhận xét ? Bài 2b củng cố kiến thức gì? Bài 3(T40): - GV chấm một số bài. - HS làm nháp , 1HS lên bảng vừa làm vừa nêu cách thực hiện . 865 279 - 450 237 415 042 - NX, sửa sai -Lớp làm nháp, 1HS lên bảng 647 253 - 285 749 361 504 - NX, sửa sai * Đặt tính : Viết số trừ dưới sốbị trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau ,viết dấu trừ và dấu gạch ngang . * Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái . - HS nêu ,NX -Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng, lớp làm vào nháp a. 987 864 969 696 - - 783 251 656 565 204 613 313 131 -NX,sửa sai - ...Phép trừ không nhớ - 1 HS nêu - Làm vào vở ,1HS lên bảng . b. 80 000 941 302 - - 48 765 298 764 31 235 642 538 - .....phép trừ có nhớ - HS đọc đề,PT đề - Làm vào vở ,1 HS lên bảng Giải : Độ dài QĐ xe lửa từ Nha trang đến thành phố HCM là: 1 730 - 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km C. Tổng kết -dặn dò: -NX giờ học . BTVN: Bài 2a,4 (T40) Tiết 5: Sinh hoạt lớp tuần 6. Nhận xét về học tập và nền nếp của học sinh trong tuần qua. Triển khai các khoản thu của học sinh. Thông qua kế hoạch của tuần 7
Tài liệu đính kèm: