Tiết 2: Tập đọc:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiu
1.- Biết đọc một văn bản có bảng thống kế giới thiệu truyện thống văn học Việt Nam. đọc r rng, rnh mạch với giọng đọc tự hào.
2. - Hiểu nội dung bi: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hóa lâu đời của nước ta.
II. Chuẩn bị:
Hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 2 Ngày soạn: 22/8/2009 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ: TẬP TRUNG ĐẦU TUẦN - Nghe nhận xét tuần qua và phương hướng nhiệm vụ tuần tới. Tiết 2: Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. Mục tiêu 1.- Biết đọc một văn bản cĩ bảng thống kế giới thiệu truyện thống văn học Việt Nam. đọc rõ ràng, rành mạch với giọng đọc tự hào. 2. - Hiểu nội dung bài: Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử lâu đời. Đĩ là bằng chứng về nền văn hĩa lâu đời của nước ta. II. Chuẩn bị: Hình trong SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài Kiểm tra: HS đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Vì sao cĩ thể nĩi bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương? HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài 2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc: Mục tiêu: 1.- Biết đọc một văn bản cĩ bảng thống kế giới thiệu truyện thống văn học Việt Nam. đọc rõ ràng, rành mạch với giọng đọc tự hào. Cách tiến hành: - 1HS đọc cả bài Hướng dẫn HS luyện đọc trên từng đoạn và đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên. Giải nghĩa thêm một số từ - HS nối tiếp đọc đoạn và kết hợp đọc từ cần giải nghĩa. GV đọc diễn cảm tồn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử lâu đời. Đĩ là bằng chứng về nền văn hĩa lâu đời của nước ta Cách tiến hành: Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1. - HS đọc và trả lời ? Đến Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên vì điều gì? Đọc đoạn 2. - HS đọc và trả lời Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi cử nhất? - Triều đại Hậu- Lê.(34 khoa thi) - Triều đại nào cĩ nhiều Tiến sĩ nhất? Nhiều Trạng Nguyên nhất? - Triều Mạc. Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3, cả bài. - HS đọc. Ngày nay, trong Văn Miếu cịn cĩ chứng tích gì về một nền văn hĩa lâu đời? - Cĩ 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị Tiến sĩ từ khoa thi 1442 đến khoa thi 1779. Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hĩa Việt Nam? Nêu cá nhân Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Mục tiêu: HS đọc trơi chảy, diễn cảm bài. Cách tiến hành: Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. - GV đọc mẫu. Cho HS đọc thi. Nhận xét, đánh giá chung - HS luyện đọc, thi đọc, nhận xét. 3. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Đọc lại bài và xem trước bài “Sắc màu em yêu”. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về : - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Xếp thứ tự, so sánh các số thập phân. - Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của số cho trước. II. Chuẩn bị Kẻ sẵên trên bảng lớp tia số bài tập 1. II. Hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, giới thiệu bài mới. 2. Phát triển bài Chuyển phân số thành phân số số thập phân Hoạt động 1 : Bài 1, 3: Mục tiêu: - Xếp thứ tự, so sánh các số thập phân. Bài 1: GVHD trên tia số GV chữa bài, gọi HS đọc lại tia số. Bài 4: GV chữa bài HS làm bài cá nhân 0 1 Làm bài cá nhân Hoạt động 2 : Bài 2,3 Mục tiêu: - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Bài 2, 3 : GV hướng dãn HS làm bài Khi làm bài và chữa bài HS cần nêu được số thích hợp để lấy mẫu số nhân với số đĩ (hoặc chia cho số đĩ) thì được 10 ; 100 ; 1000 ; HS làm bài cá nhân Hoạt động 3: Bài 5 Mục tiêu: - Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của số cho trước. Bài 4: GVHD giải bài toán GV chữa bài HS nêu bài tốn rồi giải bài tốn cá nhân. Bài giải Số HS giỏi tốn là : 30X= 9 ( học sinh ) Số HS giỏi Tiếng Việt là : 30x= 6 ( học sinh ) Đáp số : 9 HS giỏi tốn, 6 HS giỏi TV 3. Kết luận Nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà. - Nêu lại cách so sánh 2 phân số. Tiết 4: Khoa học Bài 2- 3: NAM HAY NỮ ? (tiết 2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 2. Kĩ năng: - HS nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 3. Thái độ: - Cĩ ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới; khơng phân biệt bạn nam, bạn nữ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6, 7 SGK. - Các tấm phiếu cĩ nội dung như trang 8 SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. Tiến hành: - GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. - Các nhóm tiến hành chơi. - GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. - HS thực hiện theo nhóm 4. - Trình bày kết quả làm việc lên bảng. - HS phát biểu ý kiến. - GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy? KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội về nam và nữ. Mục tiêu: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. Tiến hành: - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi như SGV/27. - GV và HS nhận xét. - GV rút ra kết luận như SGK/9. 3. Kết luận HS thảo luận cặp đôi - trình bày - HS nhắc lại kết luận. - Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? - Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - GV nhận xét tiết học. – DD về nhà. Tiết 5: Mĩ thuật Bµi 2: VÏ trang trÝ: Mµu s¾c trong trang trÝ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS hiĨu s¬ lỵc vai trß vµ ý nghÜa cđa mµu s¾c trong trang trÝ. 2. Kĩ năng: - HS biÕt c¸ch sư dơng mµu trong c¸c bµi trang trÝ. 3. Thái độ: - HS c¶m nhËn ®ỵc vỴ ®Đp cđa mµu s¾c trong trang trÝ. II. Chuẩn bị GV : Một số vật dụng có dùng màu sắc để trang trí. HS : Màu vẽ III. Hoạt động dạy học 1. Giíi thiƯu bµi. GV giíi thiƯu mét sè vËt dơng cã dïng mµu s¾c ®Ĩ trang trÝ. Mµu s¾c ®ỵc sư dơng trong trang trÝ lµm cho vËt dơng ®Đp h¬n vµ lµm nỉi bËt chøc n¨ng, ®Ỉc tÝnh cđa vËt dơng ®ã. Mµu s¾c cã ë kh¾p mäi n¬i khi m¾t ta nh×n thÊy. §Ĩ trang trÝ c¸c vËt dơng phơc vơ cho cuéc sèng, ngêi ta dïng ®Õn nhiỊu yÕu tè, trong ®ã cã mét yÕu tè rÊt quan träng: ®ã lµ mµu s¾c. S¶n phÈm trang trÝ muèn ®¹t hiƯu qu¶ cao th× mµu s¾c cịng cÇn ph¶i sư dơng theo nh÷ng nguyªn t¾c nhÊt ®Þnh. 2. Phát triển bài Ho¹t ®éng 1. Quan s¸t, nhËn xÐt Mục tiêu: - HS hiĨu s¬ lỵc vai trß vµ ý nghÜa cđa mµu s¾c trong trang trÝ. Cho häc sinh quan s¸t mét sè h×nh thøc trang trÝ c¬ b¶n vµ trang trÝ øng dơng cã sư dơng mµu s¾c ®Đp và yêu cầu nêu nhận xét: - HS quan sát và nêu nhận xét + C¸c mµu s¾c ®øng c¹nh nhau ph¶i cã t¸c dơng t«n nhau ®Đp lªn. + Mµu trong mét s¶n phÈm trang trÝ ph¶i hµi hoµ víi nhau, trong nghƯ thuËt t¹o h×nh gäi lµ hoµ s¾c. + Mµu trong mét s¶n phÈm trang trÝ phaØ cã c¸c s¾c ®é ®Ëm nh¹t kh¸c nhau. + Trong c¸c s¶n phÈm trang trÝ, ngêi ta t« mµu ®Ịu, ®Ëm vµ mÞn. GV KÕt luËn : §©y cịng chÝnh lµ mét sè yªu cÇu c¬ b¶n khi t« mµu trong mét bµi trang trÝ. HS nh¾c l¹i c¸c yªu cÇu ®ã. Ho¹t ®éng . Thùc hµnh t« mµu. Mục tiêu : - HS hiĨu s¬ lỵc vai trß vµ ý nghÜa cđa mµu s¾c trong trang trÝ. GV vÏ tríc mét ho¹ tiÕt cã nhiỊu m¶ng và HDHS thực hành GV quan s¸t vµ gỵi ý, nh¾c nhë nh÷ng bµi lµm cha ®ĩng yªu cÇu - HS thùc hµnh c¸ nh©n vµo vë tËp vÏ. Ho¹t ®éng 3. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ bµi tËp. Mơc tiªu : - HS c¶m nhËn ®ỵc vỴ ®Đp cđa mµu s¾c trong trang trÝ. - GV kÕt luËn vµ nhËn xÐt nh÷ng bµi tèt, bỉ xung nh÷ng bµi cßn thiÕu sãt. Ph©n lo¹i vµ ®¸nh gi¸ tõng nhãm bµi. - HS trng bµy s¶n phÈm cđa m×nh - QS nhËn xÐt bµi cđa m×nh vµ bµi cđa c¸c b¹n 3. KÕt luËn : + DỈn dß bµi tËp sau: ChuÈn bÞ ph¬ng tiƯn ®Ĩ häc vÏ bµi VÏ tranh. Ngày soạn: 23/8/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hĩa vốn từ về Tổ quốc. - Biết đặt câu với những từ ngữ nĩi về Tổ quốc. II. Chuẩn bị - Bút dạ, một vài tờ giấy. - Từ điển. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra: tìm một từ đồng nghĩa với mỗi từ xanh, đỏ, trắng, đen và đặt câu với 4 từ vừa tìm được. - HS trình bày miệng - Nhận xét, sửa sai 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Bài tập 1,2,3 Mục tiêu: Giúp HS tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là nước nhà, non sơng. - HS làm bài cá nhân b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - HS đọc. - Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc là đất nước, nước nhà, quốc gia - HS làm bài theo nhĩm, ghi kết quả vào phiếu c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - HS đọc yêu cầu, nhận việc. - Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, nước nhà, quốc gia, non sơng, quê hương. - Làm bài theo nhĩm, trình bày kết quả trên bảng. - Nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 Mục tiêu: - Biết đặt câu với những từ ngữ nĩi về Tổ quốc. Cho HS đọc yêu cầu và giao việc: Chọn một trong những từ ngữ đĩ(BT3) đặt câu. - Cho HS làm bài. - Làm việc cá nhân. - Trình bày kết quả, nhận xét - GV nhận xét, chốt lại. 3. Kết luận - Nhận xét tiết học. - Viết vào vở từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Giải nghĩa từ tìm được ở BT3. Tiết 2: Chính tả (nghe viết ): LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. Mục tiêu - Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến”. - Nắm được mơ hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mơ hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ. II. Chuẩn bị - Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra: - Nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/gh; c/k. - HS trả lời. - Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng/ngh; g/gh; c/k. - HS viết vào bảng con. - GV nhận xét. 2. Phát triển bài Hoạt động 2: ... ừ đầu cho đến ngập hồn ta Đoạn 2: Phần cịn lại. GV hát câu thứ nhất, bắt nhịp cho học sinh hát. - GV gọi 1 vài em khá hát câu hát. - GV nhận xét sửa sai (nếu cĩ). - Gv tập tương tự với câu thứ 2. - GV ghép nối câu 1 và 2 cho HS hát. - GV tập tương tự với các câu cịn lại, tiến hành tập theo lối mĩc xích, - GV ghép nối tồn bài, yêu cầu HS hát thể hiện sắc thái bài hát. - HS lắng nghe. - Khởi động giọng. - HS lắng nghe và hát hồ theo. - HS hát cả 2 câu. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo cá nhân, nhóm, cả lớp 3. Kết luận ? Bài hát cĩ hình ảnh nào em thấy quen thuộc và em thích? ? Môi trường trong bài hát rất trong lành, theo em chúng ta cần làm gì để giữ cho bầu không khí luôn trong lành như vậy? - Nhận xét giờ học – DD chuẩn bị cho tiết sau. Ngày soạn: 26/8/2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 Tiết 1: Thể dục: BÀI 4: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI “KẾT BẠN” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ơn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. - Trị chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu học sinh tham gia trị chơi đúng luật, nhiệt tình. 2. Kĩ năng: Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh, tham gia trị chơi đúng luật, nhiệt tình. 3. Thái độ: Đảm bảo an toàn cho bạn và bản thân khi tập luyện và tham gia chơi. II. Chuẩn bị Giáo viên: Cịi. Học sinh: Trang phục gọn gàng. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Thời lượng Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Xoay các khớp, đứng vỗ tay và hát. Gọi 1-2 HS lên thực hiện Giới thiệu bài: ĐHĐN – Trị chơi: “kết bạn”. 2.Phát triển bài *HĐ1: Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau. *Mục tiêu: Thuần thục động tác. *Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển giáo viên quan sát, sửa sai. *Cho các tổ thi đua trình diễn. *HĐ2: Chào, báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thức giờ học. *Mục tiêu: Báo cáo mạch lạc, đúng khẩu lệnh. *Cách tiến hành: GV phổ biến cách thực hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển giáo viên quan sát, sửa sai. * HĐ3: Trị chơi “ kết bạn”. * Mục tiêu: Tham gia trị chơi đúng luật, nhiệt tình. * Cách tiến hành : Giáo viên nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức. GV nhắc nhở HS đảm bảo an tồn. 3. Kết luận - Thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống lại bài. Biểu dương học sinh tốt, giao bài về nhà: Ơn các động tác ĐHĐN. Nội dung buổi học sau: ĐHĐN – Trị chơi: “bỏ khăn”. 6 - 8 phút 18 – 22 p 6 - 8 phút - Đội hình nhận lớp q ĐH: - 2 hàng ngang. - Thực hiện theo GV, CS. ĐH: q - Đội hình trò chơi - Đội hình xuống lớp q Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP BÀI BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu - Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài: Nghìn năm văn hiến, HS hiểu hình thức trình bày các số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. - Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. II. Chuẩn bị - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra - HS lần lượt đọc bài văn đã làm trong bài TLV trước. GV nhận xét. - Giới thiệu bài: Luyện tập báo cáo thống kê 2. Phát triển bài Hoạt động: Bài tập 1 Mục tiêu: - Trên cơ sở phân tích số liệu thống kê trong bài: Nghìn năm văn hiến, HS hiểu hình thức trình bày các số liệu thống kê, tác dụng của các số liệu thống kê. Cách tiến hành: HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc. - Cho HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” và nhắc lại số liệu thống kê. - Từ năm 1075-1919. Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại như thế nào? - HS lần lượt trả lời câu hỏi. Số bia và số tiến sĩ cĩ khắc trên bia cịn lại đến ngày này là bao nhiêu? - Lớp nhận xét. - GV treo bảng phụ. Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? - HS trình bày. - Lớp nhận xét. - GV chốt lại đúng ý (SGV) Các số liệu thống kê nĩi trên cĩ tác dụng gì? - HS trả lời. - GV chốt. (SGV) - HS nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2,3. Mục tiêu: - Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm bài N4 / bảng nhóm. - Cho HS trình bày. - Dán bảng kết quả lên bảng. - GV chốt. - Nhận xét. c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài và trình bày. - HS làm việc theo nhĩm. - Cho HS nhận xét, tuyên dương. 3. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở. - Chuẩn bị tiết sau. Tiết 5: Khoa học: Bài 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cĩ khả năng: 1. Kiến thức: - Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. 2. Kĩ năng: - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: - Hình trang 10, 11 SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét Giơiù thiệu bài mới - HS nêu các đặc điểm về mặt sinh học giữa nam và nữ 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người. Mục tiêu: - Nhận biết: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? + Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? + Cớ quan sinh dục nữ có chức năng gì? + Bào thai được hình thành từ đâu? + Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra? KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. - Cơ quan sinh dục. - Tạo ra tinh trùng. - Tạo ra trứng. - Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng. - Khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ. - HS lắng nghe. - GV giảng giải để các em hiểu thế nào là thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Mục tiêu: - Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc kỹ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5/11 SGK, yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần:, 8 tuần: , 3 tháng, khoảng 9 tháng. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 3. Kết luận - Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? - Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết. - GV nhận xét tiết học. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS làm việc theo nhóm 4. - HS trình bày kết quả làm việc. Tiết 4: Toán HỖN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu Giúp HS biết cách và thực hành chuyển một hỗn số thành phân số. II. Chuẩn bị Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài - Kiểm tra bài cũ: GV đọc: 3 và 5 phần sáu 4 và 7 phần 9 - Giới thiệu bài mới - HS viết, đọc và phân tích các hỗn số 2. Phát triển bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành phân số GV hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề, chẳng hạn : Cho HS tự viết để cĩ : 2 = 2 + = nêu cách chuyển một hỗn số thành phân số (ở dạng khái quát). HS tự phát hiện vấn đề : Dựa vào hình ảnh trực quan (như hình vẽ của SGK) để nhận ra cĩ 2 và nêu vấn đề : 2= ? HS nêu lại cách chuyển một hỗn số thành phân số . Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu: Giúp HS thực hành chuyển một hỗn số thành phân số Bài 1: Chuyển các hỗn số thành PS Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Bài 2, 3 : Nên nêu vấn đề, chẳng hạn, muốn cộng hai hỗn số ta làm như thế nào? GVHD mẫu và cùng HS đi đến thống nhất cách làm - HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân ; HS trao đổi ý kiến để thống nhất cách làm là : Chuyển từng hỗn số thành phân số. Thực hiện phép cộng các phân số mới tìm được. Cuối cùng HS tự nêu, chẳng hạn : muốn cộng (trừ, nhân, chia) hai hỗn số, ta chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính với hai phân số tìm được. Cho HS tự làm phép cộng : rồi chữa bài. GV chữa bài HS tự làm rồi chữa kết quả các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia hỗn số của bài 2,3. ; 3. Kết luận ? Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm như thế nào? - GV nhận xét tiết học và DD về nhà - HS nêu miệng TiÕt 5: Sinh ho¹t líp NhËn xÐt tuÇn 2 * NhËn xÐt c¸c ho¹t ®éng diƠn ra trong tuÇn: - Ưu điểm: + Líp ®i häc ®ĩng giê, lao ®éng vƯ sinh s¹ch sÏ. + Tỉ lệ chuyên cần đảm bảo 100% + Một số em tích cực trong học tập. - Nhược điểm: + ChÊt lỵng häc tËp cha cao. + Nhiều em còn thiếu đồ dùng học tập. * Ph¬ng híng tuÇn sau: + Thứ hai nghỉ học – lao động vệ sinh chuẩn bị cho khai giản năm học mới diễn ra sớm hơn mọi năm (vào ngày 1/9) + Thứ ba – Khai giảng: Yêu cầu mặc áo trắng, quần tối màu, đeo khăn đỏ, đầy đủ mũ calô. + Thứ tư ngày 2/9 – nghỉ lễ + Thứ năm khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán. + Thứ sáu khảo sát chất lượng đầu năm môn Tiếng Việt. + Duy tr× sÜ sè ®Çy ®đ, kh«ng nghØ häc tù do. + Tích cực ôn tập Toán và Tiếng Việt để làm tốt bài khảo sát đầu năm vào ngày 3 – 4 tháng 9 tới. + T¨ng cêng luyƯn ®äc vµ luyƯn ch÷. + VƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ.
Tài liệu đính kèm: