Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 21

Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 21

Bài 86: HỌC VẦN: ÔP - ƠP.

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được: ôp - ơp; hộp sữa - lớp học.

2/ Kỹ năng:

- Đọc được câu ứng dụng:

Đám mây xốp trắng như mây.

Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào

Nghe con cá đớp ngôi sao

Giật mình mây thức bay vào rừng xa.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.

3/ Thái độ:

 - Yêu thích môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, quý trọng tình bạn, .

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá .

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.

 

doc 29 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 21
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø ..... 2 ....
Ngµy: 18-01
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
Häc vÇn
Häc vÇn
§¹o ®øc
21
183
184
21
Sinh ho¹t d­íi cê.
Bµi 86: ¤P - ¥P (tiÕt 1).
Bµi 86: ¤P - ¥P (tiÕt 2).
Em vµ c¸c b¹n (tiÕt 1).
Thø ..... 3 .....
Ngµy: 19-01
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
TN - XH
21
185
186
81
21
Häc h¸t: Bµi TËp tÇm v«ng. Nh¹c: Lª H÷u Léc.
Bµi 87: EP - £P (tiÕt 1).
Bµi 87: EP - £P (tiÕt 2).
PhÐp trõ d¹ng 17 – 7.
¤n tËp: X· héi.
Thø ..... 4 .....
Ngµy: 20-01
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
21
187
188
82
VÏ mµu vµo h×nh vÏ phong c¶nh.
Bµi 88: IP - UP (tiÕt 1).
Bµi 88: IP - UP (tiÕt 1).
LuyÖn tËp.
Thø ..... 5 .....
Ngµy: 21-01
1
2
3
4
5
6
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Thñ c«ng
189
190
83
21
Bµi 89: I£P - ¦¥P (tiÕt 1).
Bµi 89: I£P - ¦¥P (tiÕt 2).
LuyÖn tËp chung.
¤n tËp ch­¬ng II: KÜ thuËt gÊp h×nh.
Thø ..... 6 .....
Ngµy: 22-01
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
TËp viÕt
TËp viÕt
To¸n
Sinh ho¹t
21
19
20
84
21
Bµi thÓ dôc - §éi h×nh ®éi ngò.
BËp bªnh, lîp nhµ, ...
S¸ch gi¸o khoa, hÝ ho¸y, ...
Bµi to¸n cã lêi v¨n.
Sinh ho¹t líp tuÇn 21.
Thùc hiÖn tõ ngµy: 18/01 ®Õn 22/01/2010.
Ng­êi thùc hiÖn
NguyÔn ThÞ Nga.
Soạn: 16/01/2010.	 Giảng: Thứ 2 ngày 18 tháng 01 năm 2010.
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 86: HỌC VẦN: ÔP - ƠP.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: ôp - ơp; hộp sữa - lớp học.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng:
Đám mây xốp trắng như mây.
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên, quý trọng tình bạn, ...
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá ...
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài trong SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô giới thiệu với lớp vần: Ôp - Ơp.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Bài mới:
*Dạy vần: “Ôp”.
- Giới thiệu vần, ghi bảng: Ôp.
? Nêu cấu tạo vần mới ?
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khoá: Hộp.
- Thêm âm h vào trước vần ôp và dấu nặng dưới ô tạo thành tiếng mới.
? Con ghép được tiếng gì ?
- Ghi bảng tiếng Hộp.
? Nêu cấu tạo tiếng Hộp ?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Hộp sữa.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Hộp sữa.
- Đọc mẫu.
? Sách dùng để làm gì ?
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
ôp => hộp => hộp sữa.
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
*Dạy vần: “Ơp”.
- Giới thiệu vần ương, ghi bảng: Ơp.
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T).
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần: Ôp.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá.
ơp => lớp => lớp học.
- So sánh hai vần Ôp - Ơp có gì giống và khác nhau.
- Nhận xét, sửa sai.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
tốp ca hợp tác
 bánh xốp lợp nhà.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
=> Giải nghĩa một số từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
ôp - ơp; hộp sữa - lớp học.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
*Củng cố:
? Học mấy vần, đọc lại bài học ?
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Ôp”.
- Học sinh nhẩm:
=> Vần Ôp gồm 2 âm ghép lại: Âm ô đứng trước âm p đứng sau.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: Hộp.
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Hộp.
- Con ghép được tiếng: Hộp.
=> Tiếng Hộp gồm âm h đứng trước vần ôp đứng sau, dấu nặng dưới ô.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: Hộp sữa.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Hộp sữa tươi.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Trả lời.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
ôp => hộp => hộp sữa.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “Ơp”.
- Học sinh nhẩm
=> Vần Ơp gồm 2 âm: Âm ơ đứng trước, âm p đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
ơp => lớp => lớp học.
- So sánh:
 + Giống: đều có âm p sau.
 + Khác : ô khác ơ trước.
- Nhận xét, bổ sung.
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- Cá nhân tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Củng cố:
- Học vần: ôp - ơp.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Đám mây xốp trắng như mây.
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc từ mang vần mới trong câu ?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Đoạn thơ có mấy câu ?
? Có mấy dòng ?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ?
? Hết câu có dấu gì ?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10').
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
Các bạn lớp em.
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng và cả câu.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói ?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
*Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT.
=> Gồm có 4 câu.
=> Câu có 4 dòng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
=> Hết câu có dấu chấm.
- Đọc bài: CN - N - ĐT
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Học sinh trả lời: Các bạn học sinh lớp 1A.
- Chỉ tiếng chứa vần và đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói: Các bạn lớp em.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT.
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học vần gì ?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về học bài.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Học hai vần: ôp - ơp.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 21: EM VÀ CÁC BẠN.
(Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
 *Sau bài học, học sinh hiểu:
- Học sinh hiểu được trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, kết giao bạn bè.
- Cần phải thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi, ...
- Học sinh có kỹ năng nhận xét, đánh giá về hành vi bản thân và người khác khi học và chơi với bạn.
- Có hành vi ứng xử đúng với bạn bè khi học và khi chơi.
- Biết yêu quý các bạn trong lớp.
B/ Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:
- Giáo án, vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
2. Học sinh:
- SGK, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài: “Em và các bạn”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Bài giảng:
*Hoạt động 1: Trò chơi: “Tặng hoa”.
- Hướng dẫn học sinh:
 Mỗi học sinh chọn trong lớp 3 bạn mà mình thích cùng học, cùng chơi và viết tên lên 3 bảng bông hoa đó để tặng cho 3 bạn.
 Học sinh bỏ hoa vào lãng hoa.
 Giáo viên chọn 3 học sinh được tặng hoa nhiều để tuyên dương, nhận xét.
*Hoạt động 2: Đàm thoại.
- Đưa hệ thống câu hỏi:
? Con có muốn các bạn tặng hoa nhiều như thế không ?
? Những bạn nào đã tặng hoa cho bạn A, B,..?
? Vì sao em tặng hoa cho bạn ?
- Nhận xét tuyên dương những bạn có các cư xử đúng đắn với bạn bè trong khi chơi và khi học.
*Hoạt động 3: Quan sát tranh bài tập 2.
- Nêu yêu cầu.
? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
? Chơi và học một mình có vui không ?
? Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em phải đối xử như thế nào ?
=> Kết luận: Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi, được tự do kết bạn, có bạn cùng học, cùng chơi sẽ vui hơn. Muốn như vậy phải cư xử tốt với bạn bè.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh hát chuyển tiết.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc l ... ương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Lớp hát.
- Học sinh đọc bài.
- Lên bảng viết.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Nêu cách viết, độ cao, ....
=> Tất cả các chữ viết trên đều viết nối liền với nhau.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
*Viết bảng con các từ:
=> Viết bảng từ: bập bênh
=> Viết bảng từ: lợp nhà
=> Viết bảng từ: xinh đẹp
=> Viết bảng từ: giúp đỡ
=> Viết bảng từ: bếp lửa
=> Viết bảng từ: ướp cá
*Viết bài vào vở.
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 3: TẬP VIẾT.
Bài 20: Sách giáo khoa, hí hoáy, ...
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được và viết đúng kích thước, cỡ chữ, khoảng cách các con chữ trên.
- Rèn luyện chữ viết cho học sinh đúng, đẹp, vở sạch sẽ.
B. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên:
- Chữ viết mẫu.
2. Học sinh:
- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C. Phương pháp:
- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Đọc và viết bài:
Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, ....
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (25').
 1. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 2. Hướng dẫn quan sát, chữ viết mẫu.
- Treo bảng chữ mẫu lên bảng:
? Em nêu cách viết chữ “sách giáo khoa” ?
? Những chữ nào được viết với độ cao 5 li ?
? Em hãy nêu cách viết chữ “hí hoáy” ?
? Những chữ nào cao 4 li ?
? Tất các các chữ viết trên đều chung điểm gì ?
- Nhận xét, sửa sai.
 3. Hướng dẫn viết chữ vào bảng con.
- Viết mẫu, hướng dẫn qui trình viết:
 F Chữ “Sách giáo khoa” gồm chữ “sách” viết s cao 2 li, nối a cao 2 li, ch cao 5 li và đấu sắc trên a. Chữ “giáo” viết gi cao 5 li nối liên ao cao 2 li, và dấu sắc trên a. Chữ “khoa” viết chữ kh cao 5 li và oa cao đều 2 li.
 F Chữ “hí hoáy” gồm chữ “hí” viết h cao 5 li nôi liền vần i cao 2 li, dấu sắc trên i. Chữ “hoáy” viết h cao 5 li nối liền oa cao 2 li, y cao 5 ly vàdấu sắc trên a.
 F Chữ “khoẻ khoắn”. Chữ “khoẻ” viết kh cao 5 li nối liền oe cao 2 li và dấu hỏi trên e. Chữ “khoăn” viết kh cao 5 li nối vần oan cao đều 2 li và dấu sắc trên ă.
 F Chữ “áo choàng” gồm chữ “áo” chữ ao viết cao đều 2 li và dấu sắc trên a. Chữ “choàng” viết ch cao 5 li nối oa cao 2 li, ng cao 5 li.
 F Chữ “kế hoạch”: gồm chữ “kế” viết k cao 5 li, nối chữ ê cao 2 li, dấu sắc trên ê. Chữ “hoạch” viết h cao 5 li nối oa cao đều 2, ch cao 5 li và dấu nặng dưới a.
 F Chữ “khoanh tay”gồm chữ “khoanh” viết kh cao đều 5 li nối chữ oa cao 2 li, nh cao 5 li. Chữ “tay” viết t cao 3 li nối a cao 2 li, y cao 5 li ...
 4. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Hướng dẫn học sinh viết các chữ trên vào vở tập viết.
- Thu bài chấm, nhận xét một số bài.
IV. Củng cố, dặn dò: (5').
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Lớp hát chuyển tiết.
- Học sinh đọc và viết bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Nêu cách viết, độ cao, ... của các từ.
=> Tất cả các nét đều được viết nối liền nhau.
- Nhận xét, sửa sai.
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn viết.
sách giáo khoa
=> Viết bảng từ: hí hoáy
=> Viết bảng từ: khoẻ khoắn
=> Viết bảng từ: áo choàng
=> Viết bảng từ: kế hoạch
=> Viết bảng từ: khoanh tay
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh về nhà tập viết bài nhiều lần.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 84: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn.
- Học sinh làm được các bài tập trong vở bài tập.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh lên bảng làm BT của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô hướng dẫn các con giải bài toán có lời văn.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Bài giảng:
- Giới thiệu bài toán có lời văn:
*Bài 1/115: Viết số thích hợp vào ô trống...
- Cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung tranh, nêu bài toán cần tìm.
- Gọi học sinh nêu bài toàn hoàn chỉnh.
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?
- Gọi học sinh đọc lại bài toán.
*Bài 2/155: Viết số thích hợp vào ... để có ...
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn học sinh.
- Cho học sinh thảo luận tranh.
- Cho học sinh nêu bài toán.
- Gọi đại diện nhóm nêu các số cần điền.
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài 3/116: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn học sinh.
- Yêu cầu quan sát tranh rồi thảo luận nhóm.
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Để biết đàn gà có bao nhiêu con ta làm như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
*Bài 4/116: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào ...
- Nêu yêu cầu và HD học sinh làm.
- Yêu cầu học sinh về nàh làm bài tập 4.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
- Bài toán có lời văn.
*Bài 1/115: Viết số thích hợp vào ô trống...
- Nêu yêu cầu bài toán.
=> Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả có bao nhiêu bạn ?
=> Bài toán cho biết: Có 1 bạn, thêm 3 bạn.
=> Bài toán hỏi: Tất cả có bao nhiêu bạn ?
=> Theo câu hỏi này ta tìm xêm có tất cả bao nhiêu bạn.
- Đọc lại bài toán.
*Bài 2/155: Viết số thích hợp vào ... để có ...
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh thảo luận nội dung tranh.
- Nêu bài toán.
- Đại diện nhóm nêu.
=> Bài toán cho biết: Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới.
=> Bài toán hỏi: Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/116: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán.
- Học sinh nêu bài toán.
- Học sinh thảo luận nội dung tranh.
=> Bài toán cho biết: Có 1 con gà mẹ và 7 con gà con.
=> Hỏi đàn gà có tất cả bao nhiêu con ?
=> Để biết được đàn gà có tất cả bao nhiêu con, ta tính tất cả gà mẹ và gà con có bao nhiêu con ? Ta lấy: 1 + 7 = 8 con gà.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/116: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào ...
- Nêu yêu cầu và lắng nghe giáo viên HD làm.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 21.
I. Môc tiªu:
	- Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
	- Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i.
	- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”
	- ChuÈn bÞ ®Çy ®ñ s¸ch häc kú II.
I. NhËn xÐt chung:
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh, ch­a phï hîp víi thêi tiÕt.
- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”.
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, ....
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp, nh­: ......................................................
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu....
- Tuyªn d­¬ng: ...................................................................................................................
- Phª b×nh: ...........................................................................................................................
 3. C«ng t¸c V¨n ho¸ - V¨n nghÖ.
	- C¸c em cã ý thøc tham gia h¸t ®Çu giê, chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn.
	- Cã mÆt ®óng giê, trang phôc gän gµng, s¹ch sÏ....
 4. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê:
+ C¸c em tham gia ®Çy ®ñ.
+ VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng h­íng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn.
 *Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
--------------------—²–--------------------
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 21..doc