Học vần
Bài 46: ÔN – ƠN
I.MỤC TIÊU
ã Hs đọc, viết được: ôn-ơn-con chồn-sơn ca.
ã Đọc được từ câu ứng dụng.
ã Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
ã Tìm được tiếng từ mới ngoài bài chứa vần ôn-ơn.
II. CHUẨN BỊ:
ã Tranh minh hoạ.
ã Bộ đồ dùng dạy học TV1.
Tuần 12: Ngày soạn: 22. 11.08 Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008 Học vần Bài 46: ễN – ƠN I.Mục tiêu Hs đọc, viết được: ụn-ơn-con chồn-sơn ca. Đọc được từ cõu ứng dụng. Phát triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề: Mai sau khụn lớn. Tìm được tiếng từ mới ngoài bài chứa vần ụn-ơn. II. Chuẩn Bị: Tranh minh hoạ. Bộ đồ dựng dạy học TV1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc: õn, ăn, cỏi cõn, con trăn, gần gũi, dặn dũ - Đọc sgk -Viết bảng: cỏi cõn, con trăn. -Gv nhận xột, ghi điểm. B. Bài mới: 1: Giới thiệu bài: Bài 46. 2: Dạy vần mới: * Dạy vần ễN: - Gv cài bảng: ụn ? Yờu cầu so sỏnh vần ụn và ăn. - Hóy ghộp cho cụ vần ụn. - Hóy phõn tớch vần ụn? - Gv đỏnh vần: ụ-n- ụn. - Ai đọc được? + Ghộp tiếng từ: -Cú vần ụn, muốn cú tiếng chồn ta làm thế nào? - Hóy ghộp cho cụ tiếng chồn? - Yêu cầu Hs phõn tớch tiếng chồn? - Ai đỏnh vần được? - Hóy đọc thành tiếng. - Cú tiếng chồn, muốn cú từ con chồn ta làm thế nào? - Hóy ghép từ con chồn. - Phõn tớch từ con chồn? - Từ con chồn tiếng nào chứa vần hụm nay mới học? - Gọi hs đọc lại từ. - Gọi hs đọc sơ đồ 1. * Dạy vần ƠN: quy trỡnh tương tự vần ụn. ? So sỏnh vần ụn và vần ơn. - Hs đọc sơ đồ 2. - Hs đọc 2 sơ đồ. HS giải lao * Đọc từ ứng dụng: - Gv cài bảng từng từ. - Gọi hs đọc thầm. - Hs đọc và tỡm tiếng chứa vần mới học – phõn tớch – đỏnh vần - đọc. - Gv đọc + giải nghĩa từ. - Hs đọc: theo và khụng theo thứ tự. - Hs đọc lại toàn bài. * Luyện viết bảng con: - Gv viết mẫu + nờu qui trỡnh. - Hs tụ, viết bảng con. - Gv nhận xột, sửa sai * Củng cố tiết 1: ? Hôm nay học vần tiếng - từ gì mới. - Thi ghép vần, tiếng, từ theo yêu cầu. - Gv nhận xét tiết học. - Nêu yêu cầu giờ học sau. - 10 - 12 hs. - 1- 3 hs. - Cả lớp viết. - 3 hs đọc. + Giống: Kết thúc bằng âm n. + Khác: Ôn bắt đầu bằng ô. Ăn bắt đầu bằng ă. - Hs thực hành ghép. - Ôn: ô + n. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Hs đọc: Ôn. - Thêm âm ch và dấu thanh ( ` ) trên ô. - Hs thực hành ghép. - Chồn: Ch + ôn + ( ` ). - Chờ- ôn - chôn - huyền - chồn. - cá nhân, nhóm, lớp đọc: Chồn. - Thêm tiếng con vào trước tiếng chồn. - Hs thực hành ghép. - Con chồn: con + chồn. - Tiếng chồn chứa vần ôn. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. + Giống: Kết thúc bằng n. + Khác: Ôn bắt đầu bằng ô. Ơn bắt đầu bằng ơ. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. Ôn bài Cơn mưa Khôn lớn Mơn mởn - Khôn: kh + ôn. - Mơn: m + ơn. - Hs ngồi nghe. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Ôn, ơn, con chồn, sơn ca... - Hs thực hành ghép cá nhân. Tiết 2 3: Thực hành -Luyện tập. a. Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1: - Gv chỉ theo và không theo thứ tự gọi Hs đọc. - Đọc Sgk + Gv nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng: - Hs quan sát tranh, thảo luận. ? Trong tranh vẽ gì. - Gv giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi Hs đọc thầm + 3 Hs đọc to. - Trong câu tiếng nào chứa vần mới? - Hs tìm, gạch chân, phân tích - đánh vần + đọc. ? khi đọc câu em phải chú ý điều gì. - Gv đọc mẫu, hướng dẫn. - Gọi Hs đọc + Gv chỉnh sửa. b. Luyện viết vở tập viết: - Hướng dẫn Hs mở + đọc yêu cầu. - Gv hướng dẫn qui trình. - Hs nhắc lại tư thế ngồi. - Hs viết từng dòng vào vở. - Gv quan sát, uốn nắn. c. Luyện nói: - Hs đọc chủ đề luyện nói. - Hs quan sát tranh, thảo luận. ? Trong tranh vẽ em bé nghĩ gì. ? Mai sau lớn lên em thích làm gì. ? Tại sao em thích làm nghề đó. ? Bố mẹ em làm nghề gì. ? Mai sau lớn lên em có thích theo nghề của bố mẹ không. -Gọi 1 - 2 Hs lên nói về ước mơ của mình cho cả lớp nghe. III. Củng cố, dặn dò. ? Hôm nay học vần, tiếng, từ gì. + Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Hs đọc lại toàn bài. - Gv nhận xét tiết học. - Về nhà đọc, viết bài ra vở ô li. - Cá nhân, nhóm lớp đọc. - 8 -10 hs đọc. - Thảo luận theo cặp. - Tranh vẽ cả đàn cá đang bơi lội tung tăng sau cơn mưa rào. Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - cơn: c + ơn. - rộn: r + ôn + (.). - Sau dấu phảy phải ngắt hơi. - Hs ngồi nghe. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - 2 Hs đọc. - Hs quan sát. - 2 Hs nhắc lại. Mai sau khôn lớn. - Hs thảo luận theo cặp. - Em bé ước mơ sau này khôn lớn sẽ trở thành chú bộ đội canh giữ vùng biên cương Tổ quốc. - Mai sau lớn lên em thích làm cô giáo ( bác sĩ, công an...) - Bố em làm thợ điện. Mẹ em làm giáo viên. - Có / Không. - Hs ngồi nghe. - Vần ôn, ơn, con chồn, sơn ca... - 2 đội thi tìm. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Toán Tiết 45: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Hs được củng cố về: Phép cộng, trừ trong phạm vi các số đã học. phép cộng, trừ với số 0. viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh II. Chuẩn bị: Tranh vẽ bài tập 4 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - 3 Hs lên bảng, mỗi em làm một bài. - Hs dưới lớp làm bảng con. - Hs,Gv nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Gới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Luyện tập chung Bài 1(64): Hs nêu yêu cầu - Hs làm bài CN - 5 Hs lên bảng làm. - Hs, Gv nhận xét, sửa sai. Bài 2 (64): Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu cách làm và làm bài. - 3 Hs lên bảng làm. - Hs, Gv nhận xét, sửa sai - Gọi Hs nêu cách thực hiện một số phép tính Bài 3 (64): Hs nêu yêu cầu. - Dựa vào phép cộng, trừ các số trong phạm vi đã học để làm bài. - 3 Hs lên bảng làm. - Hs, Gv nhận xét sửa sai Bài 4 ( 64): Hs nêu yêu cầu - Hs quan sát tranh, nêu bài toán, viết phép tính phù hợp. - 2 HS lên bảng làm. - Hs, Gv nhận xét ? Còn phép tính nào nữa III. Củng cố, dặn dò ? Khi cộng hoặc trừ một số với 0 thì kết quả thu được thế nào? - Gv nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ra vở ô li. 1. Tính - + + 2 3 4 2. Tính 3. ><=? 2 + 3 = 5 3 + 2 = 5 4 + 1 > 4 4 + 1 = 5 Tính: 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 5 - 2 = 3 5 - 3 = 2 2 + 0 = 2 4 - 2 = 2 3 - 2 = 1 2 - 0 = 2 Tính: 3 + 1 + 1 = 5 5 - 2 - 2 = 1 2 + 2 + 0 = 4 4 - 1 - 2 = 1 3 -2 - 1 = 0 5 - 3 - 2 = 0 - Tính từ trái sang phải 3 3 2 - Số? 3 + = 5 4 - = 1 3 - = 0 0 0 1 5 - = 4 2 + = 2 + 2 = 2 Viết phép tính thích hợp: 2 + 2 = 4 4 - 1 = 3 - Kết quả vẫn bằng chính số đó Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Đạo Đức Bài 6: Nghiêm trang khi chào cờ (tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Hiểu: Trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, sao vàng ở giữa. Quốc kì tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng giữ gìn. 2. HS biết tự hào vì mình là người VN, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc VN. 3. HS có kĩ năng nhận biết được cờ Tổ quốc; phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ. II. Chuẩn bị: Vở bài tập ĐĐ1. - 1 lá cờ VN. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Kiểm tra bài cũ: ? Đối với anh chị các em nhỏ cần phải làm gì? ? Đối với em nhỏ, các anh chị cần phải làm gì? - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ? Sáng thứ 2 hàng tuần HS toàn trường tập trung ở sân trường làm gì? ? Khi chào cờ các em phải đứng thế nào? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu-> GV ghi bảng. 2. Hoạt động 1: Bài tập 1. - GV nêu yêu cầu: Từng bạn trong tranh là người nước nào? - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét. ? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? ? Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết? => Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau. Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng. Quốc tịch của chúng ta là người VN 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh . Bài tập 2. - GV chia làm 4 tổ - Giao nhiệm vụ quan sát và cho biết từng người trong tranh đang làm gì? - Đàm thoại: ? Những người trong ảnh đang làm gì? ? Tư thế họ đứng thế nào? ? Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (T.1+2) ? Vì sao họ lại sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (T.3)? => KL: SGV (T.31). 4. Hoạt động 3: Hướng dẫn tư thế đứng chào cờ. ? khi chào cờ, các em đứng như thế nào? ? Tay của bạn để ra sao? ? Mắt nhìn vào đâu? - Gv làm mẫu. - Cho HS tập. - Gv nhận xét. 5. Hoạt động nối tiếp: Gv kết luận: - Quốc kì là tượng trưng của một nước. Quốc ca là bài hát chính thức của một nước khi chào cờ. Khi chào cờ cần phải nghiêm trang. * Liên hệ: Trong giờ chào cờ bạn nào đứng nghiêm trang, bạn nào chưa đứng nghiêm trang? - Gv nhận xét tiết học, nêu yêu cầu về nhà. - Lễ phép, vâng lời. - Yêu thương nhường nhịn em. - Chào cờ - HS ngồi nghe. - HS nhắc lại: Bài 6; Nghiêm trang khi chào cờ - Các bạn đang giới thiệu và làm quen với nhau. - Các bạn là người nước Nhật, VN, Lào, TQuốc - Dựa vào trang phục của từng bạn mà em biết - HS làm việc theo nhóm. - Chào cờ. - Nghiêm trang. - Thể hiện tình yêu đất nước. - Vì họ chiến thắng. - Đứng nghiêm trang - Duỗi thẳng, áp nhẹ vào đùi. - Nhìn lá Quốc kì. - HS quan sát. - Hs thực hành: cá nhân, nhóm, lớp. - Hs ngồi nghe. - Hs kể. Ngày soạn: 23. 11.08 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008 Học vần Bài 47: en- ên I. Mục tiêu: HS đọc, viết được vần- từ: en- ên- lá sen- con nhện. Đọc được từ, câu ứng dụng. Phát biểu lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. Tim được tiếng- từ ngoài bài chứa vần en- ên. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ: Bộ ghép vần lớp 1. III. Các hoạt động dạy- học: GV HS A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc trên bảng: ôn- ơn- cơn mưa- con chồn- mơn mởn- ôn bài- sơn ca... - Đọc SGK. ... kết quả sau dấu bằng. - Điền dấu: > < =? - Tính , so sánh, điền dấu. 2 + 3 < 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6 3 + 2 < 6 4 + 2 > 5 4 - 2 < 5 - Số? - Dựa vào bảng tính cộng để làm. 3 + 2 = 5 1 + 5 = 6 3 + 3 = 6 3 + 1 = 4 1 + 5 = 6 6 + 0 = 6 - Viết phép tính thích hợp. - 6 con vịt. - 2 con đang chạy đi và 4 con đang đứng yên. 4 - = 2 6 - Có 6 con vịt, 2 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy con? - Hs nêu. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Tự nhiên - Xã hội Bài 12: nhà ở I. Mục tiêu: Hs hiểu: nhà ở là nơi sống của mọi người trong gia đình. Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể. Biết địa chỉ cụ thể cảu mình. Kể về ngôi nhà và các đồ vật trong nhà của em với các bạn trong lớp. Yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình. II. Đồ dùng: Tranh vẽ ngôi nhà. III. Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra bài cũ: ? Gia đình Lan, Minh có những ai. ? Những người trong gia đình họ đang làm gì. ? Hãy kể về những người trong gia đình em. - Gv nhận xét, đánh giá, 2. Bài mới: a. Giới thiệu và ghi đầu bài. b. Các hoạt động chủ yếu HĐ 1: Quan sát tranh Bước 1: Hs - qst - Sgk - t.26, 27. ? Ngôi nhà này ở đâu? nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói, hay nhà lá. ? Nhà của bạn gần giống ngôi nhà nào. ? Bạn thích ngôi nhà nào? Vì sao. Bước 2: Kt kết quả thảo luận. - Gọi đại diện trình bày. - Hs, Gv nhận xét, bổ sung. => KL: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình, nên các con phải yêu quí ngôi nhà của mình. Hoạt động 2: Làm việc với Sgk. Bước 1: Gv chia 4 nhóm quan sát hình vẽ SGK Trang 27. Bước 2: các nhóm kể tên các đồ dùng trong nhà -Hs nhóm khác nghe bổ sung ? Hãy kể 5 đồ dùng trong nhà mà em yêu thích nhất? => KL: Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt của mình, chúng ta phải giữ gìn, bẩo quản.... Hoạt động 3: Ngôi nhà của em. Bước 1: Gợi ý để học sinh vẽ nhà ở của mình. Bước 2: Hai bạn cho nhau xem Bước 3: Một số học sinh giới thiệu về ngôi nhà và địa chỉ. => KL: Mỗi người đều có mơ ước có nhà ở tốt và đầy đủ đồ dùng sinh hoạt cần thiết. Nhà ở của mỗi bạn khác nhau. Các em cần nhớ địa chỉ của nhà mình. III.Củng cố dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài, xem trước bài 13. - Nhận xét tiết học. - Thảo luận theo cặp. - Đại diện Hs lên chỉ và nói. - HS kể: ti vi. bàn ghế..... - Hs ngồi nghe. - Hs thực hành vẽ - 1-3 Hs lên giới thiệu. - Hs ngồi nghe. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Ngày soạn: 26. 11. 08 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 Học vần Bài 49: Uôn - ươn I.Mục tiêu: Hs đọc, viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Đọc được từ , câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. Tìm được tiếng từ mới ngoài bài chứa vần uôn- ươn. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ. Bộ đồ dựng dạy học TV1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc: iên, yên, đèn điện, yên vui... - Đọc sgk -Viết bảng: đèn điện, con yến. -Gv nhận xột, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài 50. 2. Dạy vần mới: * Dạy vần uôn: - Gv cài bảng: uôn ? Yờu cầu so sỏnh vần uôn và uôi. - Hóy ghộp cho cụ vần uôn. - Hóy phõn tớch vần uôn? - Gv đỏnh vần: uô - nờ - uôn. - Ai đọc được? + Ghộp tiếng từ: -Cú vần uôn, muốn cú tiếng chuồn ta làm thế nào? - Hóy ghộp cho cụ tiếng chuồn? - Yêu cầu Hs phõn tớch tiếng chuồn? - Ai đỏnh vần được? - Hóy đọc thành tiếng. - Cú tiếng chuồn, muốn cú từ chuồn chuồn ta làm thế nào? - Hóy ghép từ chuồn chuồn. - Phõn tớch từ chuồn chuồn? - Từ Chuồn chuồn tiếng nào chứa vần hụm nay mới học? - Gọi hs đọc lại từ. - Gọi hs đọc sơ đồ 1. * Dạy vần ươn: quytrỡnh tương tự vần uôn. ? So sỏnh vần uôn vuôn vần ươn. -Hs đọc sơ đồ 2. - Hs đọc 2 sơ đồ. HS giải lao * Đọc từ ứng dụng: - Gv cài bảng từng từ. - Gọi hs đọc thầm. - Hs đọc và tỡm tiếng chứa vần mới học – phõn tớch – đỏnh vần - đọc. - Gv đọc + giải nghĩa từ. - Hs đọc: theo và khụng theo thứ tự. - Hs đọc lại toàn bài. * Luyện viết bảng con: - Gv viết mẫu + nờu qui trỡnh. - Hs tụ, viết bảng con. - Gv nhận xột, sửa sai * Củng cố tiết 1: ? Hôm nay học vần tiếng - từ gì mới. - Thi ghép vần, tiếng, từ theo yêu cầu. - Gv nhận xét tiết học. - Nêu yêu cầu giờ học sau. - 10 - 12 hs. - 1- 3 hs. - Cả lớp viết. - 3 hs đọc. + Giống: Bắt đầu bằng âm uô. + Khác: uôn kết thúc bằng n uôi kết thúc bằng i - Hs thực hành ghép. - Uôn: uô + n - Cá nhân, nhóm, lớp. - Hs đọc: Uôn. - Thêm âm ch vào trước vần uôn và dấu huyền trên âm ô. - Hs thực hành ghép. - Ch + uôn +(`). - Ch- uôn- chuôn- huyền- chuồn. - Hs đọc: Chuồn. - Thêm tiếng chuồn vào trước tiếng chuồn. - Hs thực hành ghép. - Chuồn chuồn: chuồn + chuồn - Tiếng chuồn chứa vần uôn. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. + Giống: Kết thúc bằng n. + Khác: uôn bắt đầu bằng uô. ươn bắt đầu bằng ươ. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. Cuộn dây Con lươn ý muốn Vườn nhãn - Hs ngồi nghe. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Tiết 2 3. Thực hành - Luyện tập. a. Luyện đọc: * Đọc bài tiết 1: - Gv chỉ theo và không theo thứ tự gọi Hs đọc. - Đọc Sgk + Gv nhận xét, ghi điểm. * Đọc câu ứng dụng: - Hs quan sát tranh, thảo luận. ? Trong tranh vẽ gì. - Gv giới thiệu câu ứng dụng. - Gọi Hs đọc thầm + 3 hs đọc to. - Trong câu tiếng nào chứa vần mới? - Hs tìm, gạch chân, phân tích - đánh vần + đọc. - Gv đọc mẫu, hướng dẫn. - Gọi Hs đọc + Gv chỉnh sửa. b. Luyện viết vở tập viết: - Hướng dẫn Hs mở + đọc yêu cầu. - Gv hướng dẫn qui trình. - Hs nhắc lại tư thế ngồi. - Hs viết từng dòng vào vở. - Gv quan sát, uốn nắn. c. Luyện nói: - Hs đọc chủ đề luyện nói. - Hs quan sát tranh, thảo luận. ? Trong tranh vẽ gì ? ? Em có biết những loại chuồn chuồn nào không? ? Em có thuộc câu tục ngữ nào về chuồn chuồn không? ? Cào cào, châu chấu thường sống ở đâu? ? Có nên ra nắng để bắt cào cào, châu chấu, chuồn chuồn không? III. Củng cố, dặn dò. ? Hôm nay học vần, tiếng, từ gì. + Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới. - Gv nhận xét, tuyên dương. - Hs đọc lại toàn bài. - Gv nhận xét tiết học. - Về nhà đọc, viết bài ra vở ô li. - Cá nhân, nhóm lớp đọc. - 8 - 10 hs đọc. - Thảo luận theo cặp. - Tranh vẽ chuồn chuồn và giàn hoa. Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lí, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. - Chuồn: Ch + uôn + (`). - Hs ngồi nghe. - Cá nhân, nhóm, lớp đọc. - 2 Hs đọc. - Hs ngồi nghe. - 1 - 2 Hs nhắc lại. - Hs viết bài vào vở. Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - Hs thảo luận theo cặp. - Tranh vẽ Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - Chuồn chuồn kim, chuồn chuồn ớt... - Chuồn chuồn bay thấp mưa ngập bờ ao. - Không- sẽ bị cảm nắng, say nắng... - Chia thành 2 đội chơi. - 2- 4 Hs đọc. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Thủ công Ôn tập chương I: Kĩ thuật xé, dán giấy I. Mục tiêu: Hs nắm được kĩ thuật xé, dán giấy. chọn được giấy màu phù hợp, xé dán được các hình và biết cách ghép dán trình bày sản phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh, II. Chuẩn bị: 1. Gv: Các hình mẫu đã chuẩn bị ở các bài đã học cho học sinh xem lại. 2. Hs: Giấy thủ công các màu, bút chì. Giấy trắng làm nền. Hồ dán, khăn lau tay. III. Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài -> ghi đầu bài b, Hướng dẫn học sinh ôn tập: * Lý thuyết: ? Từ đầu năm em đã được học những bài thủ công nào? ? Em hãy nêu các bước xé, dán hình. *Thực hành: ? Trong các bài em đã học em thích làm sản phẩm nào nhất? Vì sao? - Các em hãy chọn giấy màu tuỳ thích để xé, dán sản phẩm mà mình yêu thích. - Gv quan sát, uốn nắn. 3. Trưng bày sản phẩm. - Hs trưng bày sản phẩm - Hs, Gv quan sát nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp tuyên dương IV. Củng cố,dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Nhắc nhở Hs chuẩn bị giấy nháp, giấy màu, giờ sau học bài “các qui ước cơ bản về gấp giấy”. - 2->4 Hs kể. - Xé: trước tiên ta phải đánh dấu -> kẻ thành hình định xé rồi xé. - Dán: bôi hồ vào mặt kẻ ô, để sản phẩm cân đối rồi dán. - Hs trả lời tự do - Hs thực hành. - Hs trưng bày sản phẩm. Sinh hoạt Nhận xét tuần 12 I. Mục tiêu: HS nhận thấy u , khuyết điểm trong tuần qua. Đề ra phơng hớng hoạt động cho tuần tới. II. Nhận xét chung: 1. Lớp trởng nhận xét: 2. GV nhận xét: a. Ưu điểm: *ý thức, đạo đức: - Ngoan, lễ phép với thầy cô giáo. - Đoàn kết, hòa nhã với bạn bè. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh chung - Nhìn chung các em đi học đều và đúng giờ. - Xếp hàng ra vào lớp tương đối thẳng. *Học tập. - Biết giữ trật tự khi sinh hoạt 15 phút đầu giờ. - Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. - Nhiều em hăng hái phát biểu xây dựng bài: Ngọc Anh,Tố Uyên, Thu Huyền, Thúy huyền, Ngọc, Yến, Vũ... - Đã có ý thức tự giác làm bài tâp. về nhà. - Có tiến bộ về chữ viết Hiếu, thanh... b. Tồn tại: - Một số em còn đùa nghịch trong khi xếp hàng: Phương, Trường. - Một số em còn quên đồ dùng: Phương Anh, Tiến, - Nói chuyện trong giờ: Tiến, Hải, Hoàng, Thúy Huyền... III. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm. - Khắc phục tồn tại
Tài liệu đính kèm: