ĐẠO ĐỨC:( T16) Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc.
- HS có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Chuẩn bị: + GV : Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.
TUẦN 16 Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008 ĐẠO ĐỨC:( T16) Hợp tác với những người xung quanh (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết : - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc. - HS có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II. Chuẩn bị: + GV : Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống. MT:HS biết được một số biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với người xung quanh. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hai tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - Yêu cầu HS lên trình bày. => GV kết luận: Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK. MT: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 1. - GV kết luận : Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2) - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập2. - GV mời một vài HS giải thích lý do. - GV kết luận từng nội dung : - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp . - Yêu cầu từng cặp HS thực hành nội dung SGK , trang 27 - GV nhận xét, khuyến khích HS thực hiện theo những điều đã trình bày. - HS hoạt động theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4. Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. - HS giải thích lí do - HS hoạt động nhóm đôi. - HS thực hiện.Đại diện trình bày kết quả trước lớp. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. ______________________________________________ TẬP ĐỌC: (T31) Thầy thuốc như mẹ hiền I.Mục tiêu: - Luyện đọc : + Đọc đúng các từ ngữ : Hải thượng Lãn Ôâng, chữa bệnh , nồng nặc nổi tiếng, + Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về tình cảm của người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. II Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi HS khá, giỏi đọc cả bài. - GV chia đoạn trong SGK. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn (3 lượt). + Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS. + Lần 2: Hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu. + Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Luyện đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu một lần. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối. H: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? + Bài văn cho em biết diều gì? Nội dung: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV đọc toàn bài 1 lần. -Yêu cầu HS luyện đọc . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -GV n/xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt. - 1HS đọc, cả lớp đọc thầm theo SGK. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - Nối tiếp nhau đọc theo đoạn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS luyện đọc theo nhóm bàn. - Theo dõi. -1 HS đọc thành tiếng, HS còn lại đọc thầm. - HS thực hiện yêu cầu của GV. -1 HS đọc thành tiếng, HS còn lại đọc thầm. - HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS trao đổi tìm nội dung, đại diện trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - Lắng nghe. - 2 HS đọc cả bài. - Nhiều HS đọc đoạn. - HS luyện đọc theo yêu cầu. - 3 HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét TOÁN: (T76) Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Luyện tập kĩ năng tính tỉsố phần trăm của hai số . Làm quen với các phép tính với tỉ số phần trăm. - Vận dụng các kiến thức trên để giải toán. II/ Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tìm tỉ số phần trăm của 12 và 32 ? - GV nhận xét – Ghi điểm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tâp1. - Cho HS đọc đề . - Cho HS quan sát mẫu SGK. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện ? - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài - GV củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải toán. Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 : - Gọi HS đọc đề toán. - Cho HS thảo luận nhóm đôi và giải vào vở . - Nhận xét, chữa bài . - 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Quan sát mẫu SGK. + Cộng các số bình thường như cộng số tự nhiên sau đó ghi phần trăm vào bên phải kết quả tìm được. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Lắng nghe và ghi nhớ. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm dề bài trong SGK. - 1HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Đáp số: a) 125% ; b) 25%. - Theo dõi và sửa bài. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. _______________________________________________ KHOA HỌC: (T31) CHẤT DẺO I/MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: -Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : -Thông tin và hình trang 64,65 SGK. -Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa ( thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa...) III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: +Hãy nêu tính chất của cao su? +Cao su thường sử dụng để làm gì? +Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su chúng ta cần lưu ý điều gì? - HS trả lời. B/ BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài: -Gọi HS giới thiệu về đồ dùng bằng nhựa mà mình mang tới lớp. -Giới thiệu : Những đồ dùng mà các em mang đến lớp chúng ta làm từ chất dẻo. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về tính chất và công dụng của chất dẻo. 2/ Tìm hiểu nội dung: -3 đến 5 HS đứng tại chỗ giơ đồ dùng mà mình mang đến lớp và nói tên đồ dùng đó. -Lắng nghe. Hoạt động 1 ( nhóm đôi) ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG ĐỒ DÙNG BẰNG NHỰA -HS quan sát hình minh họa trang 64 SGK và đồ dùng bằng nhựa các em mang đến lớp để tìm hiểu. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nói với nhau về đặc điểm của các đồ dùng bằng nhựa. -Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì? -Có nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại cứng nhưng đều không thấm nước, có tính cách nhiệt, cách điện tốt. -Kết luận : Những đồ dùng bằng nhựa mà chúng ta thường dùng được làm ra từ chất dẻo. Chất dẻo có nguồn gốc từ đâu? Chất dẻo có tính chất gì? Các em cùng tìm hiểu tiếp bài. -Lắng nghe. Hoạt động 2 TÍNH CHẤT CỦA CHẤT DẺO -Tổ chức cho HS họat động tập thể dưới sự điều khiển của lớp trưởng. -HS hoạt động theo cặp để tìm hiểu các thông tin, sau đó tham gia hoạt động dưới sự điều khiển của bạn chủ tọa. -Yêu cầu HS đọc kĩ năng thông tin trang 65, trả lời từng câu hỏi ở trang này. +Đọc bảng thông tin. -Lớp trưởng đặt câu hỏi, các thành viên trong lớp xung phong phát biểu. 1.Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào? 2.Chất dẻo có tính chất gì? 3.Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào? 4.Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì? 5.Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? 1.Dầu mỏ và than đá. 2.Cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. 3.Có2 loại: Loại có thể tái chế và loại không thể tái chế. 4.Khi sử dụng xong các đồ dùng bằng chất dẻo phải rửa sạch hoặc lau chùi sạch sẽ. 5.Ngày nay, các sản phẩm làm ra từ chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng gỗ, da, thủy tinh, kim loại, mây, tre vì chúng không đắt tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp. Hoạt động 3 MỘT SỐ ĐỒ DÙNG LÀM BẰNG CHẤT DẺO -GV tổ chức chơi trò chơi “ Thi kể tên các đồ dùng làm bằng chất dẻo”. -Hoạt động theo hướng dẫn của GV. -Cách tiến hành: -Yêu cầu HS ghi tất cả các đồdùng bằng chất ... y nêu cách tìm một số khi biết 30% của nó là 72. - GV y/c HS làm bài. - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS - 1 HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS về làm bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. -HS lắng nghe và thực hiện. ĐỊA LÝ : (T16) THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I/MỤC ĐÍCH: Học xong bài này , HS: -Biết sơ lược về các khái niệm : thương mại, nội thương, ngoại thương, thấy được vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. -Nêu được tên các mặt hàng xuất , nhập khẩu chủ yếu của nước ta. -Nêu được các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch ở nước ta. -Xác định trên bản đồ các trung tâm thương mại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm du lịch lớn của nước ta. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ Hành chính Việt Nam. -Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại và về ngành du lịch III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Họat động học A/KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 3 HS trả lời các câu hỏi bài 14, sau đó nhận xét và cho điểm B/BÀI MỚI: 1/ GV giới thiệu bài : 2/ Tìm hiểu bài: - 3 HS trình bày. HĐ1: Hoạt động thương mại của nước ta -GV yêu cầu HS cả lớp nêu khái niệm thế nào là thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập khẩu? - HĐ cá nhân. -5 HS lần lượt nêu ý kiến. -GV nhận xét . HĐ2: Hoạt động thương mại của nước ta -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đe å trả lời các câu hỏi sau: -Mỗi nhóm cùng đọc SGK, trao đổi và đi đến kết luận: +Hoạt động thương mại có ở nơi nào trên đất nước ta? -HS báo cáo kết quả thảo luận. +Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước? - Các nhóm khác theo dõi bổ sung. +Nêu vai trò của các hoạt động thương mại. +Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta. +Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu? -GV nhận xét. HĐ3: Ngành du lịch nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch ở nước ta. - HĐ nhóm bàn. -HS làm việc theo nhóm, cùng trao đổi và ghi vào phiếu. -GV mời đại diện 1 nhóm phát biểu ý kiến. -1 nhóm trình bày kết quả. -GV nhận xét. HĐ4: Thi làm hướng dẫn viên du lịch -GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Thi làm hướng dẫn viên du lịch”. +Chia HS thành 6 nhóm. +Đặt tên cho các nhóm theo các trung tâm du lịch. +Yêu cầu các em trong nhóm thu thập các thông tin đã sưu tầm được và giới thiệu về trung tâm du lịch mà nhóm mình được đặt tên. +HS làm việc theo nhóm: - Đại diện các nhóm lên giới thiệu trước lớp. +GV tổng kết, tuyên dương . 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài. -GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị : Ôn tập. . LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T32) Tổng kết vốn từ. I. Mục đích – yêu cầu: - HS tự kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho. - Tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. II. Chuẩn bị : - 6 tờ phiếu phô to phóng to. III. Các hoạt động dạy và học: Ổn định Bài cũ : GV gọi HS lên bảng làm lại bài 2 tiết trước. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 : - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV giao việc: -Xếp các tiếng thành từng nhóm từ đồng nghĩa và điền vào chỗ chấm từ thích hợp. -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 2 : - Cho HS đọc toàn bài văn BT2. - GV giao việc : Yêu cầu HS dựa vào gợi ý của bài văn, mỗi em đặt câu theo một trong 3 gợi ý a, b, c. - Cho HS làm việc. -GV chốt lại : Bài 3 : - Cho HS đọc lại yêu cầu của BT3. - GV giao việc. - Các em cần dựa vào gợi ý ở đoạn văn trên BT2. - Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hoá. - Cho HS làm bài và đọc những câu văn mình đặt. - GV nhận xét và khen những HS đặt câu cái mới, cái riêng của mình. -1 HS đọc thành tiếng. - Các nhóm trao đổi, tìm kết quả, ghi vào phiếu. -Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -2 HS đọc nối tiếp bài 2. -Lớp chăm chú nghe. -HS đọc thầm lại đoạn văn. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS đặt câu, ghi ra nháp. -HS lần lượt đọc câu mình đặt. -Lớp nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò- GV nhận xét tiết học. .. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp tuần 16 I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới. - Rèn tính tự quản, nề nếp. - Có ý thức tổ chức kỉ luật. II-Đánh giá nhận xét tuần 16: 1. GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần . 1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 16: * Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. -Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường xuyên. * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Hăng hái thi đua học tập tốt: Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách vở * Các hoạt động khác : - Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ. 2. Kế hoạch tuần 17: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Thi đua học tốt giành nhiều điểm 10. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Tiếp tục đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường. ĐỊA LÍ : Ôn tập I. Mục tiêu : - Giúp HS ôn tập, củng cố, hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta. -Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị : GV : Bản đồ hành chính Việt Nam; Phiếu học tập cho HS. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ : H: Thương mại gồm các hoạt động nào ? Thương mại có vai trò gì? H: Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu? H: Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch ở nước ta? 3. Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp. - GV chia thành các nhóm y/c các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 em HS cùng thảo luận. (xem lại lược đồ từ bài 8 ->15 để hoàn thành phiếu). Hoàn thành các bài tập sau : 1. Điền số liệu, thông tin thích hộp vào ô trống. a) Nước ta có dân tộc. b) Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc sống chủ yếu ở . c) Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở û . d) Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay. ở ở ở e) Ba thành phố có cảng biển lớn bậc nhất nước ta là: ở miền Bắc. ở miền Trung. ở miền Nam. 2. Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai. * a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên. * b) Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất. * c) Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng. * d) Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. * e) Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta. * g) TPHCM vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta. - GV mời HS báo cáo, nhận xét sửa. - Học sinh cử đại diện lên trình bày. Những học sinh khác theo dõi bổ sung thêm. Hoạt động 2 :Trò chơi . - GV tổ chức cho HS chơi. - Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS, phát mỗi đội 1 lá cờ. + GV lần lượt đọc câu hỏi về 1 tỉnh. H:Đây là hai tỉnh trồng nhiều cà phê ở nước ta? H:Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nước ta? H:Sân bay quốc tế Nội Bài ở TP này? H: Thành phố này là trug tâm kinh tế lớn nhất nước ta? H: Tỉnh này có khu du lịch Ngũ Hành Sơn? -GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc. - HS chuẩn bị thẻ từ ghi tên các tỉnh có trong câu hỏi. - Đội thắng là đội có nhiều bảng ghi tên các tỉnh. - Hai đội giành quyền trả lời bằng phất cờ. - Đội trả lời đúng được nhận ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình. 4. Củng cố – Dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. .
Tài liệu đính kèm: