Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 24

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 24

Học vần

Bài 100: UÂN - UYÊN

I. MỤC TIÊU:

 Hs đọc, viết đợc: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

 Đọc đợc từ, câu ứng dụng.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

 Tìm đợc tiếng, từ chứa vần uân, uyên.

II. CHUẨN BỊ:

 Tranh minh hoạ.

 Bộ đồ dùng dạy học - TV.1.

 

doc 35 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24: 
Ngày soạn: 7. 3.09
Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2008
Học vần
Bài 100: uân - uyên
I. Mục tiêu:
 Ÿ Hs đọc, viết đợc: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
 Ÿ Đọc đợc từ, câu ứng dụng.
 Ÿ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
 Ÿ Tìm đợc tiếng, từ chứa vần uân, uyên.
II. Chuẩn bị:
 Ÿ Tranh minh hoạ.
 Ÿ Bộ đồ dùng dạy học - TV.1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Kiểm tra bài cũ:
- Đọc: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Đọc SGK.
- Viết bảng: vỡ hoang.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: Bài 100.
 2. Dạy học bài mới:
Dạy vần uân: Gv cài bảng.
? Hãy so sánh vần uân và uya.
Hãy ghép cho cô vần uân.
? Hãy phân tích vần uân.
? Ai đánh vần đợc.
- Đọc trơn vần.
? Cô có vần uân, hãy tìm và ghép tiếng xuân.
? Phân tích tiếng xuân.
? Yêu cầu Hs đánh vần và đọc.
 - Gv treo tranh, giới thiệu từ mùa xuân.
? Trong từ mùa xuân có tiếng nào chứa vần mới.
Hs đọc sơ đồ 1.
Dạy vần uyên: (Quy trình tơng tự vần oanh).
 ? Hãy so sánh vần uân và uyên.
 - Gọi Hs đọc sơ đồ 2.
 - Gọi Hs đọc cả 2 sơ đồ.
HS giải lao
Đọc từ ứng dụng: 
- Gv cài các từ ứng dụng lên bảng.
- Gọi 2 - 4 Hs đọc.
- Yêu cầu Hs tìm tiếng chứa vần vừa học. 
Hãy phân tích + đánh vần + đọc.
Gv đọc, giải nghĩa một số từ.
Huân chơng: Phần thởng lớn do nhà nớc tặng thởng ngời có thành tích xuất sắc.
Tuần lễ: Khoảng thời gian bảy ngày theo dơng lịch, từ thứ hai đến chủ nhật.
Kể chuyện:Kể có đầu đuôi trình tự cho ngời khác hiểu.
Gv chỉ theo và không theo thứ tự.
Hs đọc lại toàn bài.
Luyện viết bảng con:
Gv viết mẫu, hớng dẫn: Chú ý nét nối giữa các chữ cái u, â với n.
Yêu cầu Hs viết trên không, viết bảng con các vần; uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
Gv nhận xét, sửa sai.
Củng cố tiết 1:
? Trong tiết 1 chúng ta vừa học vần, tiếng, từ gì mới.
Gọi Hs đọc lại toàn bài.
 - Nhận xét tiết học.
8 - 10 Hs.
1 - 2 Hs.
Cả lớp viết.
2 - 4 Hs đọc.
Giống nhau: Bắt đầu bằng u.
Khác nhau: uân có âm â ở giữa vần và âm n cuối vần.
 Uya có âm ya cuối vần.
Hs thực hành ghép.
uân: u + â + n.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc: u - ớ - nờ - uân.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc: uân.
Hs thực hành ghép.
Xuân: X + uân.
Xờ - uân - xuân ( xuân ).
HS đọc.
Tiếng xuân chứa vần uân.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
Giống nhau: Đều bắt đầu bằng u; kết thúc bằng n.
Khác nhau: uân có âm â giữa vần.
Uyên có yê giữa vần.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
Huân chơng
Tuần lễ
Chim khuyên
Kể chuyện
Huân: H + uân.
Tuần: T + uân + (\).
Hs chú ý lắng nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
2 - 4HS.
 Hs chú ý lắng nghe
Tiết 2
3. Thực hành - Luyện tập:
Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1:
- Gọi Hs đọc bài trên bảng lớp.
Đọc bài trong SGK.
GV nhận xét, ghi điểm.
 * Đọc câu ứng dụng:
Yêu cầu Hs quan sát tranh: 
? Trong tranh vẽ gì?
Gv giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm, 2 Hs đọc to.
Yêu cầu Hs tìm tiếng chứa vần mới: phân tích, đánh vần, đọc.
Gv đọc mẫu, hớng dẫn.
- Gọi đọc, Gv chỉnh sửa.
b. Luyện viết vở tập viết:
Yêu cầu Hs đọc nội dung bài viết.
Gv hớng dẫn quy trình.
Gọi Hs nhắc lại t thế ngồi viết.
Yêu cầu Hs viết bài vào vở.
Gv quan sát, uốn nắn.
c. Luyện nói:
Chủ đề luyện nói ngày hôm nay là gì?.
Yêu cầu Hs QST: Trong tranh vẽ gì?
? Em có thích đọc truyện không?
? Em thờng đọc truyện gì?
? Ai thờng mua truyện cho em đọc?
? Hãy kể tên 1 số câu chuyện mà em biết?
? Em hãy kể cho cả lớp nghe câu chuyện mà em thích nhất?
? Em thích nhân vật nào trong câu truyện đó? Vì sao?
? Em đã học tập đợc điều gì qua câu truyện ( nhân vật ) đó?
? Chủ đề luyện nói hôm nay có tiếng nào chứa vần mới?
IV.Củng cố, dặn dò.
? Hôm nay học vần, tiếng, từ gì mới.
Thi tìm tiếng, từ ngoài bài.
HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét tiết học
8 - 12 Hs đọc.
10 - 12 Hs đọc.
Tranh vẽ cảnh mùa xuân đến, có chim én bay về.
Hs đọc thầm.
 Rủ mùa xuân cùng về.
Xuân: X + uân.
Hs chú ý lắng nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
1 - 2 Hs đọc.
HS quan sát.
1 - 2 Hs nêu.
2 HS đọc: Em thích đọc truyện.
Tranh vẽ hai bạn nhỏ đang đọc truyện.
Có / không.
- Truyện cổ tích...
Bố thờng mua truyện cho em
.
Truyện: Cây khế; Nàng Bạch Tuyết và Bảy Chú Lùn; Đẽo cày giữa đờng; Thánh Gióng ...
HS xung phong kể.
Em thích nhất là Thánh Gióng vì...
- Hs trả lời.
Tiếng truyện chứa vần uyên.
uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
Uân: chuẩn bị. khuân vác, luân phiên...
Uyên: chuyển nhà, khuyên bảo, huyền thoại
1 HS đọc.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
Toán
Tiết 93: luyện tập
I.Mục tiêu:
 Giúp Hs củng cố về:
Ÿ Đ0ọc, viết, so sánh các số tròn chục.
Ÿ Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục từ 10 -> 90
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs đọc các số tròn chục.
? Em có nhận xét gì về các số tròn chục.
? Trong các số từ 10 đến 90 số nào lớn nhất? Số nào bé nhất?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Luyện tập:
Bài 1 (128): Hs nêu yêu cầu.
? Ta phải nối nh thế nào?
Đây là nối cách đọc số với cách viết số mà tiết trớc ta đã học.
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gọi Hs lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 2 (128): Hs nêu yêu cầu.
Gọi 1 Hs đọc mẫu cho cả lớp nghe.
? Các số 70, 50, 80 gồm mấy chục? Mấy đơn vị? 
Yêu cầu Hs làm tơng tự phần a . 
Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
Gọi Hs đọc kết quả.
- Gv nhận xét, sửa sai.
? Em có nhận xét gì về hàng đơn vị của các số trên?
Bài 3 (128): Hs nêu yêu cầu.
? Muốn khoanh vào số lớn nhất? bé nhất ta làm thế nào?
Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
Gọi 2 Hs lên thi.
Gv nhận xét, tuyên dơng.
Bài 4 (128): Hs nêu yêu cầu.
Hãy đọc kĩ yêu cầu và quan sát các số ở mỗi phần để viết cho phù hợp.
Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
Gọi 2 HS lên chữa bài.
 Gv nhận xét, sửa sai.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
 - Về nhà làm bài ra vở ô li, chuẩn bị bài giờ sau.
- 4 HS lên bảng viết - Hs dới lớp viết bảng con.
 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
- Là số có 2 chữ số và có số hàng đơn vị là 0.
- Số 90 lớn nhất; số 10 bé nhất.
Nối ( theo mẫu ):
- Nối chữ với số.
- Hs chú ý lắng nghe.
Viết ( theo mẫu ):
a, Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
b, Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
c, Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. 
d, Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
- Các số đơn vị đều là chữ số 0.
Phải so sánh các số.
a, khoanh vào số bé nhất: 70, 40, 20, 50, 30.
b, khoanh vào số lớn nhất: 10, 80, 60, 90, 70.
Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
a, Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn:
20
50
70
80
90
b, Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé:
80
60
40
30
10
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
Đạo đức
Bài 12: đi bộ đúng quy định(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Ÿ Hs hiểu thế nào là đi bộ đúng quy định.
Ÿ Hs có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ.
Ÿ Hs thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hàng ngày.
II. đồ dùng:
Ÿ Tranh minnh hoạ; Vở BT đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
? Khi đi bộ chúng ta phải đi ở phần đờng nào?
? Khi tín hiệu đèn giao thông màu gì thì ngời đi bộ đợc phép đi.
Gv nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Làm bài tập 4:
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs trình bày kết quả trớc lớp.
- Gv nhận xét.
? Vì sao em không nối các tranh 5, 7, 8 với " khuôn mặt " tơi cời.
Các em nên thực hiện việc đi bộ đúng quy định. Vì đi bộ đúng quy định là an toàn cho bản thân và mọi ngời tham gia giao thông.
3. Thảo luận theo BT3:
Gọi Hs nêu yêu cầu.
Bớc 1: thảo luận theo cặp.
? Những bạn nào đi bộ đúng quy định? Những bạn nào đi sai quy định? Vì sao?
? Những bạn đi dới lòng đờng có thể gặp nhiều nguy hiểm gì?
? Nếu thấy bạn mình đi nh thế, các em sẽ nói gì với các bạn?
Bớc 2: Hs trình bày ý kiến trớc lớp.
Gv nhận xét, bổ sung.
Bớc 3: KL: Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng quy định; ba bạn đi dới lòng đờng là sai. Đi dới lòng đờng nh vậy gây cản trở giao thông, có thể gây tai nạn nguy hiểm. Nếu thấy bạn mình đi nh thế, các em cần khuyên bảo các bạn đi trên vỉa hè vì đi dới lòng đờng là sai quy định, rất nguy hiểm.
4. Chơi trò chơi " đèn xanh, đèn đỏ "
Gv hớng dẫn Hs chơi.
Tổ chức cho Hs chơi.
 Gv nhận xét, tuyên dơng.
5. Hớng dẫn HS đọc ghi nhớ cuối bài.
Gv đọc mẫu, giải thích.
Chỉ cho Hs đọc. ( Cn + ĐT ).
Gv nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò.
Về nhà các em hãy thực hiện việc đi bộ đúng quy định.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị b ài giờ sau.
2 - 3 Hs lên bảng.
Khi đi bộ chúng ta phải đi ở phần đờng dành cho ngời đi bộ ( vạch sơn trắng, vỉa hè, lề đờng ).
Khi tín hiệu đèn giao thông màu xanh thì ngời đi bộ đợc phép đi.
a, Em hãy nối các tranh vẽ ngời đi bộ đúng quy định với "khuôn mặt" tơi cời.
b, Trong những việc đó,việc nào em đã làm? ( đánh dấu + vào ô trống dới tranh)
- " Khuôn mặt" tơi cời nối với các tranh1, 2, 3, 4, 6. Vì những ngời trong tranh đã đi bộ đúng quy định.
- Vì các bạn ở những tranh 5, 7, 8 thực hiện sai quy định về an toàn giao thông, có thể gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng của bản thân.
- Hs ngồi nghe.
Em thử đoán xem điều gì có thể xảy ra với ba bạn nhỏ đi dới lòng đờng? Nếu thấy bạn mình đi nh thế, em sẽ nói gì với các bạn?
- 2 bạn nữ đi bộ trên vỉa hè là đúng quy định. Vì đi nh thế là an toàn.
- Còn 3 bạn nam đi bộ khoác tay nhau đi dới lòng đờng là sai quy định. Vì đi nh thế là nguy hiểm cho bản thân và ngời tham gia giao thông
- Có thể xảy ra tai nạn.
- Có thể gãy tay, chân,  ...  trồng cây gỗ.
Ÿ Có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
II. Chuẩn bị:
Ÿ Hình ảnh các cây gỗ ở bài 24 trong SGK.
Ÿ Phần thởng cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
* Phiếu kiểm tra:
Ÿ Em hãy đánh dấu " Đ " hoặc " S " vào ô trống nếu thấy câu trả lời cho trớc là đúng hoặc sai.
- Gv phát phiếu cho từng HS điền.
- Gọi 1 số HS đọc kết quả.
? Hãy nêu lợi ích của cây hoa?
- Gv nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
? Bàn ghế các em ngồi học đợc làm bằng gì?
- Ngoài để lấy gỗ, cây gỗ còn có rất nhiều ích lợi. Để hiểu đợc điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài cây gỗ. Gv ghi tên đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ:
* Bớc 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- Gv cho HS quan sát các cây ở sân trờng để phân biệt đợc cây gỗ và cây hoa, cho HS quan sát cây gỗ và trả lời.
+ Tên của cây gỗ là gì?
+ Các bộ phận của cây?
+ Cây có đặc điểm gì? ( Cao hay thấp, to hay nhỏ ).
* Bớc 2: Kiểm tra kết quả họat động.
- Gv gọi HS trả lời theo từng câu hỏi.
- HS, GV nhận xét, bổ sung.
* Bớc 3: KL: 
? Cây gỗ và cây hoa có điểm gì giống và khác nhau?
3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Bớc 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
- GV chia 2 bàn quay mặt vào thành 1 nhóm theo. Trả lời câu hỏi GV ghi phiếu:
+ Cây gỗ đợc trồng ở đâu?
+ Kể tên 1 số cây mà em biết?
+ Đồ dùng nào đợc làm bằng gỗ?
+ Cây gỗ có ích lợi gì?
* Bớc 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
- GV gọi HS trả lời. HS khác bổ sung.
* Bớc 3: KL: Cây gỗ đợc trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều ích lợi. Vì vậy Bác Hồ đã nói: : Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời ".
4. Hoạt động 3: Trò chơi.
Ÿ Cách tiến hành:
- Gv cho HS lên tự làm cây gỗ, một số HS hỏi câu hỏi:
? Bạn tên là gì?
? Bạn trồng ở đâu?
? Bạn có ích lợi gì?
- HS nào trả lời đúng, lu loát, nhanh sẽ đợc phần thởng.
IV. Củng cố, dặn dò:
? Hôm nay học bài gì?
? Cây gỗ có ích lợi gì?
Ÿ Cây gỗ có rất nhiều lợi ích cho con 
ngời. Vì vậy chúng ta luôn có ý thức bảo vệ cây trồng.
 ? Để bảo vệ cây trồng chúng ta cần phải làm gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập VBT.
- Chuẩn bị bài sau.
1. Cây hoa là loài thực vật.
2. Cây hoa khác cây su hào.
3. Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa.
4. Lá của cây hoa hồng có gai.
5. Thân cây hoa hồng có gai.
6. Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nớc hoa.
7. Cây hoa đồng tiền có thân cứng.
- Cây hoa dùng làm cảnh, trang trí, làm nớc hoa, thực phẩm, làm thuốc.
- Bằng gỗ.
- HS ngồi nghe.
- 2 - 3HS nêu: Cây gỗ.
- Gv dẫn HS quan sát cây ở vờn trờng.
- Cây bàng, phợng.
- Gồm rễ, thân, cành, lá, hoa,...
- Cây gỗ to và cao hơn cây hoa.
- HS trả lời.
- Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát.
- HS thảo luận. Một em đọc câu hỏi, một em trả lời, những em khác bổ sung.
- Cây gỗ đợc trồng trên đồi, rừng.
- Gỗ lim, sến, tùng, bạch đàn, thông,
phợng, bàng táu, mun, ...
- Đồ dùng làm bằng gỗ là: bàn, ghế, tủ, giờng...
- Lấy gỗ, làm bóng mát.
- Vài HS nhắc lại.
- Tôi tên là phợng vĩ.
- Tôi trồng ở sân trờng.
- Tôi làm bóng mát cho các bạn HS.
- Bài Cây gỗ.
- ích lợi của cây gỗ là: ngăn lũ lấy gỗ làm bóng mát ....
- HS ngồi nghe.
- Không chặt cây, không đốt phá rừng.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
Ngày soạn: 10. 3.09
Ngày giảng: 	Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009
Tập viết
Tuần 21: tàu thuỷ, giấy pơ - luya, tuần lễ, chim khuyên, 
nghệ thuật, tuyệt đẹp
I. Mục tiêu:
Ÿ Hs viết đợc các từ chứa vần đã học trong tuần.
Ÿ Viết đợc các từ đúng, đều, đẹp.
Ÿ HS thêm yêu chữ viết.
II. Chuẩn bị: Ÿ chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết bảng con: hý hoáy, khoanh tay.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn Hs quan sát, nhận xét:
- Gv đa chữ mẫu giới thiệu.
- Gv đọc + giải nghĩa từ.
? Các chữ cái nào cao 5 li?
? Các chữ cái nào cao 3 li?
? Chữ p cao mấy li?
? Các chữ cái nào cao 2 li?
? Các chữ cái trong 1 chữ đợc viết thế nào?
? Các dấu thanh ( `, ?, ~, /, ., ) đặt ở đâu?
? Khoảng cách giữa các chữ trong từ thế nào?
 c. Hớng dẫn Hs viết bảng con:
 - Gv viết mẫu, nêu qui trình.
 - Yêu cầu Hs viết vào không trung, viết bảng con.
 - Gv nhận xét, sửa sai.
d.Hớng dẫn Hs viết vở tập viết:
 - Gọi Hs đọc nội dung bài viết.
? Khi viết em cần chú ý điều gì.
 - Hãy nhắc lại t thế ngồi viết.
 - Yêu cầu HS viết bài vào vở.
 - Gv quan sát, uốn nắn sử sai cho Hs.
e. Chấm, chữa bài:
 - Gv thu 8 - 10 bài chấm, nhận xét.
 - Gv chọn bài viết đẹp cho cả lớp quan sát, tuyên dơng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết bài ra vở ô li.
Chuẩn bị bài giò sau.
 - 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con.
2 Hs nhắc lại.
HS quan sát + đọc.
HS ngồi nghe.
Chữ cái: l, h, g, y, k.
Chữ cái: t.
Chữ p cao 4 li.
Chữ cái: u, a, ơ, c, ă, â...
Viết liền mạch, không nhấc bút.
- Đặt ở trên âm chính trong vần.
Bằng 1 chữ cái o.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
Tập viết
Tuần 22: ôn tập
I. Mục tiêu:
Ÿ Hs nắm đợc độ cao các chữ cái đã học.
Ÿ Viết đợc các từ đúng, đều, đẹp.
Ÿ Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.
II. Chuẩn bị: 
 Ÿ chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A.Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng con: hạt thóc, giấc ngủ.
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài. 
2. Hớng dẫn Hs quan sát, nhận xét:
- Gv đa chữ mẫu giới thiệu.
- Gv đọc + giải nghĩa từ.
? Các chữ cái nào cao 5 li?
? Các chữ cái nào cao 4 li?
? Các chữ cái nào cao 3 li?
? Các chữ cái nào cao 2 li?
? Các chữ cái trong 1 chữ đợc viết thế nào?
? Khoảng cách giữa các chữ trong từ thế nào?
3. Hớng dẫn Hs viết bảng con:
 - Gv viết mẫu, nêu qui trình.
 - Hs tô, viết bảng con.
 - Gv nhận xét, sửa sai.
4. Hớng dẫn Hs viết vở tập viết:
 - Hãy đọc nội dung bài viết.
? Khi viết con cần chú ý điều gì.
 - Hãy nhắc lại t thế ngồi viết.
 - Hs viết bài vào vở.
 - Gv quan sát, uốn nắn.
4. Chấm, chữa bài:
 - Gv thu 5 - 7 bài chấm, nhận xét.
 - Bình chọn bài viết đẹp, tuyên dơng.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết bài ra vở ô li.
 - 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con.
2 Hs nhắc lại.
HS quan sát + đọc.
HS ngồi nghe.
Chữ cái: k, h, g.
Chữ cái: đ.
Chữ cái: t.
Chữ cái: u, ô, o, c, , ơ, i, n....
Viết liền mạch.
Bằng 1 chữ cái o.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
 Thủ công
Gấp mũ ca lô
I. Mục tiêu:
Ÿ Hs biết cách gấp mũ ca lô.
Ÿ Gấp đợc mũ ca lô bằng giấy.
II. Chuẩn bị:
Gv: Ÿ 1 chiếc mũ ca lô; 1 tờ giấy hình vuông to.
Hs: Ÿ Giấy thủ công, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
Hớng dẫn Hs quan sát, nhận xét.
 - Đa mũ ca lô cho Hs đội.
? Mũ ca lô có hình dáng nh thế nào? 
? Mũ ca lô dùng để làm gì?
Hớng dẫn:
 - Gv vừa thao tác vừa hớng dẫn.
+ Tạo tờ giấy hình vuông:
 - Gấp chéo tờ giấy thành hình chữ nhật.
 - Gấp tiếp theo hình b.
 - Miết nhiều lần đờng vừa gấp. Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta đợc tờ giấy hình vuông.
 - Hs thực hành gấp tạo tờ giấy hình vuông.
 - Đặt tờ giấy hình vuông mặt ( màu úp xuống ).
Gấp đôi hình vuông theo đờng gấp chéo ở H.2 đợc H.3.
Gấp đôi H.3 để lấy đờng dấu giữa, sau đó mở ra, gấp đôi phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đờng dấu giữa.
Lật H.4 ra mặt sau cũng gấp tơng tự nh trên, đợc H.5
Gấp 1 lớp giấy của H.5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp nh H.6. Gấp theo đờng dấu gấp vào trong phần vừa gấp lên ( H.7 ) đợc H.8
Lật H.8 ra mặt sau, cũng làm tơng tự nh vậy -> H.9 -> H.10.
Thực hành:
 - 1 - 2 Hs nhắc lại các bớc.
 - Hs thực hành nháp.
 - GV quan sát, giúp đỡ.
IV.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Chuẩn bị giấy màu giờ sau hoàn thành mũ ca lô
Hs đặt đồ dùng lên bàn.
- Hs dới lớp quan sát.
 - Gần giống hình chữ nhật.
 - Dùng để đội
Hs quan sát.
Hs thực hành trên giấy nháp.
Hs nêu.
HS thực hành cá nhân.
Rút kinh nghiệm:............................................................................................................
........................................................................................................................................
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 24
I. Mục tiêu:
Ÿ Giúp HS nhận biết u khuyết điểm trong tuần.
Ÿ Đề ra phơng hớng tuần 25.
II. nhận xét:
Cán sự lớp nhận xét:
GV nhận xét:
Ưu điểm:
- Nhìn chung các em đi học tơng đối đều, đúng giờ.
- Duy trì đợc nền nếp học tập.
- Hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- 1 số em có tiến bộ về chữ viết.
Tồn tại:
 +Bên cạnh những u điểm vẫn còn 1 số mặt tồn tại sau:
- 1 số em còn nói chuyện và làm việc riêng trong giờ.
- Vẫn còn hiện tợng Hs lời viết và lời làm bài.
- 1 số em viết bài chậm.
- Các em còn quên đồ dùng học tập.
- số ít Hs cha có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, còn vứt rác bừa bãi ra lớp.
III. Phơng hớng tuần 25:
- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.
- Tiếp tục rèn chữ viết trong học sinh.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học kì 2 để học tập cho tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1(216).doc