Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 30

Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 30

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.

- Ôn tập hai vần: en - oen yêu: Phát âm đúng các tiếng có vần iêu - yêu

- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.

2/ Kỹ năng:

- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.

- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

- Đọc đúng được các từ ngữ: xanh mát, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết.

3/ Thái độ:

 - Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.

B/ Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài.

 - Tranh minh hoạ phần từ ngữ.

2. Học sinh:

- Đồ dùng môn học, .

C/ Phương pháp:

- Vấn đáp, giảng giải, luyện đọc, thực hành, .

 

doc 28 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÞch b¸o gi¶ng tuÇn: 30
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø .... 2 .....
Ngµy: 29-03
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
TËp ®äc
TËp ®äc
§¹o ®øc
30
249
250
30
Sinh ho¹t d­íi cê.
§Çm sen (TiÕt 1).
§Çm sen (TiÕt 2).
B¶o vÖ hoa vµ c©y n¬i c«ng céng.
Thø .... 3 .....
Ngµy: 30-03
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
TËp ®äc
TËp ®äc
To¸n
ChÝnh t¶.
30
251
252
117
11
¤n tËp bµi h¸t: Bµi §i tíi tr­êng.
Mêi vµo (TiÕt 1).
Mêi vµo (TiÕt 2).
PhÐp trõ trong ph¹m vi 100 (trõ kh«ng nhí).
Hoa sen.
Thø ..... 4 ....
Ngµy: 31-03
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
TËp ®äc
TËp ®äc
To¸n
30
253
254
118
Xem tranh thiÕu nhi vÒ ®Ò tµi sinh ho¹t.
Chó C«ng (TiÕt 1).
Chó C«ng (TiÕt 2).
LuyÖn tËp.
Thø ..... 5 ....
Ngµy: 01-04
1
2
3
4
5
6
To¸n
ChÝnh t¶
TËp viÕt
Thñ c«ng
119
12
28
30
C¸c ngµy trong tuÇn lÔ.
Mêi vµo.
T« ch÷ hoa: O - ¤ - ¥ - P.
C¾t, d¸n h×nh hµng rµo ®¬n gi¶n.
Thø ..... 6 ....
Ngµy: 02-04
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
To¸n
TN - XH
KÓ chuyÖn
Sinh ho¹t
30
120
30
21
30
Trß ch¬i vËn ®éng.
Céng, trõ (kh«ng nhí) trong ph¹m vi 100.
Trêi n¾ng, trêi m­a.
NiÒm vui bÊt ngê.
Sinh ho¹t líp tuÇn 30.
Thùc hiÖn tõ ngµy: 29/03 ®Õn 02/04/2010.
Ng­êi thùc hiÖn:
NguyÔn ThÞ Nga.
Soạn: 27/03/2010.	 Giảng: Thứ 2 ngày 29 tháng 03 năm 2010.
Chủ điểm: Thiên nhiên - Đất nước.
Tiết 1+2: TẬP ĐỌC.
Bài 16: Đầm Sen.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 
- Ôn tập hai vần: en - oen yêu: Phát âm đúng các tiếng có vần iêu - yêu
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.
2/ Kỹ năng:
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.
- Biết đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Đọc đúng được các từ ngữ: xanh mát, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết.
3/ Thái độ:
	- Nói được vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài.
	- Tranh minh hoạ phần từ ngữ.
2. Học sinh:
- Đồ dùng môn học, ...
C/ Phương pháp:
- Vấn đáp, giảng giải, luyện đọc, thực hành, ...
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài: “Vì bây giờ mẹ mới về”
? Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?
? Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới: (29').
Tiết 1.
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay ta học đọc bài: “Đầm sen”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
. Luyện đọc tiếng, từ, câu:
*Đọc tiếng:
=> Trong bài này các con cần đọc đúng các tiếng: mát, cánh, xoè, ngát, khiết.
- Phân tích cấu tạo của các tiếng.
? Nêu cấu tạo của tiếng mát ?
- Yêu cầu học sinh đánh vần đọc trơn.
- Đọc tiếng tương tự với các tiếng còn lại.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
*Đọc từ.
=> Các con cần đọc đúng các từ: xanh mát, cánh hoa, xòe ra, ngan ngát, thanh khiết.
- Phân tích cấu tạo từ: xanh mát, cánh hoa, ...
- Ghạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại: xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
‚. Luyện đọc đoạn, bài.
- Yêu cầu học sinh quan sát bài và hỏi:
? Đây là bài văn hay bài thơ ?
? Bài văn gồm có mấy đoạn ?
? Em hãy nêu cách đọc ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn.
- Cho cả lớp đọc bài.
ƒ. Ôn vần: en - oen.
- Bài hôm nay cô cùng các con ôn hai vần.
? Tìm tiếng chứa vần en - oen ?
a./ Tìm tiếng trong bài có vần: en ?
b./ Tìm tiếng ngoài bài có vần: en - oen ?
- Nhận xét, bổ sung.
c./ Nói câu chứa tiếng có vần en hoặc oen.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Đọc câu mẫu.
- Cho học sinh đọc câu mẫu.
d./ Thi nói câu chứa vần en - oen.
- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2.
*Tìm hiểu bài và luyện nói:
. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên đọc bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài.
? Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào ?
? Đọc câu văn tả hương sen ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Qua bài đọc thấy được hoa sen rất đẹp và thơm.
- Luyện đọc cả bài.
? Cây sen được mọc ở đâu ?
? Lá sen như thế nào ?
? Hương sen như thế nào ?
? Nêu cách đọc ?
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Luyện nói:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
- Nói về cây sen:
Mẫu:
- Cây sen mọc trong đầm.
- Lá sen ....
- Cánh hoa ....
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: (5').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát đầu giờ.
- Báo cáo sĩ số cho giáo viên.
- Đọc lại bài: “Vì bây giờ mẹ mới về”.
- Trả lời các câu hỏi.
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Tiết 1.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe giáo viên đọc bài, đọc thầm.
- Đọc lại bài: “Đầm sen”.
. Luyện đọc tiếng, từ, câu:
*Luyện đọc tiếng.
- Theo dõi, đọc nhẩm.
- Phân tích cấu tạo tiếng:
=> Âm m đứng trước vần at đứng sau, dấu sắc trên a tạo thành tiếng mát.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng.
- Nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm.
*Luyện đọc từ.
- Lưu ý các từ, đọc thầm.
- Phân tích cấu tạo từ.
- Đọc nhẩm các từ.
- Đọc các từ: CN + ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
‚. Luyện đọc đoạn, bài.
- Quan sát và chia đoạn.
=> Đây là bài văn.
=> Bài văn có 3 đoạn.
=> Đọc ngắt hơi cuối dòng và nghỉ hơi ở cuối câu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc bài: CN + ĐT.
ƒ. Ôn vần: en - oen.
- Lắng nghe, nhận biết vần ôn.
Tìm tiếng chứa vần en - oen.
=> Tiếng trong bài: sen, chen.
=> Tiếng ngoài bài: men, len, hoen, nhoẻn, ...
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe, theo dõi, đọc thầm.
- Đọc câu mẫu.
- Thi giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2.
*Tìm hiểu bài và luyện nói:
. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm theo dõi.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
=> Khi nở, cách hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng.
=> Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
- Nhận xét, bôr sung.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc lại toàn bài.
=> Sen mọc ở đầm, hồ.
=> Lá sen mầu xanh mát, cánh hoa mầu đỏ nhạt.
=> Hương sen có mùi thơi ngan ngát và thanh khiết.
- Nêu cách đọc bài.
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Luyện nói:
- Quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Quan sát mẫu trên bảng.
- Thảo luận và nói theo mẫu.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại bài.
- Về học bài và trả lời các hỏi trong sách.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC.
Tiết 30: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG.
(Tiết 1)
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống của con người.
- Quyền được sống trong môi trường trong làh của trẻ em.
2. Kỹ năng:
- Biết cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
3. Thái độ:
	- Có thái độ bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, ...
4. Giáo dục môi trường:
- Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa.
- Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
- Thái độ ứng sử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa.
B/ Tài liệu và phương tiện:
1. Giáo viên:
- Vở bài tập đạo đức, một số tranh ảnh minh hoạ.
- Bài hát: “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời: Văn Tấn).
- Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập, ...
C/ Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
D/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
? Khi gặp thầy, cô giáo và những người lớn tuổi chúng ta phải làm gì ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Cây và hoa nơi công cộng là tài sản chung của mọi người, làm tô thêm vẻ đẹp, làm cho không khí trong sạch vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Bài giảng:
*Hoạt động 1: Quan sát.
- Cho học sinh quan sát hoa và cây trong vườn hoa của vườn trường.
? Được ra chơi ở vườn hoa em có thích không ?
? Để vườn hoa của trường luôn đẹp, luôn mát chúng ta phải làm gì ?
- Cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành mát mẻ. Chúng ta cần phải chăm sóc và bảo vệ cây và hoa.
*Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ về một nơi công cộng nào đó mà các em biết có trồng hoa, cây theo các câu hỏi gợi ý sau:
? Nơi công cộng đó là gì ?
? Những cây, hoa được trồng ở đó có nhiều không, đẹp không ?
? Chúng có lợi ích gì ?
? Chúng có được bảo vệ tốt không ? Vì sao ?
? Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng ?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Thảo luận bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 1 trong/SGK và thảo luận.
? Trong tranh các bạn nhỏ đang làm gì ?
? Việc làm của các bạn có tác dụng gì ?
? Các con có thể làm được như vậy không ?
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Các con đã biết: Tưới cây, rào vườn, nhổ cỏ, bắt sâu, ... Đó là những việc làm để bảo vệ và chăm sóc cây, hoa nơi công cộng, làm cho quang cảnh tươi đẹp, không khí trong lành.
- Gọi học sinh đọc các câu thơ ở cuối bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- Hát chuyển tiết.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Quan sát.
- Quan sát hoa và cây trong vườn trường hoặc nội dung tranh và thảo luận nội dung từng tranh
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm lên bảng trình bày tranh.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Hoạt động 2: Liên  ... số loại cây, con vật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Mang đầy đủ tranh ảnh mình sưu tầm được đến lớp.
- Phân loại tranh, ảnh theo yêu cầu.
- Các nhóm đại diện nêu các dấu hiệu của trời nắng, trời mưa.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dõi để nhận biết.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận các câu hỏi.
=> Để che nắng.
=> Để che mưa, khi đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Lớp về nhà học bài.
- Chuẩn bị trước bài học sau.
******************************************************************************
Tiết 4: KỂ CHUYỆN.
Tiết 21: NIỀM VUI BẤT NGỜ.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu ý nghĩa chuyện: “Bác Hồ rất yêu quí thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ”.
2. Kỹ năng:
- Nghe giáo viên kể chuyện.
- Nhớ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ.
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ:
- Học sinh phát triển tư duy, yêu thích môn học, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh minh hoạ của câu chuyện, ...
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập, ...
C. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
? Nêu ý nghĩa của chuyện: “Bông hoa cúc trắng”.
- Hãy kể lại toàn bộ câu chuyện ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe chuyện: “Niềm vui bất ngờ”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Giáo viên kể chuyện:
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Giáo viên kể chuyện lần 2 kết hợp tranh.
 c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Cho học sinh quan sát và thảo luận nhóm.
? Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
? Em hãy đọc câu hỏi dưới tranh ?
? Tranh 2 vẽ cảnh gì ?
? Em hãy đọc câu hỏi dưới tranh ?
? Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
? Em hãy đọc câu hỏi dưới tranh ?
? Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
? Em hãy đọc câu hỏi dưới tranh ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh kể theo từng đoạn theo tranh.
- Nhận xét, tuyên dương.
 d. Hướng dẫn phân vai kể chuyện.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi nhóm thi kể chuyện thao tranh vẽ.
- Nhận xét, tuyên dương.
 đ. Ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi học sinh nêu.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể lại câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Quan sát, thảo luận và kể lại theo từng đoạn chuyện.
=> Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ chủ tịch và xin cô giáo cho vào thăm Bác.
? Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì kho qua cổng Phủ chủ tịch ?
=> Một đồng chí ra mời cô giáo và các cháu vào thăm nhà Bác.
? Chuyện gì diễn ra sau đó ?
=> Cảnh Bác Hồ đã trò chuyện với các bạn nhỏ.
? Bác Hồ kể chuyện với các bạn ra sao ?
=> Cảnh Bác Hồ và các bạn nhỏ chia tay.
? Cuộc chia tay diễn ra như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm kể chuyện.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Thảo luận nhóm, phân vai.
- Các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nêu ý nghĩa chuyện.
=> Bác Hồ rất yêu quí thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác Hồ.
- Nhận xét, bổ sung thêm.
- Về tập kể chuyện nhiều lần và trả lời các câu hỏi dưới tranh.
******************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 30.
I. Môc tiªu:
	- Häc sinh n¾m ®­îc nh÷ng ­u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
	- Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i.
	- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”
I. NhËn xÐt chung:
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh, ch­a phï hîp víi thêi tiÕt.
- Häc tËp vµ rÌn luyÖn theo “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”.
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén sau TÕt.
- S¸ch vë ®å dïng mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, ....
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp, nh­: ..........................................................
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu ...
- Tuyªn d­¬ng: ........................................................................................................................
- Phª b×nh: ...............................................................................................................................
 3. C«ng t¸c V¨n ho¸ - V¨n nghÖ.
	- C¸c em cã ý thøc tham gia h¸t ®Çu giê, chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn.
	- CÇn h¸t ®Çu giê vµ chuyÓn tiÕt ®Òu ®Æn h«ng chê gi¸o viªn nh¾c nhë.
	- Trang phôc cÇn ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ ...
 4. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê:
+ C¸c em tham gia ®Çy ®ñ.
+ VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng h­íng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn.
 *DÆn häc sinh:
- VÒ nghØ TÕt Nguyªn ®¸n an toµn.
- Kh«ng sö dông ph¸o vµ chÊt ch¶y næ.
- ¡n TÕt song ®i häc ®Çy ®ñ, mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
--------------------—²–--------------------
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 30..doc