Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 12 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 12 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

Bài 46: HỌC VẦN: ÔN - ƠN.

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nhận biết được: ôn - ơn; con chồn - sơn ca.

- Đọc được câu ứng dụng:

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Mai sau khôn lớn.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành tiếng việt.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

 

doc 27 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 12 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 12
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø ..... 2 ....
Ngµy: 09-11
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
Häc vÇn
Häc vÇn
§¹o ®øc
12
101
102
12
Sinh ho¹t d­íi cê.
Bµi 46: ¤n - ¬n (TiÕt 1)
Bµi 46: ¤n - ¬n (TiÕt 2)
Nghiªm trang khi chµo cê.
Thø .... 3 .....
Ngµy: 10-11
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
TN - XH
12
103
104
45
12
¤n tËp bµi h¸t: §µn gµ con. Lêi: ViÖt Anh.
Bµi 47: En - ªn (TiÕt 1)
Bµi 47: En - ªn (TiÕt 2)
LuyÖn tËp chung.
Nhµ ë.
Thø ..... 4 ....
Ngµy: 11-11
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
12
105
106
46
VÏ tù do.
Bµi 48: In - un (TiÕt 1).
Bµi 48: In - un (TiÕt 2).
PhÐp céng trong ph¹m vi 6.
Thø .... 5 .....
Ngµy: 12-11
1
2
3
4
5
6
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Thñ c«ng
107
108
47
12
Bµi 49: Iªn - yªn (TiÕt 1).
Bµi 49: Iªn - yªn (TiÕt 2).
PhÐp trõ trong ph¹m vi 6.
¤n tËp ch­¬ng I: KÜ thuËt xÐ, d¸n giÊy.
Thø .... 6 .....
Ngµy: 13-11
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Sinh ho¹t
12
109
110
48
12
TD rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n - Trß ch¬i vËn ®éng.
Bµi 50: U«n - ­¬n (TiÕt 1)
Bµi 50: U«n - ­¬n (TiÕt 2)
LuyÖn tËp.
Sinh ho¹t líp tuÇn 10
Thùc hiÖn tõ ngµy: 02/11 ®Õn 06/11/2009
 Ng­êi thùc hiÖn:
NguyÔn ThÞ Nga.
Soạn: 07/11/2009.	 Giảng: Thứ 2 ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 46: HỌC VẦN: ÔN - ƠN.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được: ôn - ơn; con chồn - sơn ca.
- Đọc được câu ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Mai sau khôn lớn.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành tiếng việt.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá..
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần ôn - ơn
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Dạy vần: 'ôn'
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: ôn
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá:
- Thêm âm ch vào trước vần ôn, dấu huyền trên ôn tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ chồn
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: con chồn
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá
 3. Dạy vần: “ơn”.
- GV giới thiệu vần
- Giới thiệu vần ơn, ghi bảng ơn
? Nêu cấu tạo vần?
- Đọc (ĐV - T)
- Giới thiệu tiếng từ khoá tương tự như vân ôn
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá
- So sánh hai vần ôn - ơn có gì giống và khác nhau.
 4. Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ.
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 5. Luyện viết: 
- GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết.
ôn - ơn; con chồn - sơn ca
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát. Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại âm ô đứng trước âm n đứng sau
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng chồn
- Con ghép được tiếng: Chồn.
=> Tiếng: Chồn gồm âm ch đứng trước vần ôn đứng sau và dấu huyền trên ô.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Con chồn
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- Học sinh nhẩm
- Vần ơn gồm 2 âm: âm ơ đứng trước, âm n đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ n sau.
 + Khác ô khác ơ trước.
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học 2 vần. Vần ôn - ơn
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu?
*Đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Hết câu có dấu gì?
? Được chia làm mấy dòng?
? Ngăn cách giữa câu là gì?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
- Cho học sinh đọc bài
 2. Luyện viết: (10').
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Em có thích nghề đó không?
? Tai sao em thích nghề đó?
? Bố em làm nghề gì?
? Mai sau lớn em thích làm nghề gì?
? Em muốn trở thành người làm nghề như mong muốn thì em phải làm gì?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
Tiết 2.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
- Câu gồm 12 tiếng
- Hết câu có dấu chấm.
- Hết câu có dấu phẩy.
- Các chữ đầu câu được viết hoa
- Đọc bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ em bé qua thời gian trở thành chú bộ đội.
- Học sinh tự trả lời.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói.
.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần? Đó là những vần nào?
- GV nhận xét giờ học
- Học vần ôn - ơn
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Tiết 12: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ.
A/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch.
- Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ ở giữa có sao vàng 5 cánh.
- Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải tôn trọng giữ gìn.
- Học sinh tự hào mình là người Việt Nam
- Biết tôn kính quốc kỳ, yêu quí tổ quốc Việt Nam.
- Học sinh có kỹ năng nhận biết được lá cờ, phân biệt được tư thế đứng chào cờ đúng với tư thế sai, biết nghiêm trang trong các giờ chào cờ đầu tuần.
B/ Tài liệu và phương tiện. 
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một lá cờ Việt Nam.
2. Học sinh: 
- SGK, vở bài tập.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
? Chúng ta cần biết kính trọng anh chị và nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (27').
 a. Giới thiệu bài.
- Cho cả lớp hát bài "Lá cờ Việt Nam"
- Giáo viên nhấn mạnh tên bài học.
 b. Bài giảng.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận 
? Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
? Các bạn đó là người nước nào?
=> Kết luận: Các bạn nhỏ trong trang đang giới thiệu, làm quen với nhau, mỗi bạn mang 1 quốc tịch riêng: Việt Nam, Lào, Trung Quốc, Nhật Bản... Trẻ em có quyền có quốc tịch, chúng ta là quốc tịch Việt Nam.
*Hoạt động 2: Quan sát bài 2 và đàm thoại:
- Chia lớp thành các nhóm, quan sát và thảo luận nhóm.
? Mọi người trong tranh đang làm gì?
? Tư thế họ đứng như thế nào?
? Vì sao phải đứng nghiêm trang khi chào cờ?
? Vì sao họ lại suông sướng cùng nhau nâng lá cờ tổ quốc?
=> Kết luận: Quốc kỳ tượng trưng cho một nước, Lá cờ Việt Nam có mầu đỏ, sao vàng ở giữa.
- Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ.
- Khi chào cờ cần phải:
 + Sửa sang quần áo, đầu tóc
 + Đứng nghiêm, mắt hướng về lá quốc kỳ.
*Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Gọi học sinh bày tỏ ý kiến của mình
=> Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, không làm việc riêng.
4. Củng cố, dặn dò: (3’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh hát.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh hát.
*Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận:
- Học sinh thảo luận tranh nội dung bài 1
 + Các bạn đang giới thiệu mình là người nước nào và làm quen với nhau
 + Bạn là người Việt Nam vì bạn đang chào cờ Việt Nam
*Hoạt động 2: Quan sát bài 2 và đàm thoại:
- Quan sát bài tập 2, thảo luận nhóm và dại diện nhóm trả lời.
 + Mọi người trong tranh đang chào cờ với tư thế đứng nghiêm.
 + Khi chào cờ phải đứng nghiêm, phải tôn nghiêm lá quốc kỳ Việt Nam.
 + Vì quốc kì tượng trưng cho 1 nước.
 + Vì minh được nâng lá quốc kì của tổ quốc mình.
*Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập 3
- Học sinh làm bài tập
- Học sinh bày tỏ ý kiến.
- Về học bài. đọc trước bài sau.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Soạn: 07/11/2009.	 Giảng: Thứ 3 ngày 10 tháng 11 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 47: HỌC VẦN: EN - ÊN.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được: en - ên; lá sen - con nhện.
- Đọc được câu ứng dụng ...  vần mới trong từ.
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 5. Luyện viết:
- GV viết lên bảng và HD học sinh luyện viết.
uôn - ươn; chuồn chuồn - vươn vai
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
 6. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại: nguyên âm đôi uô đứng trước âm n đứng sau
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng Chuồn..
- Con ghép được tiếng: Chuồn.
=> Tiếng: Chuồn gồm âm ch đứng trước vần uôn đứng sau và dấu huyền trên ô.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Chuồn chuồn.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- Học sinh nhẩm.
=> Vần ươn gồm 2 âm: Nguyên âm đôi ươ đứng trước, âm n đứng sau.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ n sau.
 + Khác uô khác ươ trước.
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học 2 vần. Vần uôn - ươn.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu?
*Đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Hết câu có dấu gì?
? Được chia làm mấy câu?
? Ngăn cách giữa câu là gì?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào.
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
- Cho học sinh đọc bài
 2. Luyện viết: (10').
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
? Em biết có những loại châu chấu, chuồn chuồn nào không?
? Khi bắt được chúng em thường làm gì?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
Tiết 2.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
- Đếm và trả lời.
- Hết câu có dấu chấm.
- Gồm có 2 câu.
- Ngăn cách các câu là dấu phẩy.
- Các chữ đầu câu được viết hoa
- Đọc bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ “Chuồn chuồn, Châu chấu:.
- Tự trả lời.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói.
.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần? Đó là những vần nào?
- GV nhận xét giờ học
- Học 2 vần. Đó là các vần: uôn - ươn.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 48: LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu:
- Củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Vận dụng bảng trừ và bảng cộng trong phạm vi 6 để làm các bài tập.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh nêu bảng trừ 6.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 6.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài:
*Bài 1: Tính.
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 6 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2: Tính.
- GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
*Bài 3: Điền dấu > ; < ; =
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
*Bài 4: Số?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh nêu bảng thực hiện
6 - 5 = 1
6 - 1 = 5
6 - 2 = 4
6 - 4 = 2
- Nhận xét, bổ sung (nếu thiếu)
- Học sinh lắng nghe
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài 1: Tính.
- Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
6
5
2
-
+
+
1
1
4
5
6
6
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2: Tính.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
6 - 1 = 5
5 + 1 = 6
6 - 5 = 1
6 - 2 = 4
5 + 0 = 5
6 - 4 = 2
6 - 0 = 6
4 + 2 = 6
6 - 4 - 2 = 0
6 - 2 - 1 = 3
6 - 2 - 4 = 0
6 - 3 - 3 = 0
6 - 6 = 0
6 - 1 - 2 = 3
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3: Điền dấu > ; < ; =
- Lên bảng thực hiện
- Lớp làm bài tập vào vở.
6
-
1
=
5
6
-
3
<
4
3
+
2
<
6
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4: Số?
- Lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
-
3
=
3
6
-
=
4
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 12.
I. Môc tiªu:
	- Häc sinh n¾m ®îc nh÷ng u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn.
	- Cã th¸i ®é söa ch÷a nh÷ng thiÕu sãt, vi ph¹m m¾c ph¶i.
	- Häc tËp vµ rÌn luyÖn thep “5 ®iÒu B¸c Hå d¹y”
	- Thi ®ua häc tËp tèt, híng tíi: “Ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 - 11”
	- Häc sinh n¾m ®îc møc ®é nguy hiÓm cña H1N1.
	- BiÕt c¸ch phßng chèng H1N1.
I. NhËn xÐt chung:
 1. §¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c« gi¸o, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ.
- Kh«ng cã hiÖn tîng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc cha ®óng qui ®Þnh cßn.
 2. Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng mang cha ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch, vë, bót, ....
- Mét sè em cã tinh thÇn v¬n lªn trong häc tËp, nh: ..........................................................
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em cha cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu...
- Tuyªn d­¬ng: ...................................................................................................................
- Phª b×nh: ...........................................................................................................................
 3. C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê:
+ C¸c em tham gia ®Çy ®ñ.
+ VÖ sinh líp häc t¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph¬ng híng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®îc cña r¬i tr¶ l¹i ngêi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn.
 *Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tríc khi ®Õn líp.
- Thi ®ua dµnh nhiÒu thµnh tÝch chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 - 11.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
III. Phßng tr¸nh H1N1.
	- Mua khÈu trang phßng chèng H1N1.
	- Tríc khi ¨n ph¶i röa tay b»ng Xµ b«ng diÖt khuÈn.
--------------------—²–--------------------
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
NHẬN XÉT - ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 12..doc