Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 14 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 14 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân

Học vần

Bài 55 : eng – iêng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

-H biết đọc và viết được : eng, iêng ,tiếng xẻng, chiêng.

-Đọc được từ và câu ứng dụng

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ao. hồ. giếng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ các từ khoá. Tranh minh hoạ câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ao, hồ, giếng

 

doc 61 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 14 - Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ/ngày
Môn học
Tiết
Tên bài học
Thứ hai
17/11/2008
Buổi sáng
 SH đầu tuần
11
Sinh hoạt đầu tuần
 Học vần
196
Bài 62 : ôm – ơm (tiết 1)
 Học vần
197
Bài 62 : ôm – ơm (tiết 2)
 Học vần
198
Bài 62 : ôm – ơm (tiết 3)
Buổi chiều
 Đạo đức
13
Đi học đều và đúng giờ (tiết 1)
 TN-XH
13
An toàn khi ở nhà
 Toán
78
Phép cộng trong phạm vi 8
Thứ ba
18/11/2008
Buổi sáng
 Học vần
199
Bài 63 : em – êm (tiết 1)
 Học vần
200
Bài 63 : em – êm (tiết 2)
 Học vần (*)
201
Bài 63 : em – êm (tiết 3)
 Toán
79
Phép trừ trong phạm vi 8
Buổi chiều
 Toán (*)
80
LT : Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8
 Thủ công
14
Gấp các đoạn thẳng cách đều.
 Thể dục
14
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi
Thứ tư
19/11/2008
Buổi sáng
 Học vần
202
Bài 64 : im – um (tiết 1)
 Học vần
203
Bài 64 : im – um (tiết 2)
 Học vần (*)
204
Bài 64 : im – um (tiết 3)
 Mĩ thuật
14
Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông
Buổi chiều
 Nghỉ
Thứ năm
20/11/2008
Buổi sáng
 Học vần
205
Bài 65 : iêm – yêm (tiết 1)
 Học vần
206
Bài 65 : iêm – yêm (tiết 2)
 Học vần (*)
207
Bài 65 : iêm – yêm (tiết 3)
 Toán
81
Phép cộng trong phạm vi 9
Buổi chiều
 Tập viết
27
Đỏ thắm, mầm non,
 Tập viết (*)
28
Đỏ thắm, mầm non,
 Âm nhạc
14
Ôn tập bài hát : Bài Sắp đến Tết rồi
Thứ sáu
21/11/2008
Buổi sáng
 Học vần
208
Bài 66 : uôm – ươm (tiết 1)
 Học vần
209
Bài 66 : uôm – ươm (tiết 2)
 Học vần (*)
210
Bài 66 : uôm – ươm (tiết 3)
 Toán
82
Phép trừ trong phạm vi 9
Buổi chiều
 Toán (*)
83
LT : Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9
 Luyện vần (*)
14
Ôn các vần trong tuần
 Sinh hoạt lớp
14
Kiểm điểm cuối tuần
Tuần 14
BUỔI SÁNG	Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009
Học vần
Bài 55 : eng – iêng 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-H biết đọc và viết được : eng, iêng ,tiếng xẻng, chiêng.
-Đọc được từ và câu ứng dụng 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ao. hồ. giếng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh hoạ các từ khoá. Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói : Ao, hồ, giếng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ:
-T giơ bảng con đã ghi sẵn các vần và từ: ung, ưng, cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng.
-T gọi 1 H đọc câu ứng dụng
II.Bài mới:+ Giới thiệu bài
-T treo tranh hỏi :tranh vẽ gì?
-T nói: Đây gọi là lưỡi xẻng dùng để xới đất. Trong từ lưỡi xẻng có tiếng nào học rồi. Hôm nay ta tìm hiểu tiếng “ xẻng”
-T cài “ xẻng”
-T hỏi: trong tiếng “xẻng” có âm nào đứng trước? Hôm nay ta học vần eng.T cài bảng 
-T cài : eng 
Mỗi H đọc vần hoặc 1 từ
1H đọc và tìm tiếng có vần
 -H: vẽ cái xẻng
-H: tiếng lưỡi học rồi
-H : âm x
1. Hoạt động 1 : Nhận diện – Đánh vần
-T phát âm mẫu: eng
-T đánh vần: e – ngờ – eng 
-T: ai phân tích được vần eng ?
-T yêu cầu H cài tiếng “ xẻng”.
-T phân tích.
-T: tiếng xẻng đánh vần như thế nào ?
b/T :Cô thay âm e bằng âm iê cô được vần gì (T vừa nói vừa làm thao tác).T ghi bảng 
-T : các em cài vần iêng cho cô 
-T đánh vần mẫu: iê – ngờ – iêng 
-Ai phân tích được vần iêng?
-T đọc iêng
-T: cô thêm âm ch trước vần iêng cô được tiếng gì?
-T cài: “ chiêng”
-T: ai phân tích được tiếng chiêng?
-T: tiếng chiêng đánh vần như thế nào?
-T treo tranh trống, chiêng, hỏi: tranh vẽ gì?
-T nói :Đây gọi là trống , chiêng, dụng cụ dùng để gõ vào sẽ phát ra âm thanh rất lớn .T cài trống, chiêng.
-T chỉ bảng 2 vần eng – iêng, H đọc từ trên xuống
-T hỏi: vần eng và iêng có gì giống và khác nhau ?
-H cài vần eng, H phát âm eng
-H đánh vần (C/n, ĐT)
-H: vần eng có âm e đứng trước, âm ng đứng sau. Cả lớp phân tích vần eng. H đọc eng (cá nhân)
H: cài tiếng xẻng
H: x đứng trước, vần eng đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm e 
H: xờ – eng – xeng – hỏi – xẻn
H: iêng
H cài vần iêng
H: iê – ngờ – iêng 
H: âm i, ê, ng
H đọc iêng ( cá nhân)
H: tiếng chiêng
H cài chiêng
H: tiếng chiêng có âm ch đứng trước, vần iêng đứng sau 
H: chờ – iêng – chiêng. H đọc trơn nhiều em
H: cái trống và cái chiêng
H đọc trống, chiêng
H đọc cá nhân
H: giống nhau là âm ng đứng sau. Khác nhau là có e và iê đứng trước
2.Hoạt động 2 : Luyện viết
a/ Vần eng – xẻng
-T viết mẫu và nói:Đặt bút dưới đường kẻ 2 viết chữ e, viết tiếp chữ ng , kết thúc ngay đường kẻ 2 ,e nối với ng ở đầu nét móc của n
-T:viết vần eng đặt bút và kết thúc ở đâu?
Tiếng xẻng : Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ x, viết tiếp vần eng kết thúc ngay đừơng kẻ 2, lia bút viết dấu hỏi trên chữ e, x nối với eng ở đầu nét xiên của e
-T: x nối với eng ở đâu?
b/ Vần iêng, chiêng :
-T viết mẫu và nói: Đặt bút dưới đường kẻ 2 viết i, ê, viết tiếp chữ ng, kết thúc ngay đường kẻ 2
Tiếng chiêng : Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ch , viết tiếp vần iêng , kết thúc ngay đường kẻ 2 
3.Củng cố – dặn dò
YC HS đọc lại bài
H:đặt bút dưới đường kẻ 2, kết thúc ngay đường kẻ 2
H viết eng
H: ở đầu nét xiên của e
H viết xẻng ( B.c)
H viết vần iêâng
H viết chiêng
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
2.Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
-T yêu cầu H đọc các từ ứng dụng
-Chúng ta cùng luyện đọc 4 từ trên : cái xẻng ; củ riềng ; xà beng ; bay liệng
-T gọi H đọc
-T kết hợp giải thích từ ứng dụng 
3.Củng cố – dặn dò
Thi tìm tiếng có vần vừa học
H đọc
H đọc cá nhân, ĐT
1.Hoạt động 4: Luyện đọc
-Đọc trên bảng, SGK / 112
-Đọc câu ứng dụng
-T treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?
- Vẫn kiên trì, vững vàng dù ai có nói gì đi nữa-đó chính là nội dung câu ứng dụng trong bài
-T:hãy đọc câu ứng dụng để hiểu rõ thêm nội dung tranh
-Tgắn câu ứng dụng
-T chỉnh sửa phát âm cho H
-H đọc cá nhân
-H:3 bạn đang rủ rê 1 bạn đang học bài đi chơi đá bóng, đá cầu nhưng bạn này nhất quyết không đi và kiên trì ngồi học.Cuối cùng bạn ấy được điểm 10, còn 3 bạn kia bị điểm kém.
-H đọc cá nhân, ĐT
2. Hoạt động 5:Luyện viết
Bài viết có 4 dòng: eng, iêng, từ lưỡi xẻng, trống chiêng
-T viết mẫu, nói lại cách viết
H nhắc điểm đặt bút và kết thúc, cách nối nét
 H viết theo lệnh của T
3. Hoạt động 6: Luyện nói
-T:các em đã xem trước bài ở nhà, hãy đọc tên bài luyện nói
-T treo tranh hỏi : tranh vẽ gì?
-T: hãy chỉ xem đâu là ao, đâu là giếng?
-T: Ao thường để làm gì?
-T: Giếng thường để làm gì?
-T:Nơi em ở có ao, hồ giếng không?
-T: Ao, hồ, giếng có điểm gì giống và khác nhau?
-T: nhà em thường lấy nước ăn từ đâu? Theo em nước ăn từ đâu thì hợp vệ sinh?
T nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố , dặn dò
-Đọc S /113
-Trò chơi đọc nhanh
Các em sẽ chuyển rổ có từ. Dứt bài hát rổ đến ai, em đó sẽ bốc 1 từ và đọc
-T nhận xét
-Về nhà đọc lại bài và tìm các từ vừa học xem trước bài 56
H: Ao, hồ, giếng
H: cảnh ao có người cho ăn, giếng có người múc nước
H: lên bảng chỉ
H: nuôi cá tôm, trồng khoai,rau muống, nơi rửa ráy, giặt giũ
H:lấy nước ăn ,uống sinh hoạt
H thảo luận Cá nhân trình bày
-H trả lời
-H thi đua
Đạo đức
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Vở bài tập Đạo đức 1
- Tranh bài tập 1, bài tập 4 phóng to (nếu có thể)
- Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
- Bài hát “ Tới lớp, tới trường” (Nhạc và lời: Hoàng Vân)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.KTBC : bài “Nghiêm trang”
+Hãy mô tả lá Quốc kì Việt Nam?
+Khi chào cờ cần phải làm gì?
+Tại sao ta phải nghiêm trang khi chào cờ?
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập và thảo luận nhóm.
-GV giới thiệu tranh bài tập 1: Thỏ và Rùa là hai bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa vốn tính chậm chạp. Chúng ta hãy đón xem chuyện gì xảy ra với hai bạn?
-Cho HS trình bày nội dung tranh
-GV hỏi:
+Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?
+Qua câu chuyện, em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao?
Kết luận:
-Thỏ đang la cà nên đi học muộn. 
-Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. 
-Bạn Rùa đáng khen 
2.Hoạt động 2: HS đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học”. 
-GV phân vai
-YC thực hành:
3.Hoạt động 3: HS liên hệ.
-GV nêu câu hỏi gợi ý:
+Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ?
+Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
GV kết luận:
-Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
-Để đi học đúng giờ cần phải:
+ Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
+ Không thức khuya.
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi dậy đúng giờ.
4.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2
+Quốc kì Việt Nam màu đỏ ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh
+Cần phải bỏ mũ, nón
.Sửa sang lại đầu tóc , quần áo cho chỉnh ... chuồng có 3 con gà. Hỏi có tất cả mấy con gà ?
-H nhận xét của bạn
- H tìm
-H trình bày : có 5 hình vuông
Luyện vần
ÔN CÁC VẦN TRONG TUẦN
I.MỤC ĐÍCH
Giúp HS ôn lại các vần đã học trong tuần.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Bảng phụ ghi các âm vần
HS : bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : hát
2.Ôn các vần 
- Trong tuần 4 các em đã học những âm gì ?
-T ghi các vần đã học.
-HD ôn tập các vần 
3.Luyện viết
-HD viết bảng con các âm, vần
-Tìm chữ có âm vừa học.
4.Củng cố
Tổ chức thi đua
Nhận xét 
-H trả lời : ang, anh, inh, ênh, om, am, ăm, âm.
-H : đọc các vần theo tổ, dãy bàn, cá nhân.
-Viết bảng con
-3 tổ thi đua viết âm
SINH HOẠT LỚP
KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN QUA
+++
I.Ổn định : hát
II. Tiến hành sinh hoạt lớp
	- Giáo viên nhận định lại tình hình của lớp qua 1 tuần lễ học tập như sau :
	1/ Về hạnh kiểm :
* Tổ 1 :
- Chăm ngoan :..............................................................................................
	- Vệ sinh :.......................................................................................................
	- Đồng phục :.................................................................................................
- Đùa giởn : ...................................................................................................
* Tổ 2 :
- Chăm ngoan :..............................................................................................
	- Vệ sinh :.......................................................................................................
	- Đồng phục :.................................................................................................
- Đùa giởn : ...................................................................................................
* Tổ 3 :
- Chăm ngoan :..............................................................................................
	- Vệ sinh :.......................................................................................................
	- Đồng phục :.................................................................................................
- Đùa giởn : ...................................................................................................
	2/ Về học lực :
	* Tổ 1 :
	- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : ......................................................................
	- Đọc yếu âm :...............................................................................................
	- Đọc yếu vần :..............................................................................................
* Tổ 2 :
	- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : ......................................................................
	- Đọc yếu âm :...............................................................................................
	- Đọc yếu vần :..............................................................................................
* Tổ 3 :
	- Đọc tốt, viết đẹp, điểm cao : ......................................................................
	- Đọc yếu âm :...............................................................................................
	- Đọc yếu vần :..............................................................................................
- Giáo viên tổng kết : 
+ Khen thưởng tổ nào có nhiều thành tích hơn. 
+ Khuyến khích những em học còn yếu, viết chữ xấu hãy cố lên.
	- Giáo viên nêu hướng tới :.......
	+Yêu cầu học sinh thực hiện theo.
	+ Học sinh hứa hẹn.
Bài 62: ôm, ơm
 I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU
 - H nắm được cấu tạo vần : ôm, ơm
- H đọc được vần, tiếng, từ khoá : ôm, ơm, con tôm, đống rơm.
 - H đọc được các từ có tiếng chứa vần ôm, ơm : chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
- Đọc đúng câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 -T : Đ D dạy Tiếng Việt, tranh minh hoạ các từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói, mẫu vật cho trò chơi.
 -H : Đ D học Tiếng Việt : bảng cài, bộ chữ
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
- T cho H đọc vần và từ : ăm, âm, tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm. Phân tích tiếng : tăm, thắm, mầm, hầm.
-T: gọi H đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần ăm, âm.
-YC viết Bc : ăm, âm, đỏ thắm.
II.Bài mới
+Giới thiệu bài: Hôm nay các em học 2 vần
1.Hoạt động 1: Dạy vần ôm
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn từ con tôm)
+ Em biết gì về con tôm?
- T chỉ từ khóa trong tranh, hỏi:
+ Trong từ con tôm, tiếng gì đã học rồi?
 Hôm nay ta học tiếng tôm ( gắn tiếngtôm)
+ Tiếng tôm có âm đầu gì đã học?
Hôm nay ta học bài vần ôm.T:Ghi tựa bài
+ Phân tích vần ôm
+ Cài vần ôm
+ Em nào đánh vần được vần ôm?
T đánh vần mẫu lại : ô – mờ – ôm ( lưu ý cách phát âm) 
+Đọc trơn vần ômT sửa cách phát âm cho H 
+Hãy phân tích tiếng tôm
+ Cài tiếng tôm
+ Đánh vần tiếng tôm
+ Đọc trơn tiếng tôm
+ Tháo chữ bỏ vào rổ
2.Hoạt động 2: Dạy vần ơm
T chỉ vào vần ôm và hỏi: Nếu thay âm ô bằng âm ơ ta được vần gì?
+ Hãy cài vần ơm
T: Ta học vần mới thứ hai, đó là vần ơm (ghi tựa bài) -T cài vần ơm
T đánh vần mẫu: ơ – mờ – ơm ( lưu ý cách phát âm)
+ Đọc trơn vần ơm
+ Phân tích vần ơm
+ Ghép âm r với vần ơm, ta được tiếng gì?
+ Hãy cài tiếng rơm .T cài tiếng rơm
+ Hãy đánh vần tiếng rơm
+ Đọc trơn tiếng rơm.T sửa phát âm cho H 
*T treo tranh , hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Em rút ra từ gì?.T gắn từ đống rơm
T giải thích: rơm khô người ta để thành đống nên gọi là đống rơm
T chỉ từ khoá
T chỉ bảng lớp
T cho so sánh 2 vần
T chốt: Chính chỗ khác nhau nên đọc cũng khác nhau
3.Hoạt động 3: Luyện viết
a/ Vần ôm, tôm :
-T viết mẫu và nói:Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ ô, viết tiếp chữ m, kết thúc ngay đường kẻ 2 ,ô nối với m ở đầu nét móc của m
-T:viết vần ôm đặt bút và kết thúc ở đâu?
-T: ô nối với m ở đâu?
Tiếng tôm :Đặt bút ngay đường kẻ 2 viết chữ t, viết tiếp vần ôm kết thúc ngay đừơng kẻ 2 , t nối với ôm ở giữa nét cong của ô
-T: t nối với ôm ở đâu?
b/ Vần ơm, rơm :
-T viết mẫu và nói: Đặt bút dưới đường kẻ 3 viết ơ, viết tiếp chữ m, kết thúc ngay đường kẻ 2
Tiếng rơm: Đặt bút ngay đường kẻ 1 viết chữ r, viết tiếp vần ơm, kết thúc ngay đường kẻ 2 
4.Củng cố – dặn dò
YC HS đọc lại bài.
TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
2.Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
T giới thiệu các từ ứng dụng:
 chó đốm sáng sớm
chôm chôm mùi thơm
 T giải thích từ: chó đốm, mùi thơm
 T chỉ từng từ
T gạch chân tiếng có vần ôm, ơm
3.Củng cố – dặn dò
Tìm tiếng có vần vừa học.
TIẾT 3
1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước
2.Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc trên bảng, SGK / 126
-Đọc câu ứng dụng
-T treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?
-T:hãy đọc câu ứng dụng để hiểu rõ thêm nội dung tranh
-Tgắn câu ứng dụng
-T chỉnh sửa phát âm cho H
2.Hoạt động 2:Luyện viết
Bài viết có 4 dòng: ôm, ơm, con tôm , đống rơm
-T viết mẫu, nói lại cách viết
-T chấm 1 số vở
3.Hoạt động 3: Luyện nói
-T:các em đã xem trước bài ở nhà , hãy đọc tên bài luyện nói
-T treo tranh hỏi : tranh vẽ gì?
-T: Trong bữa cơm có những ai?
-T: Một ngày con ăn mấy bữa cơm?Mỗi bữa có những món gì?
-T bữa sáng con thường ăn gì?
-T ở nhà con ai là người đi chợ, nấu cơm?Ai là người thu dọn bát đĩa?
-T: Con thích ăn món gì nhất?
-T: Trước khi vào bàn ăn con phải làm gì?
-T: Trước khi ăn cơm con phải làm gì?
T nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố , dặn dò:
-Đọc S /127
-Trò chơi đọc nhanh
- H đọc và phân tích tiếng.
- 1H đọc và tìm tiếng.
- Tổ 1 – Tổ 2 – Tổ 3.
+Tranh vẽ con tôm
+ con tôm
+ ăn rất ngon và bổ
+ Tiếng con đã học rồi
+ Âm t đã học rồi
+ Vần ôm có âm ô đứng trước âm m đứng sau
H cài vần ôm
H : ô – mờ – ôm 
+ H đánh vần ( cầm bảng cài ): cá nhân, đồng thanh .
+H đọc trơn vần ôm( c/n, đt)
+Tiếng tôm có âm t đứng trước, vần ôm đứng sau
+H cài tiếng tôm
+ H đánh vần : tờ – ôm – tôm 
+ H đọc trơn: tôm (c/n, đt) .
H quan sát và trả lời: Ta được vần ơm
+ H cài vần ơm
+ H đánh vần: ơ – mờ – ơm ( cá nhân, đồng thanh)
+ H đọc trơn : ơm ( c/n, đt)
+ H : Vần ơm có âm ơ đứng trước, âm m đứng sau
+ H : Tiếng rơm
+ H cài tiếng rơm
+ H đánh vần : (C/n, ĐT)
+ H đọc trơn : rơm ( c/n, đt)
+ Tranh vẽ đống rơm
+ đống rơm
- H quan sát
- H đọc trơn: đống rơm (c/n, đt)
-H đọc vần, tiếng, từ khoá(c/n, đt 
H: Giống nhau: đều có âm m đứng sau .Khác nhau: ôm có ô đứng trước, ơm có ơ đứng trước
H quan sát
H:đặt bút dưới ĐK3 kết thúc ngay ĐK2
-H: ở đầu nét móc của m
H viết ôm ( b/c)
H quan sát
H: ở giữa nét cong của ô
H viết tôm ( B.c)
H quan sát
H viết vần ơm (b/c)
H viết rơm (b/c)
Vài H đọc bài.
H đọc.
H đọc từng từ ( cá nhân, đồng thanh)
H: dốm, chôm,sớm, thơm
-H đọc c/n , ĐT
H đọc
-H đọc c/n, ĐT
-H trả lời
-H mở vở tập viết, viết từng dòng theo T
-H nộp vở
-H: Bữa cơm
-H:cả nhà đang ngồi ăn cơm 
-H: bà, bố ,mẹ, bạn gái và em bé
-H: thảo luận, cá nhân trình bày 
H: rửa tay sạch sẽ
H: mời mọi người ăn cơm

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1 tuan 14 co 2 buoi.doc