Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 27 năm học 2009

Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 27 năm học 2009

Tập đọc

HOA NGỌC LAN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1- Học sinh đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: vỏ bạc trắng, lá dày, xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, xòe, ngan ngát.

Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.

2- Ôn các vần ăm, ăp: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.

3- Hiểu các từ ngữ trong bài: lấp ló, ngan ngát.

- Nhắc lại các chi tiết tả nụ hoa lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.

- Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi nội dung bài đọc

 

doc 33 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 849Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn khối 1 - Tuần 27 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ hai, ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
HOA NGỌC LAN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Học sinh đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: vỏ bạc trắng, lá dày, xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, xòe, ngan ngát.
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy.
2- Ôn các vần ăm, ăp: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. 
3- Hiểu các từ ngữ trong bài: lấp ló, ngan ngát.
- Nhắc lại các chi tiết tả nụ hoa lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé.
- Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung bài đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài: Cái Bống
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh SGK và kết hợp giới thiệu bài đọc.
* Hướng dẫn HS luyện đọc
a. GV treo bảng phụ và đọc mẫu bài văn: Giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng.
b. HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ
 + GV yêu cầu HS đọc các tiếng ở mục T cuối bài tập đọc. GV ghi bảng các từ: vỏ bạc trắng, lá dày, xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, xòe, ngan ngát.
 + GV cho HS đọc kết hợp phân tích âm vần. HS đọc đồng thanh lại từ, GV kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm.
Ví dụ: GV hỏi tiếng trắng có âm gì đứng đầu? Vần gì đứng sau? Dấu thanh gì?
 + GV kết hợp giải nghĩa từ khó: lấp ló , ngan ngát (Bằng lời).
- Luyện đọc câu:
 + GV yêu cầu HS tìm các câu (HS khá, giỏi tìm)
 + GV cho HS tự đọc nhẩm từng câu.
 + GV hướng dẫn cho HS đọc nối tiếp câu (2 – 3 lượt).
 + GV lưu ý giúp đỡ HS đọc yếu. 
- Luyện đọc đoạn, bài
 + GV hướng dẫn HS chia đoạn (3 đoạn). GV gọi 3 HS khá đọc tiếp nối đoạn trước lớp. 
 + HS luyện đọc đoạn trong nhóm 3 em mỗi em đọc 1 đoạn tiếp nối nhau, rồi đổi đoạn đọc cho nhau. GV qua sát giúp đỡ các nhóm chưa đọc được.
 + Các nhóm cử đại diện thi đọc. 
 + GV, HS nhận xét.
 + Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
* Ôn các vần: ăm, ăp.
a. GV gọi 1 HS nêu yêu cầu 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần ăp?
- HS thi đua nhau nêu lên. GV nhận xét, chỉnh sửa. HS phân tích và đọc lại tiếng khắp.
b. HS nêu yêu cầu 2 SGK: Nói câu chứa vần ăm, ăp?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc mẫu trong SGK:
 + Vận động viên đang ngắm bắn.
 + Bạn học sinh rất ngăn nắp.
- GV giải thích mẫu, sau đó cho HS suy nghĩ và thi nói câu có tiếng chứa vần ăm, ăp.
- GV cùng HS đánh giá nhận xét.
TIẾT 2
4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc (Kí hiệu ? trong SGK)
- GV yêu cầu 3 HS đọc đoạn 1 và 2.
- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 SGK và trả lời: (ý a - Nụ hoa lan trắng ngần)
- 3 HS đọc đoạn 2 và 3
H: Hương hoa lan như thế nào? (Hương lan ngan ngát tỏa khắp vườn, khắp nhà).
*Lồng ghép:GDMT
Hoa ngọc lan vừa đẹp vừathơm nên rất có ích cho cuộc sống con người
Những cây hoa như vậy cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ...
- GV chốt lại nội dung bài học.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV gọi 3 -5 HS đọc lại. GV nhắc các em đọc nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm.
b. Luyện nói: (Gọi tên các loài hoa trong ảnh)
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài luyện nói trong SGK.
- Từng cặp HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo cặp. GV gợi ý cho HS nhận biết tên các loài hoa.
- HS các nhóm trình bày trước lớp. 
- GV cùng HS nhận xét và đánh giá. 
*Lồng ghép:GDMT
Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp,cuộc sống của con ngườithêm ý nghĩa...
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Về chuẩn bị bài: Ai dậy sớm.
 Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS: 
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; về tìm số liền sau của số có hai chữ số.
- Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS so sánh các số có hai chữ số vào bảng con
 5775; 8976
- GV cùng HS nhận xét và đánh giá.
2. Dạy học bài mới:
GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 36.
Bài 1: Viết số:
- GV đọc số yêu cầu HS viết số vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
Mẫu: Số liền sau của 80 là 81.
- GV cho HS quan sát mẫu và gợi ý để HS hiểu mẫu.
- HS tự làm bài vào vở bài tập. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Gọi HS trả lời miệng kết quả. HS, GV nhận xét.
- GV củng cố chốt lại: muốn tìm số liền sau của 80 ta thêm 1 vào 80 ta được 81, vậy số liền sau của 80 là 81.
Bài 3: Điền dấu > , < , = ?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
 - GV lưu ý cho HS cách làm cột 3 phải tính kết quả sau đó với so sánh.
- HS tự làm bài (HS trung bình chỉ cần làm cột 1 và 2). GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài kết hợp nêu cách làm.
- HS, GV nhận xét. 
- GV chốt lại cách so sánh số có hai chữ số.
Bài 4: Viết (theo mẫu)
a, 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết: 87 = 80 + 7
- GV yêu cầu 1 HS nêu cách làm mẫu, sau đó cho HS tự làm bài. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV cho HS đọc kết quả.
- HS, GV nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố về cách đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. 
 - Chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba, ngày 17 tháng 3 năm 2009
Kể chuyện
TRÍ KHÔN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. HS nghe GV kể dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó, kể được toàn bộ câu chuyện. 
2. Phân biệt và thể hiện được lời của Hổ, Trâu, người và lời của người dẫn chuyện.
3. Thấy được sự ngốc nghếch, khờ khạo của Hổ, hiểu được trí khôn và sự thông minh. Nhờ nó mà con người làm chủ được muôn loài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK được phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS kể 1 đoạn mà em thích trong câu chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
* Giáo viên kể chuyện
- GV kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
- Kể lần 2 kết hợp với từng tranh minh hoạ để giúp HS nhớ câu chuyện. 
- GV lưu ý khi kể chuyện phải chuyển giọng linh hoạt từ lời người kể sang lời Hổ, lời Trâu, lời của bác nông dân.
3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện 
- Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì? (Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kéo cày, Hổ ngó nhìn).
+ Hổ nhìn thấy gì? (Hổ nhìn thấy bác nông dân và con trâu đang cày ruộng). + + Thấy cảnh đó Hổ đã làm gì? (Hổ lấy làm lạ, ngạc nhiên và tới hỏi Trâu vì sao lại thế?)
 - Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1 (GV chọn cùng đối tượng để kể)
- Trước khi HS kể, GV nhắc cả lớp chú ý nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ nội dung đoạn truyện không? Có kể thiếu hay thừa chi tiết nào không? Có diễn cảm không?
+ GV hướng dẫn HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 (cách làm tương tự với tranh 1)
4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện
- GV tổ chức cho các nhóm HS (mỗi nhóm gồm 4 em đóng các vai: Hổ, Trâu, Bác nông dân, người dẫn chuyện) thi kể lại toàn câu chuyện.
- Kể lần 1: GV đóng vai người dẫn chuyện.
- Những lần kể sau mới giao cả vai người dẫn chuyện cho HS.
- GV cần chú ý khi HS kể chuyện nếu các em quên truyện thì có thể gợi ý để các em nhớ lại và kể. GV cho nhiều HS kể.
5. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa truyện.
- GV H: Câu chuyện này cho em biết điều gì? (Hổ to xác nhưng ngốc nghếc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy nhỏ nhưng có trí khôn).
 GV nói: Chính trí khôn giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ được muôn loài.
- GV H: Các con thích nhân vật nào trong câu chuyện?
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét, tổng kết tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Chính tả
NHÀ BÀ NGOẠI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại.
- Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu. 
- Điền đúng vần ăm hay ăp, chữ c, hay k vào chỗ trống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết đoạn cần chép.
- Bảng phụ viết bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: - GV thu 1 số vở chính tả của HS phải viết lại ở tiết trước chấm điểm.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu một cách ngắn gọn.
a. Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn Nhà bà ngoại.
- GV yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm và tìm những tiếng dễ viết sai.
- GV gạch chân những chữ HS dễ viết sai : ngoại, rộng rãi, lòa xòa, hiên, khắp vườn.
- HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. GV nhận xét và chỉnh sửa.
- HS tập chép đoạn văn vào vở. 
- Khi viết GV theo dõi nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết và cách trình bày bài. GV nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa (không đòi hỏi phải viết đẹp).
- GV đọc HS soát bài và gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. HS tự ghi số lỗi ra lề.
- GV thu chấm một số vở chấm tại lớp và nhận xét. 
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 Điền vần ăm hoặc ăp.
-GV cho HS đọc yêu cầu của bài trong vở bài tập tiếng việt.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài.
- HS làm bài.
- GV cho HS lên chữa bài. GV chốt lại kết quả đúng: Năm, chăm, tắm, sắp, nắp 
- HS đọc lại đoạn văn vừa điền.
b. Điền chữ c hoặc k
- GV cho cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập.
- GV cho HS suy nghĩ rồi tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài. GV cùng HS nhận xét và đánh giá.
- GV chốt lời giải đúng: hát đồng ca, chơi kéo co
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS chép bài đúng và đẹp.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
Toán
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS: 
- Nhận biết 100 là số liền sau của 99.
- Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100.
- Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Vở bài tập toán.
- Bảng số từ 1 đến 100. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc: 99, 76, 87, 45, 71
- GV cùng HS nhận xét và đánh giá.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về số 100
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- GV yêu cầu 1 HS khá nêu cách làm.
 - HS tự làm bài. GV giú ... 57 - 23 ).
- Củng cố vÒ gi¶i to¸n cã lêi v¨n
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các bó chục que tính và một số que tính rời.Vở bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS làm bài vào bảng con các phép tính theo cột dọc:
 	27 + 11	64 + 5
- GV cùng HS nhận xét bài làm.
2. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23
 Bước 1: GV hướng dẫn HS thao tác trên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó chục và 7 que tính rời). Xếp các bó về bên trái, các que tính rời về bên phải. GV nói đồng thời viết vào bảng 5 vào cột chục và 7 vào cột đơn vị .
- GV hướng dẫn HS tiến hành tách 2 bó rồi để phía dưới. GV nói và viết lên bảng 2 vào cột chục và 3 vào cột đơn vị .
- GV cho HS nhận thấy số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính rời thì viết 3 ở cột chục và 4 ở cột đơn vị vào dòng cuối bảng.
Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật làm tính trừ
- GV khuyến khích HS lên bảng đặt tính
- GV nhắc lại cách đặt tính và gọi 1 số HS nêu lại.
- Các em hãy tự tính kết quả của phép tính.
- 1 HS lên bảng tính: tính từ phải sang trái.
57 . 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
 - 23 . 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
 34
- GV gọi HS nêu lại cách trừ trên. Sau đó chốt lại cách trừ.
 Hoạt động 2: Thực hành
 GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK
Bài 1: 
- HS làm bảng con.
- GV củng cố chốt lại cách đặt tính và cách tính.
Bài 2: 
- GV cho HS nêu yêu cÇu của đề bài.
? Muèn biÕt kÕt qu¶ ®óng hay sai ta ph¶i lµm g× 
- HS làm bài. GV giúp đỡ HS yếu. 
- HS đọc chữa bài . GV cùng HS nhận xét và đánh giá. 
Bài 3: HS ®äc bµi to¸n, viÕt tãm t¾t vµ tù gi¶i bµi vµo vë
* Tãm t¾t: Cã	: 64 trang
	 §· ®äc : 24 trang
	 Cßn : ... trang?
Bài giải
 Sè trang s¸ch Lan cßn ph¶i ®äc lµ:
64 – 24 = 40 (trang)
Đáp số: 40 trang s¸ch
- GV củng cố chốt lại cách giải bài toán có lời văn với phép tính là trừ.
III/. Củng cố, dặn dò:
	2HS lªn b¶ng thùc hiÖn: 37 - 17	58 - 13
 GV nhắc lại cách trừ dạng trên. 
Chuẩn bị bài tiết sau.
 ®¹o ®øc
Chµo hái vµ t¹m biÖt ( TiÕt 2)
A. Môc tiªu.
1.HS hiÓu:
- CÇn ph¶i chµo hái khi g»p gì, t¹m biÖt khi chia tay.
-Cc¸h chµo hái, t¹m biÖt.
- ý nghÜa cña lêi chµo hái, t¹m biÖt.
-QuyÒn ®­îc t«n träng, kh«ng bÞ ph©n biÖt cña trÎ em.
2. HS cã th¸i ®é:
- T«n träng nh÷ng b¹n biÕt chµo hái, t¹m biÖt ®óng.
3. HS cã kÜ n¨ng, hµnh vi:
- BiÕt ph©n biÖt hµnh vi chµo hái, t¹m biÖt ®óng víi chµo hái, t¹m biÖt ch­a ®óng.
- BiÕt chµo hái, t¹m biÖt trong c¸c t×nh huèng giao tiÕp hµng ngµy.
B. C¸c ho¹t ®éng day- häc.
* Khëi ®éng:
HS h¸t tËp thÓ bµi h¸t: “ Con chim vµnh khuyªn”
* Ho¹t ®éng 1:
HS lµm bµi tËp 2:
Ch÷a bµi:
C¶ líp n/x, bæ sung.
GV chèt l¹i: T1: C¸c b¹n cÇn chµo hái thÇy gi¸o, c« gi¸o.
T2: B¹n nhá cÇn chµo tam biÖt kh¸ch.
* Ho¹t ®éng 2: 
GV chia nhãm vµ y/c hs th¶o luËn bt3.
HS th¶o luËn nhãm.
§¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy.
C¶ líp trao ®æi, bæ sung.
KÕt luËn: Kh«ng nªn chµo hái mét c¸ch ån µogi¬ tay vÉy.
* Ho¹t ®éng 3:
GV giao nhiÖm vô ®ãng vai cho c¸c nhãm ( mét sè nhãm ®ãng vai t×nh huèng 1, mét sè nhãm ®ãng vai th×nh huèng2)
HS th¶o luËn nhãm chuÈn bÞ ®ãng vai.
C¸c nhãm lªn ®ãng vai.
- HS th¶o luËn, rót kinh nghiÖmvÒ c¸ch ®ãng vai cña c¸c nhãm.
GV chèt l¹i c¸ch øng xö dóng trong mçi t×nh huèng.
*Ho¹t ®éng 4: Tù liªn hÖ.
HS tù liªn hÖ.
GV khen hs ®· thùc hiÖn tèt bµi häc vµ nh¾c nhë nh÷ng em cßn ch­a thùc hiªn tèt.
 Thứ sáu, ngày 3 tháng 4 năm 2009
Tập đọc
Chó C«ng
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. Phát âm đúng các tiếng cã phô ©m ®Çu: ch, tr, n, l, v, r.C¸c thanh hái, ng·, c¸c tõ ng÷: n©u, rÎ qu¹t, rùc rì, lãng l¸nh. Biết nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
2- Ôn các tiếng có vần: oc, ooc: 
- Tìm được tiếng chứa vần oc. 
- Tìm được tiếng ngoài bài có vần oc, ooc:.
- Nói được câu có tiếng chứa vần oc, ooc.
3- Hiểu các từ ngữ trong bài: .
- Hiểu nội dung bài: ThÊy ®­îc vÎ ®Ñp cña bé l«ng c«ng, ®u«i c«ng, ®Æc ®iÓm ®u«i c«ng lóc bÐ vµ lóc c«ng tr­ëng thµnh.
- T×m vµ h¸t c¸c bµi h¸t vÒ con c«ng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TIẾT 1
1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho 2HS đọc thuộc lòng bài: Mêi vµo
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài dựa vào tranh minh họa. 
* Hướng dẫn HS luyện đọc
a. GV treo bảng phụ và đọc mẫu lần 1: 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ
 + GV yêu cầu HS đọc các tiếng ở mục T cuối bài tập đọc. GV ghi bảng các từ : n©u g¹ch, rÎ qu¹t, rùc rì, lãng l¸nh.
 + GV cho HS đọc kết hợp phân tích âm vần. HS đọc đồng thanh lại từ, GV kết hợp chỉnh sửa lỗi phát âm.
Ví dụ: GV hỏi hãy phân tích từ qu¹t, lãng l¸nh có âm gì đứng đầu? Vần gì đứng sau? Dấu thanh gì?
 + GV kết hợp giải nghĩa từ: rÎ qu¹t( lµ h×nh cã mét ®Çu chôm bÐ, cßn mét ®Çu xoÌ réng)
- Luyện đọc câu:
 + GV yêu cầu HS tìm các câu (HS khá, giỏi tìm)
 + GV cho 3- 4 HS đọc trơn từng câu một, rồi đọc nối tiếp.
- Luyện đọc đoạn, bài.
 + GV hướng dẫn HS chia đoạn (2 đoạn).
 + Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
 + HS Luyện đọc trong nhóm 2 em (mỗi em đọc 1 đoạn tiếp nối nhau, rồi đổi đoạn đọc cho nhau). GV giúp đỡ các nhóm chưa đọc được.
 Đoạn 1 : Tõ đầu ®Õn rÎ qu¹t
 	 Đoạn 2: Phần còn lại.
 + GV hướng dẫn HS thi đọc (mỗi tổ cử 1 HS đọc).
 + GV lưu ý cho HS đọc đúng rõ ràng và to.
 + Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
* Ôn lại các vần: oc, ooc
a. GV nêu yêu cầu 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần oc?
- HS thi đua nhau nêu lên. GV nhận xét, chỉnh sửa. HS phân tích và đọc lại tiếng ngäc. HS phân tích tiếng ngäc.
b. HS nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng chứa vần oc, ooc ngoài bài?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc mẫu trong SGK.
- GV giải thích mẫu và yêu cầu HS thi đua tìm tiếng có vần trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
c. Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc.
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS nêu lên câu mẫu. 
- GV tổ chức cho HS thi đua nói câu có tiếng chứa vần oc, ooc.
- GV nhận xét đánh giá.
TIẾT 2
* Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc (Kí hiệu ? trong SGK)
- GV đọc mẫu bài lần 2
- GV yêu cầu 3 HS đọc đoạn đầu
H : Lóc míi chµo ®êi chó c«ng cã bä l«ng mµu g×? 
+ Chó ®· biÕt lµm nh÷ng ®éng t¸c g×?
- GV yêu cầu 3 HS đọc đoạn 2 
H: Sau hai, ba n¨m ®u«i c«ng trèng ®Ñp nh­ thÕ nµo?
 - GV chốt lại nội dung bài học.
- GV cho 3, 4 HS đọc toàn bài văn.
b) LuyÖn nãi:Mét HS ®äc yªu cÇu, GV cho HS h¸t c¸c bµi h¸t vÒ con c«ng.
GV h­íng dÉn thªm mét sè bµi h¸t vÒ con c«ng
3. Củng cố, dặn dò:
+ H·y t¶ vÎ ®Ñp cña ®u«i c«ng?
- GV nhận xét tiết học
- HS chuẩn bị bài sau: ChuyÖn ë líp
T« ch÷ hoa: l, m, n
A. Môc tiªu
- HS biÕt t« ch÷ hoa: l, m, n
 - ViÕt c¸c vÇn oan, oat, en, oen, ong, «g; c¸c tõ ng÷ ngoan ngo·n, ®o¹t gi¶i, hoa sen, nhoÎn c­êi, trong xanh, c¶i x«ng. Ch÷ th­êng, cì võa, ®ómg kiÓu, ®Òu nÐt, ®­a bót theo ®óng quy tr×nh vݪt, gi·n dóng kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c con ch÷ theo mÉu ch÷.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng phụ viết bài tập viết, chữ hoa mẫu: L, M, N
- Vở tập viết l tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết từ hiÕu th¶o, yªu mÕn vào bảng con.
- GV nhận xét.
2. Dạy học bài mới
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
* Hướng dẫn tô chữ hoa
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: 
 + GV cho HS quan sát chữ L hoa mẫu trên bảng. GV yêu cầu HS nhận xét số nét, kiểu nét. GV nêu quy trình viết, GV vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ.
 + GV cho HS tập tô khan trên không trung.
 + GV cho HS quan sát và nhận xét chữ M, N hoa gồm mấy nét? 
 GV hướng dẫn quy trình viết.
- HS viết vào bảng con các chữ L, M, N. GV nhận xét và chỉnh sửa.
* Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng
- GV cho HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng: 
- HS quan sát và nhận xét độ cao và cách nối nét giữa các con chữ.
- GV chỉ cần hướng dẫn HS viết một số vần và từ HS còn khó viết.
- HS tập viết trên bảng con. GV giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét và chỉnh sửa.
* Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở
- HS tập tô các chữ hoa L, M, N
- HS tập viết các vần từ ứng dụng. GV lưu ý cho HS viết đúng quy trình và ngồi đúng tư thế.
- GV yêu cầu HS yếu chỉ cần viết một nửa số dòng.
- GV thu chấm và chữa bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đẹp.
- Về viết bài vào vở ô li
Tự nhiên và xã hội
 NhËn biÕt c©y cèi vµ con vËt
I. MỤC TIÊU
 Sau giờ học HS:
 Nhí l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ ®éng vËt, thùc vËt.
BiÕt ®én vËt cã kh¶ n¨ng di chuyÓn cßn thùc vËt th× kh«ng.
TËp so s¸nh ®Ó nhËn ra mét sè ®iÓm kh¸c nhau( gièng nhau) gi÷a c¸c c©y, c¸c con vËt
- Có ý thức b¶o vÖ c¸c c©y cèi vµ c¸c con vËt cã Ých.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- H: Em hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muçi 
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy học bài mới
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp 
Hoạt động 1: 
- B­íc 1: Chia líp thµnh 4 nhãm
+ Bµy c¸c mÉu vËt c¸c em mang ®Õn trªn bµn
+ D¸n c¸c tranh, ¶nh vÒ thùc vËt vµ ®éng vËt vµo giÊy khæ to sau ®ã treo lªn t­êng líp häc
+ ChØ vµ nãi tªn tõng c©y, tõng con mµ nhãm ®· s­u tÇm ®­îc víi c¸c b¹n. M« t¶ chóng, t×m ra sù gièng nhau, kh¸c nhau gi÷a c¸c c©y, c¸c con vËt.
- B­íc 2: Tõng nhãm treo s¶n phÈm cña nhãm m×nh tr­íc líp, cö d¹i diÖn tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm.
HS nhãm kh¸c dÆt c©u hái ®Î nhãm ®ang tr×nh bµy tr¶ lêi.
- B­íc 3: GV nhËn xÐt kÕt qu¶ trao ®æi cña c¸c nhãm, tuyªn d­¬ng nhãm lµm vÞªc tèt.
* KÕt luËn: Cã nhiÒu lo¹i c©y... ®Òu cã rÔ, th©n ,l¸, hoa.
Cã nhiÒu lo¹i ®éng vËt kh¸c nhau... ®Òu cã ®Çu, m×nh vµ c¬ quan di chuyÓn
* Hoạt động 2:Trß ch¬i; §è b¹n c©y g×, con g×
- Cách tiến hành:
 + Bước 1: GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i.
 + Bước 2: GV cho HS ch¬i thö.
+ B­íc3: GV cho HS ch¬i theo nhãm ®Ó nhiÒu em ®­îc ®Æt c©u hái
- GV cho HS tr¶ lêi c©u hái ëbµi 29 SGK
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhấn mạnh nội dung bài học.
 - GV cho HS liên hệ thực tế về việc nuôi và chăm sóc con vËt, c©y cèi.
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27(6).doc