Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu.
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. Về tìm số liền sau của các số
có hai chữ số.
- Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Giáo dục h/s ý thức học tập.
II. Đồ dùng : Sử dụng đồ dùng học và dạy toán.
III.Các hoạt động dạy học:
Tuần 27 Ngày soạn: 10/3/2010 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Sáng: Tiết 1: Chào cờ . Tiết 2 Toán Luyện tập I.Mục tiêu. - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. Về tìm số liền sau của các số có hai chữ số. - Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Giáo dục h/s ý thức học tập. II. Đồ dùng : Sử dụng đồ dùng học và dạy toán. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu h/s : Điền dấu >, < . = . 3732 61 59 89 87 Nêu cách so sánh? Nhận xét ghi điểm. Cả lớp làm bảng con. 3 h/s làm bảng. 2.Bài mới: Luyện tập. + Bài1: Viết số? - Bài tập yêu cầu gì? - Gv đọc số . * Củng cố: Cách đọc , viết số. - H/s đọc , nêu yêu cầu bài. - Cả lớp viết bảng con. - 1 h/s lên bảng. Cả lớp đọc. +Bài 2: Viết theo mẫu. - Bài tập yêu cầu gì? - Tổ chức cho h/s làm miệng. * Củng cố thứ tự của số. - H/s nêu yêu cầu của bài. - H/s làm miệng. +Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc bài, nêu yêu cầu của bài. - Chấm chữa bài. * Củng cố: Cách so sánh số có 2 chữ số. - H/s đọc bài, nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. +Bài4: Viết theo mẫu. - Hướng dẫn h/s làm bài. - Chữa bài. - H/s làm bài. - Làm vở phần b. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài học. - Nhận xét tiết học. . Tiết 3+4: Tập đọc. Hoa ngọc lan. I.Mục tiêu: 1. H/s đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu v/ d ,l/n: “ vỏ, dày, lan, lá, lấp ló,nụ.”, các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. 2. Ôn các vần: ăm, ăp , tìm đọc tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp. 3. Hiểu từ ngữ trong bài:lấp ló, ngan ngát. -Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé. -Gọi đúng tên các loài hoa trong ảnh. II.Đồ dùng: Tranh SGK. III. Hoạt động dạy học. A.Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài: Vẽ ngựa và trả lời câu hỏi. -Viết bảng con: bức tranh, ngựa, bao giờ. B. Hoạt động2: Bài mới Tiết 1. 1.Hướng dẫn luyện đọc: a.Gv đọc mẫu: Gịong đọc nhẹ nhàng, tình cảm. b.H/s luyện đọc: * Luyện đọc tiếng từ khó phát âm: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. - Gv gạch chân. Nhận xét, sửa, giải nghĩa một số từ khó: lấp ló, ngan ngát. *Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng. - Bài văn có mấy câu? * Luyện đọc cả bài. - Gv nhận xét,sửa sai. * Giải lao. 2.Ôn các vần: ăm –ăp - Tìm tiếng trong bài có vần ăm? ăp? - Đọc từ. Gv đưa tranh nảy từ. - Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần ăm? ăp? - H/s nói câu chứa vần ăm– ăp - Gv tổ chức h/s thi nói câu chứa vần : ăm– ăp. - H/s thi tìm, đọc kết hợp phân tích. - Lớp đọc đồng thanh. 5 câu.. H/s thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm,lớp. -Đọc nối tiếp. H/s tìm H/s đọc phân tích. H/s tìm - H/s đọc mẫu câu SGK. Tiết 2: 3.Tìm hiểu bài và luyện nói: a. Tìm hiểu bài: - Nụ hoa lan như thế nào? - Hương hoa lan thơm như thế nào? Giảng từ: ngan ngát. Lấp ló. - Trắng ngần. -Thơm ngan ngát. (khuyến khích h/s k-giỏi trả lời) - Gv đọc diễn cảm bài văn .Hướng dẫn h/s nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.- b. H/s thi đọc diễn cảm bài văn.. c. Luyện nói:Hỏi nhau về tên các loài hoa trong ảnh. -Hoa trong ảnh là hoa gì? - Bạn thích hoa gì nhất? - Nhà bạn trồng những loại hoa gì? -Hằng ngày bạn chăm sóc hoa như thế nào? - Gv tuyên dương. - H/s luyện nói theo nhóm đôi. -Gọi nhóm hai bạn khá lên trình bày -Gọi tiếp từng cặp lên trình bày. Nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố, dặn dò: - H/s đọc lại bài học. - Nhận xét tiết học. .. Chiều: Tiết 1: Thủ công Cắt dán hình chữ nhật I.Mục tiêu: -H/s biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật -Rèn kĩ năng kẻ cắt , dán hình chữ nhật đúng mẫu II.Chuẩn bị: Bút chì, thớc kẻ, giấy III.Hoạt động trên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của h/s. 2.Bài mới: a.Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. *Quan sát hình mẫu -Hình chữ nhật có mấy cạnh? -Độ dài các cạnh nh thế nào? *G/v hướng dẫn mẫu -Để kẻ hình chữ nhật, ta phải làm thế nào? G/v làm mẫu từng bước, h/s quan sát b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ hình chữ nhật H/D cách cắt hình chữ nhật -Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật H/D cách dán hình chữ nhật c.Hoạt động 3: Thực hành. - H/s thực hành vẽ, cắt ,dán trên giấy. - Gv theo dõi, quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng. - Trưng bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp. - Tuyên dương h/s có sản phẩm đẹp. .. Tiết 2: Tự học Toán LT: So sánh các số có hai chữ số. I- Mục tiêu: - Củng cố về các số có hai chữ số. So sánh các số cáo hai chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết, đếm, so sánh, nhận ra thứ tự các số có hai chữ số. - HS chăm chỉ học Toán. II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4'- 5' 1' 27' 5' 1'- 2' A- Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đếm từ 50đến 99 - Nhận xét, ghi điểm B- Bài ôn: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện tập: - Bài 1: Đọc các số sau: 45,55, 55, 5, 95, 70,... - Bài 3: SGK - Trang 141 - Củng cố phân tích cấu tạo số. - Bài 1: SGK - Trang 142 Củng cố so sánh các số có hai chữ số. * Giải lao - Bài 4: Đếm xuôi từ 11 đến 99 và đếm ngược 99 về 44. - Số lớn nhất trong các số em đã học?... - Nêu các số có hai chữ số giống nhau? 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS đếm . - Học sinh ghi lại cách đọc vào bảng. - Làm vào bảng. - Làm vào bảng ( Nêu cách làm) - HS đếm. - Học sinh nêu miệng. Tiết 3 Tiếng Việt : Ôn Luyện đọc: Hoa ngọc lan I- Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nhận biết bài tập đọc: "Hoa ngọc lan" là bài văn xuôi. - Học sinh đọc trơn cả bài, đọc ngắt, nghỉ đúng dấu câu. - HS thích đọc sách. II- Đồ dùng: III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1'- 2' 20' 5' 1'- 2' A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tập đọc: Hoa ngọc lan. - GV nêu câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: * Luyện đọc đoạn: - GV theo dõi học sinh đọc, uốn nắn kịp thời nếu học sinh đọc sai. - Giúp học sinh yếu đọc đúng. * Luyện đọc cả bài: - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu. * Đọc trong nhóm: * Thi đọc: GV ghi điểm Giải lao * Trả lời câu hỏi: - Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK. 3- Củng cố: - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. Vài nhóm đọc trớc lớp. - Học sinh thi đọc cá nhân (nhóm) HS nhận xét. - HS nêu câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - Đọc đồng thanh bài. . Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Sáng Tiết 1 Thể dục Bài thể dục - trò chơi vận động I.Mục tiêu: - Tiếp tục ôn bài thể dục . Yêu cầu hoàn thiện bài. -Ôn tâng cầu . Y/c tham gia vào trò chơi một cách tương đối chủ động II.Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường kẻ sân chuẩn bị trò chơi, còi. III.Hoạt động dạy học : Nội dung Định/ lượng Phương pháp. A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đi thường và hít thở sâu. B. Phần cơ bản: + Ôn bài thể dục: 3-4 lần. Mỗi động tác 2-8 nhịp. +Ôn tổng hợp : tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái. 1-2 lần. ( theo tổ, cả lớp) * Ôn : tâng cầu.. -Ôn theo tổ, nhóm,và tăng cường cho tập cá nhân. C. Phần kết thúc: - Thả lỏng các khớp. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài giờ sau. 5- 6 phút 20 - 22 phút 5 phút - Lớp xếp 2 hàng dọc. - Nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đội hình 2 hàng dọc. - Lớp trưởng điều khiển. - H/s thực hiện theo đội hình 2 hàng dọc - Tổ trưởng điều khiển. - Tổ chức chơi theo nhóm 2 người. Tập hợp, Nghe nhận xét 4 3 2 1 .. Tiết2 Tập viết. Tô chữ hoa : E,Ê, G. I.Mục tiêu: - H/s biết tô chữ: E, Ê, G - Viết các vần “ăm, ăp, ươn, ương”,các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương.” cỡ chữ vừa đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình viết;dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2 - Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II.Đồ dùng: Chữ mẫu: E,Ê,G Gv viết bảng phụ các vần và các từ. III. Hoạt động trên lớp: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài- Ghi bảng. b.Hướng dẫn h/s tô chữ. * Tô chữ “ E” - Chữ hoa E gồm mấy nét? Cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc? - Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết. - Có 1 nét, cao 5 li. Điểm dặt bút ở đường kẻ ngang thứ 5. Kết thúc cũng ở đường kẻ ngang thứ 2 - H/s quan sát. *Tô chữ “ Ê’’ Tương tự chữ E chỉ thêm dấu mũ. *Tô chữ “G’’ - Chữ hoa G gồm mấy nét? Cao mấy li? Điểm đặt bút? Điểm kết thúc? - Gv tô theo chữ mẫu, viết mẫu, quy trình viết. - Có 2 nét, cao 5 li. Điểm dặt bút ở đường kẻ ngang thứ 5. Kết thúc ở đường kẻ ngang thứ 2 - H/s quan sát. c.Hướng dẫn viết vần từ ứng dụng: - Hướng dẫn h/s viết vần, từ. - Gv viết mẫu. - H/s quan sát. Viết bảng con. d.Viết vở: - Gv cho h/s viết vở. - Gv quan sát , nhắc nhở cách viết. - Chấm bài, nhận xét. - H/s viết vở. Củng cố, dặn dò: Củng cố: + Nêu nội dung tiết Tập Viết. + Bình chọn người viết chữ đẹp nhất lớp. Khen ngợi. Chuẩn bị bài sau. __________________________________________ Tiết3: Chính tả (tập chép) Nhà bà ngoại I.Mục tiêu: - H/s chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại. - Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc câu. -Điền đúng vần ăm hoặc vần ăp; chữ c hoặc chữ k vào chỗ trống. - Giáo dục h/s ý thức viết chữ đẹp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài chính tả. III.Hoạt động dạy học: 1.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv ghi bảng. b.Hướng dẫn viết: - Gv đưa bảng phụ, đọc mẫu, giới thiệu đoạn chép. - Gọi h/s đọc bài. *Tìm tiếng dễ viết sai: ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiện, khắp vườn. - Gv gạch chân những từ khó. - Đọc cho h/s viết một số từ khó vào bảng con: loà xoà, ngoại, khắp vườn. - Gv đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết. -H/s nhìn bảng và chép bài vào vở. - Yêu cầu h/s đổi vở, soát lỗi. - Chấm bài. - H/s nghe. H/s đọc ( 1 -2 h/s ) H/s nêu H/s ... mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả. -Con gì chăm chỉ suốt ngày bay khắp vườn cây tìm hoa gây mật? * Hướng dẫn viết vào vở. - Hướng dẫn cách trình bày đoạn văn. - Hướng dẫn HS cách ngồi, để vở, cầm bút,... - GV đọc chậm. - GV đọc chậm (đánh vần chữ ghi tiếng khó) * Chấm bài - Giải lao 3- Hướng dẫn làm bài tập: - Tìm tiếng có dấu hỏi, dấu ngã, âm l, âm n? 4- Củng cố: - Nhận xét tiết học. - 1 HS viết vào bảng lớp. - HS viết vào bảng con. - 2 - 3 học sinh đọc bài chính tả. - Học sinh trả lời. - Học sinh viết vào vở. - HS nhắc lại cách trình bày bài. - HS thực hiện theo. - Học sinh nghe - viết bài vào vở. - HS đổi vở soát bài phát hiện lỗi sai. - HS làm vào vở. Tiết 2 Thể dục (ôn ) Bài thể dục – Trò chơi vận động. .Mục tiêu: - Ôn bài thể dục đã học .Yêu cầu thuộc. - Ôn trò chơi “tâng cầu”Yêu cầu h/s chủ động trong khi chơi. - Giáo dục h/s lòng yêu thích môn học. II.Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường kẻ sân chuẩn bị trò chơi, còi. III.Hoạt động dạy học : Nội dung Định/l Phương pháp. A.Phần mở đầu: - Tập hợp lớp. - Gv nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đi thường và hít thở sâu. B. Phần cơ bản: + Ôn bài thể dục: 2-3 lần. Mỗi động tác 2-8 nhịp. +Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số. ( theo tổ, cả lớp) * Chơi trò chơi:tâng cầu.. Tổ chức chơi theo tổ, nhóm .Tăng cường chơi và tập luyện cá nhân. C. Phần kết thúc: - Thả lỏng các khớp. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài giờ sau. 5- 6 phút 20 - 22 phút 5 phút - Lớp xếp 2 hàng dọc. - Nghe phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đội hình 2 hàng dọc. - Lớp trưởng điều khiển. - H/s thực hiện theo đội hình 2 hàng dọc - Tổ trưởng điều khiển. - Tổ chức chơi theo nhóm 2 người. -Chơi cá nhân. Tập hợp, Nghe nhận xét 4 3 2 1 Tiết 3 Giáo dục ngoài giờ lên lớp. Chủ đề: yêu quý mẹ và cô giáo. I.Mục tiêu: - Biết ý nghĩa lịch sử của ngày 8/3. - Hiểu công lao to lớn của mẹ và cô giáo. - Giáo dục lòng yêu quý, tôn trọng những người phụ nữ . II. Hoạt động dạy học: 1Hoạt động 1: Báo cáo các sao. - Các Sao điểm danh,báo cáo sĩ số. - Đọc lời ghi nhớ: “ Vâng lời Bác Hồ.” - Các tổ trưởng nhận xét về sao mình. - Sao trưởng nhận xét . - Gv đánh giá nhận xét chung. 2.Hoạt đông 2: Tìm hiểu về ngày 8/3. - Ngày 8/3 là ngày gì? * Gv nói về ý nghĩa của ngày 8/3. - Ngày quốc tế phụ nữ. - Gíup h/s thấy được công lao to lớn của bà, mẹ, cô giáo. - Phát động phong trào thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày 8/3. * Tổ chức cuộc thi “ Vẽ tranh tặng me, tặng bà” - Trưng bày và giới thiệu về bức tranh của mình. - H/s sinh hoạt văn nghệ: Hát những ca ngợi về người phụ nữ. 3. Hoạt đông 3 Tổng kết: - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Sáng Tiết 1,2 Tập đọc. Mưu chú sẻ I.Mục tiêu: 1. H/s đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu l/n: v/x“nên-lễ; vuốt, xoa.”, các từ ngữ: chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận. - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. 2. Ôn các vần: uôn, uông , tìm đọc tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông. 3. Hiểu từ ngữ trong bài:chộp, lễ phép. -Hiểu được sự thông minh, mưu trí của sẻ đã khiến chú tự cứu được mình thoát nạn. II.Đồ dùng: Tranh SGK. III. Hoạt động dạy học. A.Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài: Ai dậy sớm và trả lời câu hỏi. -Viết bảng con: dậy sớm, ngát hương,chờ đón. B. Hoạt động2: Bài mới Tiết 1. 1.Hướng dẫn luyện đọc: a.Gv đọc mẫu: Gịong đọc nhẹ nhàng, tình cảm. b.H/s luyện đọc: * Luyện đọc tiếng từ khó phát âm: Chộp, hoảng lắm, sạch sẽ, tức giận, vuốt râu, xoa mép - Gv gạch chân. Nhận xét, sửa, giải nghĩa một số từ khó:chộp, lễ phép.. *Luyện đọc câu: Gv chỉ bảng. - Bài văn có mấy câu? * Luyện đọc cả bài. - Gv nhận xét,sửa sai. * Giải lao. 2.Ôn các vần: uôn, uông. - Tìm tiếng trong bài có vần uôn, uông? - Đọc từ. Gv đưa tranh nảy từ. - Tìm tiếng ngoài bài có tiếng chứa vần uôn, uông? - H/s nói câu chứa vần uôn, uông. - Gv tổ chức h/s thi nói câu chứa vần : uôn, uông. - H/s thi tìm, đọc kết hợp phân tích. - Lớp đọc đồng thanh. 5 câu.. H/s thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm,lớp. -Đọc nối tiếp. H/s tìm H/s đọc phân tích. H/s tìm - H/s đọc mẫu câu SGK. Tiết 2: 3.Tìm hiểu bài và luyện nói: a. Tìm hiểu bài: - Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Giảng từ: chộp, lễ phép. -Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? -Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài? Sao anh không rửa mặt?. -Vụt bay đi. Sẻ thông minh.Sẻ nhanh trí. *K/L: Vì thông minh, nhanh trí nên Sẻ đã tự cứu mình thoát chết. - Gv đọc diễn cảm bài văn .Hướng dẫn h/s nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.- b. H/s thi đọc diễn cảm bài văn:Hướng dẫn h/s đọc theo cách phân vai. 4.Củng cố, dặn dò: - H/s đọc lại bài học. - Nhận xét tiết học. .. Tiết 3 Toán: Luyện tập chung I- Mục tiêu: - Củng cố về viúngo sánh các số có hai chữ số. - Giải toán có lời văn. II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4'- 5' 1' 27' 5' 1'- 2' A- Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đếm từ 10 đến 99 - Nhận xét, ghi điểm B- Bài ôn: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện tập: - Bài 1. H/s nêu yêu cầu, tự làm bài và chữa bài. - Bài 2: H/s tự làm bài và chữa bài. Có thể đọc cho viết nhiều số khác nữa.. - Bài 3: H/s tự làm bài và chữa bài. Có thể tập cho h/s cách nhận biết : Trong hai số đã cho, số nào lớn hơn ( hoặc bé hơn ) số kia? * Giải lao - Bài 4: Cho h/s đọc thầm đề toán rồi nêu tóm tắt đề toán. Tự giải bài toán. Chữa bài. 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đếm . - Học sinh ghi lại cách đọc vào bảng. - Viết bảng con.. H/s làm vào sgk - Học sinh nêu miệng. H/s làm vào vở. .. Tiết 4: Đạo đức Cảm ơn và xin lỗi ( tiết 2 ) I.Mục tiêu: - H/s biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. -Có thái độ chân thành, tôn trọng khi giao tiếp. -Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn hay xin lỗi. II.Tài liệu và phương tiện: 3 Vở bài tập Đạo Đức. III. Các h/đ dạy học: Nội dung Phương pháp +H/đ 1.Làm bài tập 3. H/s xem tranh và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung của từng bức tranh? K/L: Tình huống 1: Cách ứng xử c là phù hợp. Tình huống 2: Cách ứng xử b là phù hợp +H/đ 2.Làm bài tập 5 Chơi ghép hoa.( Bài tập 5) G/v chia 2 nhóm, phát mỗi nhóm 1 nhuỵ hoa, một nhuỵ hoa ghi:cảm ơn, một nhuỵ hoa ghi: xin lỗi.và các cánh hoa có ghi các tình huống khác nhau. H/s thảo luận nhóm, lựa chọn những cánh hoa ghép với nhuỵ hoa sao cho phù hợp với tình huống. -Nhận xét, bổ sung. +H/đ 3.H/s tự làm bài tập 6.. *K/L chung:Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền lòng người khác. Biết nói: cảm ơn-xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác. + Củng cố dặn dò: Nhắc nhở các em biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng lúc, đúng chỗ. H/s thảo luận nhóm đôi Gọi đại diện nhóm lên trình bày Nhận xét, bổ sung Các nhóm thảo luận. Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. H/s thực hành trên vở bài tập. G/v chấm , chữa bài. . Đọc đồng thanh. Nghe và thực hiện .... Chiều: Tiết 1 Tiếng Việt : Ôn Luyện đọc: Mưu chú sẻ I- Mục đích, yêu cầu: - Học sinh nhận biết bài tập đọc: "Mưu chú sẻ" là bài văn xuôi. - Học sinh đọc trơn cả bài, đọc ngắt, nghỉ đúng dấu câu. - HS thích đọc sách. II- Đồ dùng: III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1'- 2' 20' 5' 1'- 2' A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài tập đọc: Mưu chú sẻ. - GV nêu câu hỏi trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc: * Luyện đọc đoạn: - GV theo dõi học sinh đọc, uốn nắn kịp thời nếu học sinh đọc sai. - Giúp học sinh yếu đọc đúng. * Luyện đọc cả bài: - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi sau dấu câu. * Đọc trong nhóm: * Thi đọc: GV ghi điểm Giải lao * Trả lời câu hỏi: - Yêu cầu 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS trả lời câu hỏi trong SGK. 3- Củng cố: - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Học sinh đọc cả bài. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. Vài nhóm đọc trước lớp. - Học sinh thi đọc cá nhân (nhóm) HS nhận xét. - HS nêu câu hỏi. - HS trả lời câu hỏi. - Đọc đồng thanh bài. ... Tiết 2. Toán ( ôn ) Luyện tập, luyện tập chung I- Mục tiêu: - Củng cố về các số có hai chữ số. So sánh các số các hai chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết số có hai chữ số. Giải toán có lời văn. - HS chăm chỉ học Toán. II- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4'- 5' 1' 27' 5' 1'- 2' A- Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS đếm các số tròn chục. - Nhận xét, ghi điểm B- Bài ôn: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện tập: - Bài 1: Viết các số : Từ 69 đến 79 - Bài 2: SGK - Trang 146 - Củng cố số liền trước, liền sau. - Bài 3: SGK - Trang 147 Củng cố so sánh các số có hai chữ số. * Giải lao - Bài 4: SGK - Trang 147 Củng cố giải toán - Bài 5: Viết số lớn nhất có 2 chữ số; Viết số có hai chữ số giống nhau? 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đếm . - Học sinh vào bảng rồi đọc. - HS nêu miệng - Làm vào bảng ( Nêu cách làm) - HS làm vào vở - Học sinh làm vào bảng. .. Tiết 3 Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 27 I. Mục Tiêu - Thấy được các ưu khuyết điểm trong tuần 27. - Nắm được phương hướng tuần 28. - Giáo dục học sinh ý thức tự quản,có ý thức vươn lên. II. nội dung 1. Giáo viên nêu ưu nhược điểm trong tuần 27. - Về học tập.Nêu một số gương học tập tốt. Nhắc nhở một số em còn chưa học bài, bị điểm kém - Về lao động.Tuyên dương những em biết giữ vệ sinh cá nhân. Tuyên dương nhưngc bạn làm trực nhật tốt - Về sinh hoạt tập thể. - Các nền nếp khác. 2. Bình bầu thi đua - Tổ. - Cá nhân. 3. Phương hướng tuần 28. - Thực hiện tốt mọi nền nếp. Nề nếp truy bài, xếp hàng ra vào lớp. - Thi đua dạy tốt, học tốt để chào mừng ngày 26/3 4. Sinh hoạt văn nghệ. - Hát, đọc thơ, kể chuyện ..
Tài liệu đính kèm: