Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 14

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 14

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ trong phạm vi 8.

 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.

II. CHUẨN BỊ: - GV: THTH2006: bộ thiết bị dạy phép cộng , phép trừ

- HS: THTH2005: bộ thiết bị dạy phép cộng , phép trừ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 925Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
TOÁN: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ trong phạm vi 8.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.- Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
II. CHUẨN BỊ: - GV: THTH2006: bộ thiết bị dạy phép cộng , phép trừ
- HS: THTH2005: bộ thiết bị dạy phép cộng , phép trừ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
- GV ghi bảng yêu cầu HS làm.
- 2 HS lên bảng làm tính.
 -Hướng dẫn HS QS hình vẽ( mô hình tương ứng)
ứng) để nêu thành bài toán cần giải quyết.
- HS quan sát nêu bài toán.
- Gọi HS tự nêu câu trả lời.
- HS vừa chỉ mô hình vừa nói"Tám tam giác bớt một tam giác còn bẩy tam giác.Tám bớt 1 còn 7"
- GV nêu: Ta viết 8 trừ 1 bằng 7 như sau: 
- Cho HS đọc : Tám trừ một bằng bảy
- Cho HS nêu bài toán khác với mô hình và ghi
 phép tính tương ứng: - HS viết lại, đọc lại.
 *Tương tự.
- HS nêu và viết phép tính tương ứng vào bảng con.
- HS đọc lại các phép trừ trên bảng.
 *Tương Tự.
- Cho HS đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 8:
- HS đọc thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời để ghi nhớ công 
thức trừ trong phạm vi 8
VD: " Tám trừ một bằng mấy? "...(tám trừ 1 bằng 7... 
- GV Hướng dẫn HS làm bảng con củng cố về đặt 
tính theo cột.
 *Lưy ý viết lết quả thẳng cột dọc.
 - Cho hs tự làm miệng, nhận xét , củngcố về bảng trừ
trong phạm vi 8 và mối liên quan giữa phép cộng và
phép trừ .
 - Hướng dẫn HS nêu cách làm bài, HS làm thử một
 phép tính và làm bài. 
 - HS nêu cách làm và làm bài
- Yêu cầu HS tự nêu đề toán Hs làm 1 phép
- Cho HS tự nêu cách làm ghi phép tính tương ứng
 rồi làm và chữa.
 - GV chấm một số vở
- Nhận xét, tuyên dương 
 - Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập ở nhà
NỘI DUNG
1.Kiểm tra: 
 Tính: 4 + 4= 3 + 4 = 
 3 + 5 = 2 + 6 = 
2.GT phép trừ trong phạm vi 8
a) Hướng dẫn HS học phép trừ:
 8 - 1 = 7 và 8 - 7 = 1.
 8 - 1 = 7
 8 - 7 = 1
b). Hướng dẫn HS học phép trừ: 
 8 - 2= 6, 8 - 6=2 .
c) Hướng dẫn HS học phép cộng: 
 8 - 3 = 5, 8 - 3 = 5 
d) Hướng dẫn thực hiện phép trừ:
 8 - 4 = 4
3. Thực hành trừ trong phạm vi 8:
 Bài 1:Tính:
 8 8 8 8 
 - - - -
 1 2 3 4
Bài 2: Tính:
 1 + 7 = 2 + 6 = .
 8 – 1 = 8 – 2 = .
 Bài 3: Tính:HS làm cột1
 8 – 4 = 8 – 5 =
 8 – 1 – 3 = 8 – 2 – 3 =
 8 – 2 – 2 = 8 – 1 – 4 =
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
a. 8 – 4 = 4 b. 5 – 2 = 3
c. 8 – 3 = 5 c. 8 – 6 = 2
4. Củng cố - Dặn dò:
HỌC VẦN:
BÀI 55: ENG, IÊNG.
 I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
 - Hiểu được cấu tạo và đọc, viết được các vần eng, iêng,tiếng xẻng, chiêng .
 - Đọc đúng câu ứng dụng : Dù ai nói ngả nói nghiêng
 Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Ao, hồ, giếng.
- Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: THTV2112: bộ chữ ghép.
 - HS: THTV2111: bộ chữ ghép.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN + HS
NỘI DUNG
 *Viết bảng, đọc các từ
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. 3HS đọc. 
 - Gọi HS đọc câu ứng dụng: 
- GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
 - Hôm nay học 2 vần mới là vần eng và iêng.
 ( HS lắng nghe, đọc)
- Vần eng được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời)
- so sánh vần êng với vần ung?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần eng. 
- HS ghép vần eng
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. 
- GV chỉnh sửa.
? Có vần eng muốn được tiếng xẻng em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào?
 - 1,2 HS trả lời
 - HS ghép tiếng khoá:xẻng.
 - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá: lưỡi xẻng. 
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần eng, iêng
- HS quan sát và viết bảng :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết 
- HS quan sát và viết bảng con:
- Nhận xét chữa lỗi.
- GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần eng, iêng mới học?
- GVđọc mẫu Giải nghĩa một số từ rồi gọi
 - Luyện đọc
 TIẾT 2 
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần eng, iêng(nghiêng, kiềng)
-HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: eng, iêng.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 3HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
 + Trong tranh vẽ những gì?
 + Chỉ xem đâu là ao,đâu là giếng?
 + Nơi em ở có ao hồ, giếng không?
 + Nơi em ở và nhà em thường lấy nước ăn từ đâu?
 + Theo em lấy nước ăn ở đâu thì hợp vệ sinh,?
 + Em và các bạn phải làm gì để giữ về sinh nguồn nước?
 *GV nhận xét kết luận. 
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có vần eng, iêng.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK
- Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 56.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Vui mừng,trung thu,cây sung.
 “Không sơn mà đỏ. “ 
B. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài:	
 2.Dạy vần: *eng:
a) Nhận diện:
+Giống nhau: ng đứng sau.
+ Khác nhau: âm e, u đứng trước .
 b) Đánh vần, đọc trơn.
*Vần: eng.
 e- ngờ – eng / eng
* Tiếng khoá : xẻng
x- eng- xeng – hỏi – xẻng/ xẻng
* Từ khoá: lưỡi xẻng.
 *iêng ( tương tự như eng)
- iêng, chiêng, trống,chiêng.
c) Viết: * Chữ ghi vần:
eng, iêng.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
lưỡi xẻng; trống, chiêng.
 d) Đọc từ ứng dụng: 
 cái kẻng củ riềng
 bay liệng xà beng 
HS đọc phân tích.
5 HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
 Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
* Đọc SGK:
b)Viết:
 eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
c)Luyện nói: 
* Ao, hồ, giếng.
* hoạt động chung
-HS trả lời.( cảnh ao có người cho ..
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.(nước mưa,nước máy,...)
-HS trả lời.(nước máy,nước giếng
-HS trả lời
d) Trò chơi: 
*Tìm vần, tiếng, từ có vần:
 eng, iêng.
 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Thứ ba: ngày 22 tháng 11 năm 2011
HỌC VẦN:
 BÀI 56: UÔNG,ƯƠNG.
 I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
 - Hiểu được cấu tạo và viết được các vần uông, ương, chuông, đường .
- Nhận ra uông, ương trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
 - Đọc đúng câu ứng dụng; Nắng đã lên. Lúa trên nương 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: THTV2112: bộ chữ ghép.
 - HS: THTV2111: bộ chữ ghép.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- Đọc, viết các từ: 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Đọc câu ứng dụng: 2HS đọc Câu ứng dụng
- GV nhận xét và cho điểm.
TIẾT 1:
- GV giới thiệu ghi bài, HS nhắc lại.
- GV: Vần uông được tạo nên bởi uô và ng
- HS ghép vần
- Cho HS so sánh vần với vần iêng , Tìm ra sự giống và khác nhau. Giống nhau: Kết thúc bằng ng.Khác nhau: Bắt đầu bằng uô.
- GV cho HS phát âm lại vần .
- Lớp đọc cá nhân, nhóm, lớp - GV chỉnh sửa.
- GV:Có vần uông để có tiếng chuông em làm thế nào?
- GV nhận xét , ghi bảng. HS ghép tiếng khoá.
- Cho HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. (đọc cá nhân, nhóm, lớp..) - GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Cho HS quan sát vật mẫutừ khoá . 
- HS đánh vần và đọc trơn từ 
- Cho HS so sánh 2 vần uông,ương Giống nhau:Kết thúc bằng ng;Khác nhau:ương bắt đầu bằng ươ
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần uông, ương  ( lưu ý nét nối vị trí dấu mũ, dấu thanh) - -- HS quan sát và viết bảng con. - GV Nhận xét chữa lỗi.
- GV ghi bảng các từ ứng dụng cho HS luyện đọc
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- Luyện đọc tiếng, luyện đọc từ
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV giải nghĩa một số từ(+ rau muống: 1 loại rau ăn)
(+luống cày: khi cày đất lên thành đường, rãnh)
(+nhà trường: trường học)
- GV đọc mẫu rồi gọi HS đọc. 
- Luyện đọc: (5 HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.)
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
cái kẻng ,bay liệng, củ riềng
 Dù ai nói ngả nói nghiêng 
B.DẠY - HỌC BÀI MỚI:
1 Giới thiệu bài: uông ương
 2.Dạy vần
 * uông:
a) Nhận diện chữ:
b) Đánh vần:
*Vần: uô - ng –uông /uông
* Tiếng khoá, từ khoá:
- ch – uông – chuông /chuông
quả chuông
*  ương: (Quy trình tương tự)
c) Viết:
 uông, ương,
quả chuông,con đường
. 
d) Đọc từ ứng dụng:
 rau muống nhà trường
 luống cày nương rẫy 
 TIẾT 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần uông, ương(nương, mường)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: uông, ương.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- 3HS đọc cá nhân; tổ; lớp đọc.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết:
 uông, ương, quả chuông,con đường
(Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- Nêu câu hỏi cho HS luyện nói:
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Những ai trồng lúa, khoai, sắn?
+ Trong tranh vẽ các bác nông dân đang làm gì trên đồng ruộng ?
+ Ngoài ra các bác nông dân còn làm những việc gì khác?
+ Đối với các bác nông dân và những sản phẩm lúa, ngô, khoai, sắn các bác làm ra chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- HS tìm viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có vần uông, ương.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo.
- Dặn dò HS về nhà học bài – xem trước bài 57.
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
 Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui ... HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
 - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
 - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng:
 - GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
 - Hôm nay học 2 vần mới là vần inh và ênh
( HS lắng nghe, đọc)
- Vần inh được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời)
- so sánh vần inh với vần anh?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần inh. 
- HS ghép vần inh
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa.
? Có vần inh muốn được tiếng tính em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? 1,2 HS trả lời
 - HS ghép tiếng khoá:tính.
 - GV hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
đánh vần ,đọc trơn.
 - +) Giới thiệu từ khoá: máy vi tính.
 - GV dùng tranh giới thiệu từ khoá
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết vần eng, iêng
 - HS quan sát và viết bảng :
 - GV viết mẫu và HD quy trình viết 
 - HS quan sát và viết bảng con:
 - Nhận xét chữa lỗi.
 - GV ghi bảng các từ: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần inh, ênh mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc+phân tích
- Luyện đọc: (5 HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.) 
 TIẾT 2
- 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần inh, ênh (khênh, kềnh)
-HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: inh, ênh.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 3HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
-Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời.
 + Tranh vẽ những loại máy gì?
 + Chỉ xem đâu là máy cày,máy nổ,máy khâu, máy tính?
 + Trong các loại máy em đã biết những máy gì?
 + Máy cày dùng để làm gì? Thường thấy ở đâu?
 + Máy nổ dùng để làm gì?
 + Máy khâu dùng để làm gì?
 +Ngoài các máy trong tranh em còn biết những máy gì nữa? chúng dùng để làm gì?
 *GV nhận xét kết luận. 
- HS viết bảng
- HS đọc từ vừa tìm được. 
- Nhận xét tuyên dương cá nhân, tổ, nhóm tìm được nhiều tiếng từ có vần inh, ênh.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK
- Dặn dò: Về đọc kỹ bài và xem trước bài 59.
I. Kiểm tra bài cũ:
Bánh chưng, hải cảng,hiền lành.
 “Không có chân có cánh
 Sao gọi là con sông?
 Không có lá có cành
 Sao gọi là ngọn gió?”
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài:	
 2.Dạy vần: *inh
a) Nhận diện:	
+Giống nhau: nh đứng sau.
+ Khác nhau: âm i, a đứng trước b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần:inh.
* Tiếng khoá : tính
*Ttừ khoá: máy vi tính.
*ênh ( tương tự như inh)
- ênh, kênh, dòng kênh.
c) Viết: * Chữ ghi vần:
 inh, ênh.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 máy vi tính, dòng kênh.
 d) Đọc từ ứng dụng: 
đình làng bệnh viện
thông minh ễnh ương
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra
* Đọc SGK:
b)Viết:
inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
c)Luyện nói: 
* Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy vi tính
d) Trò chơi: 
*Tìm vần, tiếng, từ có vần:
 inh, ênh.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
TOÁN : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9.
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ trong phạm vi 9.
- Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 9.
II. CHUẨN BỊ: - GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
 - HS: - Bộ học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- Gọi 2 em lên bảng làm tính
- GV nhận xét và cho điểm. 
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ( mô hình tương ứng)
để nêu thành bài toán cần giải quyết.
- HS quan sát nêu bài toán.
- Gọi HS tự nêu câu trả lời.
- HS vừa chỉ mô hình vừa nói"Chín hình vuông bớt một hình vuông còn tám hình vuông.Chín bớt 1 còn 8"
- GV nêu: Ta viết 9 trừ 1 bằng 8 như sau:
- HS viết lại, đọc lại.
- Cho HS đọc : Chín trừ một bằng tám.
- Cho HS nêu bài toán khác với mô hình và ghi
 phép tính tương ứng: 
- HS nêu và viết phép tính tương ứng vào bảng con.
- HS đọc lại các phép trừ trên bảng.
- Cho HS đọc thuộc phép trừ trong phạm vi 9:
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời để ghi nhớ công thức trừ
 trong phạm vi 9
VD: " Chín trừ một bằng mấy? "...
 “ Chín trừ 1 bằng 8...”
 *GVhướng dẫn HS thực hành làm các bài tập
 - HS làm bảng con nhận xét. củng cố về đặt tính theo 
cột dọc.
 - HS làm bảng con. 
 - Cho hs tự làm miệng, nhận xét , củng cố về bảng trừ
trong phạm vi 8 và trừ với o, mối quan hệ giữa phép
 cộng và phép trừ.
 - HS làm bài miệng rồi chữa
 - HD HS nêu cách làm bài, làm thử một phép 
 - HS nêu cách làm và làm rồi chữa
 - HS nêu đề bài ,ghi phép tính tương ứng.
 - Cho HS tự nêu cách làm rồi làm và chữa.
- GV chấm vở,nhận xét tuyên dương . 
 - Dặn dò về nhà ôn bài
1.Kiểm tra: 3 + 6 = 8 + 1 =
 5 + 4 = 2 + 7 = 
2.Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 9
a) Hướng dẫn HS học phép trừ: 
 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1.
 9 - 1 = 8
 9 - 8 = 1
b). Hướng dẫn HS học phép trừ
 9 - 2= 7, 9 - 7 = 2 .(Tương Tự).
c) Hướng dẫn HS học phép cộng
 9 - 3 = 6, 9 - 6 = 3 .(Tương Tự).
d) Hướng dẫn thực hiện phép trừ
 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4
3.Thực hành trừ trong phạm vi 9:
- Bài 1:Tính
- Bài 2: Tính
8 + 1 = 7 + 2 = 
9 – 1 = 9 – 2 = 
- Bài 3: Số?
9
7
3
2
5
1
4
- Bài 4:Viết phép tính thích hợp
 9 – 4 =5 hoặc 9 – 5 =4
4. Củng cố - Dặn dò:
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
HỌC VẦN 
 BÀI 59: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
 *Sau bài học, HS có thể:
 - Đọc và viết thành thạo các vần kết thúc bằng ng và nh đã học.
 - Đọc đúng và trôi chảy các từ ứng dụng và câu ứng dụng chứa các vần đã học.
 - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Quạ và Công. ( Có giảm nhẹ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: THTV2112: bộ chữ ghép.
 - HS: THTV2111: bộ chữ ghép.
* Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, chuyện kể Quạ và Công.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV + HS
NỘI DUNG
- GV gọi 2 HS Lên bảng viết: lớp viết bảng con 
- HS đọc câu ứng dụng: 2 HS
- GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
 - GV gắn bảng ôn đã được phóng to lên bảng, cho HS kiểm tra bảng ôn với danh sách vần mà GV đã ghi ở góc bảng. Những âm kết thúc bằng ng và nh 
 - GV cho HS đọc theo tay GV chỉ
 - Cho HS tự ghép các tiếng và đọc 
 - GV chỉ các vàn vừa ghép cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự)
 - Cho lớp đọc đồng thanh.
 - GV chép một số từ ngữ ứng dụng lên bảng
 - Cho HS đọc.
 - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm.
 - GV có thể giải nghĩa từ.
 - GV treo các chữ từ ngữ đã viết sẵn lên bảng, cho HS đọc và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối.
 - GV viết mẫu.
 - Cho HS viết bảng con.
 - Nhận xét chỉnh sửa.
 - Cho HS đọc tổng hợp nội dung bài tiết 1.
 - GV chỉ cho HS đọc.( theo thứ tự và không thứ tự)
 - HS chỉ và đọc
 - GV chỉ cho HS đọc ( CN- tập thể)
 TIẾT 2
- Cho HS nhắc lại bảng ôn tiết trước
- GV chép câu ứng dụng lên bảng, gọi HS đọc
- Lớp ghép.
- Lớp đọc đồng thanh bảng ôn tập sau khi đã ghép xong..
-HS đọc bài ôn và từ ứng dụng.
- HS nhắc lại
- HS đọc câu ứng dụng
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS viết vào vở ô li một số từ ngữ 
- HS đọc và nhận xét về độ cao, khoảng cách, nét nối.
- HS quan sát
- HS viết vào vở tập viết.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- GV treo tranh minh hoạ câu chuyện lên bảng và yêu cầu HS nêu tên câu chuyện
- HS đọc tên chuyện.
- GV kể chuyện theo tranh.
- HS lắng nghe.
 - GV đặt các câu hỏi cho HS trả lời theo tranh vẽ để HDHS kể chuyện 
 *Tranh 2, 3, 4,(tương tự)
- HS trả lời câu hỏi và kể theo nội dung từng tranh.
- HS kể lại. 
 ĐC: Không yêu cầu 1 HS kể toàn truyện.
- Cho HS đọc lại bài ôn và từ ứng dụng.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ và âm đã học trong bảng ôn trong sách báo.
- Dặn dò HS về nhà học bài- xem trước bài 60.
I.Kiểm tra bài cũ:
ễnh ương, thông minh, bệnh viện.
 Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra
II.Dạy - học bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
 2.Ôn tập:
a.Ôn các chữ đã học:
b.Ghép chữ thành vần:
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
bình minh nhà rông 
 nắng chang chang
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
bình minh nhà rông
3 Luyện tập;
a.Luỵên đọc:, 
b) Luyện viết:
bình minh nhà rông
 c) Kể chuyện:
 * Quạ và công
+ Tranh1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo, thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình Công óng ánh rất đẹp.
+ Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xoè đuôi cho thật khô.
+ Tranh3: Công khuyên mãi chẳng được đành làm theo lời bạn.
+ Tranh4: cả bộ lông của Quạ trở nên xám xịt.
*:Bài học: Vội vàng hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì.
 III. Củng cố, dặn dò:
SINH HOẠT LỚP 
TỔNG KẾT TUẦN
A.Mục tiêu: Giúp HS:
	- Tổng kết các hoạt động trong tuần.
	- Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm . 
	- Tổng kết phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20-11 .B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt.
C.Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động 1: 
	- GV nêu nội dung buổi sinh hoạt.
	- Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần:
 + Nề nếp ra vào lớp: ....................................................................................... 
 + Nề nếp truy bài đầu giờ:..............................................................................
 + ý thức học bài và làm bài ở nhà:...................................................................
 .......................................................................................................................
	Hoạt động 2: 
	- Các tổ bình xét thi đua trong tuần.
	- GV tuyên dơng:.......................................................................................
	...................................................................................................................
	Hoạt động 3: 
	- GV nêu công việc tuần tới:
	+ Phát huy những ưu điểm.
	+ Khắc phục những mặt còn tồn tại.
	- GV nhận xét giờ học
Ký duyệt của Ban giám hiệu:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 14 chuẩn.doc