Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 18

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 18

I. MỤC TIÊU:* Giúp HS:

- Nhận biết được " điểm", "đoạn thẳng".

- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.

- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.

II. CHUẨN BỊ:

-GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.

-HS: * Bộ học toán. * Mỗi HS đều phải có thước và bút chì.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18 Ngày dạy: Thứ hai ngày20 tháng 12 năm 2010
TOÁN: ĐIỂM. ĐOẠN THẲNG.
I. MỤC TIÊU:* Giúp HS:
- Nhận biết được " điểm", "đoạn thẳng".
- Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm.
- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ:
-GV:Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài.
-HS: * Bộ học toán. * Mỗi HS đều phải có thước và bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- Gv yêu cầu HS xem hình vẽ trong sách và nói: Trên trang 
sách có điểm A; điểm B". Lưu ý hướng dẫn HS cách đọc tên 
các điểm(B: đọc là bê,C: đọc là xê, D:đọc là dê, M: đọc là mờ,
N: đọc là nờ...)
- HS xem hình vẽ lắng nghe GVHD và đọc tên các điểm.
- GV vẽ 2 chấm trên bảng, YC HS nhìn bảng và nói: Trên bảng
 có 2 điểm". Ta gọi tên một điểm là điểm A, điểm kia là điểm B.
- Sau đó Gv lấy thước nối 2 điểm lại và nói:"Nối điểm A với 
điểm B, ta có đoạn thẳng AB"
GVchỉ vào đoạn thẳng AB cho HS đọc: " Đoạn thẳng AB"...
- HS nhận biết về đoạn thẳng.. HS đọc đoạn thẳng.
* GV giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
- GV Giơ thước thẳng và nêu: Để vẽ đoạn thẳng ta thường dùng 
thước thẳng.
- Cho HS lấy thước thẳng, GV hướng dẫn HS quan sát mép thước, dùng ngón tay di động theo mép thước
 để biết mép thước "thẳng"...
 GV hướng dẫn cách thực hiện vẽ bảng thước thẳng.* GVHD vẽ đoạn thẳng theo các bước sau:
*Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt 
tên từng điểm.( Chẳng hạn viết A vào bên cạnh điểm thứ 1gọi
 đó là điểm A, viết B vào bên cạnh điểm thứ 2, gọi đó là điểm B).
*Đặt mép thước qua điểm A và điểm B và dùng tay trái giữ cố 
định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và
 tỳ trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy
 từ điểm A cho đến điểm B.
*Nhấc thước và bút ra. Trên mặt giấy có đoạn thẳng AB.
- HS thực hiện vẽ đoạn thẳng theo 3 bước GV hướng dẫn.
*GV cho HS vẽ một vài đoạn thẳng(tương tự như trên)
- Gọi HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng trong SGK. 
- HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng trong SGK.
- GVHD dùng thước và bút nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn 
thẳng(như SGK). Sau khi nối, cho HS đọc tên từng đoạn thẳng.
- HS thực hiện vẽ đoạn thẳng
- HS nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng, sau đó đọc tên từng đoạn thẳng đó.
- Cho HS nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn thẳng 
Chuẩn bị bài hôm sau.
a, Giới thiệu điểm, đoạn
 thẳng:
A, B, C, D
b, Giới thiệu cách vẽ 
đoạn thẳng:
- Bước 1:
- Bước 2:
- Bước 3:
c, Thực hành:
- Bài 1: 
- Bài 2:
- Bài 3:
c, Củng cố - Dặn dò:
HỌC VẦN : BÀI 73: IT, IÊT.
A. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
- Hiểu được cấu tạo và viết được các vần và tiếng it, iêt, trái mít,chữ viết .
- Nhận ra it, iêt trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
 - Đọc đúng câu ứng dụng: Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi
 Đêm về đẻ trứng?
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:Em tô, vẽ, viết.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập I) . Bộ ghép chữ thực hành.
 *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS viết: 
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng bài 72 SGK 
- GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
. Hôm nay các em học 2 vần mới là vần it và vần iêt 
- HS nghe đọc lại.
- Vần it được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời)
- So sánh vần ut với vần it?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần it. 
- HS ghép vần it.
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. 
- GV chỉnh sửa.
? Có vần it muốn được tiếng mít em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời)
- HS ghép tiếng khoá: mít.
 - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá : trái mít 
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - HS: + Giống nhau: Đều có âm t đứng sau.
 + Khác nhau: bắt đầu bằng i, iê.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần 
- HS quan sát và viết bảng :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết vần it, iêt.
- HS quan sát và viết bảng con:
- GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần it, iêt mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa một số từ rồi gọi HS đọc + PT 
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.)
TIẾT 2
- 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ 
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần it, iêt (biết)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: it, iêt.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
* Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- it, iêt, trái mít, chữ viết.
*GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. 
-1 HS đọc chủ đề luỵên nói.
- Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận, trả lời, theo câu hỏi của GV
+ Trong tranh vẽ gì?(HS trả lời.)
+ Hãy đặt tên cho các bạn trong tranh.
+ Bạn nữ đang làm gì?
+ Bạn nam áo xanh đang làm gì?
+ Bạn nam áo đỏ đang làm gì?
+ Theo con, các bạn làm như thế nào?
+ Con thích nhất tô, vẽ hay viết? Vì sao?...
 * Dành cho HS khá giỏi
- HS viết bảng, đọc từ vừa tìm được.
- GV nhận xét tuyên dương những CN tìm được nhiều tiếng từ có vần it, iêt vừa học.
- Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo.
- HDVN: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần 1 dòng.
- Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài 74.
I. Kiểm tra bài cũ:
chim cút, mứt gừng, sứt răng.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài: it , iêt.	
 2.Dạy vần: *it:
a) Nhận diện:
+Giống nhau: t đứng sau.
+ Khác nhau: âm u, i đứng trước 
 b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: it.
* Tiếng khoá : mít
* từ khoá: trái mít
 *iêt ( tương tự như it)
Iêt, viết, chữ viết .
c) Viết: * Chữ ghi vần:
 it, iêt.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 trái mít, chữ viết .
 d) Đọc từ ứng dụng: 
con vịt thời tiết
đông nghịt hiểu biết
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
 Con gì có cánh
 Mà lại biết bơi
 Ngày xuống ao chơi
 Đêm về đẻ trứng?
* Đọc SGK:
b)Viết:
 it, iêt, trái mít, chữ viết.
c)Luyện nói: 
* Em tô, vẽ, viết.
* hoạt động chung
d) Tìm tiếng từ có vần: it,iêt.
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Thứ ba ngày: 21 tháng 12 năm 2010
HỌC VẦN : BÀI 74: UÔT, ƯƠT.
A. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể:
- Đọc viết được các vần tiếng,từ : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Nhận ra uôt, ươt trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá.
 - Đọc đúng câu ứng dụng: Con mèo mà trèo cây cau
 Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà
 Chú chuột đi chợ đường xa
 Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập I) *Bộ ghép chữ thực hành.
 * Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
- GV yêu cầu HS viết: 
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
- GV cho HS đọc lại các từ vừa viết.
- Gọi 2 - 3 HS đọc đoạn thơ bài 73 .
- GV nhận xét và cho điểm. 
TIẾT 1:
- Vần iêm được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời)
- So sánh vần uôt với vần et?
- Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần uôt. HS ghép vần uôt.
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. 
? Có vần uôt muốn được tiếng chuột em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời)
- HS ghép tiếng khoá: chuột.
 - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá: chuột nhắt. 
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - HS: + Giống nhau: Đều có âm t đứng sau.
 + Khác nhau: bắt đầu bằng uô, ươ.
- GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần 
- HS quan sát và viết bảng :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết vần uôt, ươt.
- HS quan sát và viết bảng con:
- Nhận xét chữa lỗi.
- GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần uôt, ươt mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa một số từ rồi gọi HS đọc + PT 
+ Trắng muốt: Rất trắng, trắng mịn, trông rất đẹp
+ Vượt lên: Đi nhanh tiến lên phía trước
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.)
 TIẾT 2
- 8 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ 
- Nhận xét, chỉnh sửa
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần uôt, ươt (chuột)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: uôt, ươt.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
- GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- uôt, ươt, chuột nhắt lướt ván.
* GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
- 1 HS đọc tên bài luyện nói.
- GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói:
- HS đọc luỵên nói theo câu hỏi của GV
+ Trong tranh vẽ gì? ( các bạn đang chơi cầu trượt)
+ Qua tranh,em thấy nét mặt các bạn như thế nào?( rất vui)
+ Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
+ Em có thích chơi cầu trượt không? tại sao?( có)
+ ở trường em có cầu trượt không? Các bạn thường chơi vào lúc nào?
 * GV nhận xét kết luận 
*GV ghi sẵn nhiều từ lên bảng. 
- HS lên bảng thi chỉ nhanh đúng từ có vần vừa học
- Nhận xét tuyên dương những em tìm được nhanh, nhiều từ đúng
* Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo.
*HDVN: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần1 dòng.
 - Các HS khác về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị bài hôm sau,xem trước bài 75.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
con vịt, đông nghịt, hiểu biết.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài: uôt, ươt	
 2.Dạy vần: *uôt:
a) Nhận diện:
+Giống nhau: t đứng sau.
+ Khác nhau: âm e, uô đứng trước ... 
- Vần oc được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời)
- So sánh vần oc với vần ot? Gọi học sinh phân tích vần .
- GV cho HS phát âm vần oc. HS ghép vần oc.
- Lớp đọc CN, nhóm, lớp. GV chỉnh sửa.
? Có vần oc muốn được tiếng sóc em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời)
- HS ghép tiếng khoá sóc.
 - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn.
 - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng.
 +) Giới thiệu từ khoá: con sóc. 
 - HS đánh vần và đọc trơn từ 
 - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau.
 - HS: + Giống nhau: Đều có âm c đứng sau.
 + Khác nhau: bắt đầu bằng o, a.
* GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần 
- HS quan sát và viết bảng :
- GV viết mẫu và HD quy trình viết vần oc, ac.
- HS quan sát và viết bảng con:
- GV nhận xét chữa lỗi.
* GV ghi bảng các từ: 
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
?Tìm tiếng có vần oc, ac mới học?
- GVđọc mẫu giải nghĩa một số từ rồi gọi HS đọc + PT .
+ Hạt thóc: Đưa hạt thóc để sát thành gạo để ăn.
+ Con cóc là loài vật nhỏ bé, da xù xì, khi trời mưa nó nghiến răng.
+ Con vạc: Con vật gần giống như con cò.
* Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.)
TIẾT 2
- 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc
- GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ut, ưt (vút)
- HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ut, ưt.
- HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu.
- 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cho HS mở SGK.
* GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát.
- Gọi HS đọc.
- Cho HS viết bài vào vở tập viết
 (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở)
- HS viết bài vào vở tập viết.
- ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
 * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng.
- 1 HS đọc chủ đề luyện nói.
- GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói:
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Bạn nữ mặc áo đỏ đang làm gì?(các bạn)
+ Ba bạn còn lại làm gì?(ngồi quan sát)
+ Em có thích vừa vui vừa học không? Tại sao?
+Em được xem những bức tranh đẹp nào mà cô giáo đưa ra trong giờ học?( HS trả lời)
+Em được nghe những câu chuyện nào hay mà cô giáo đã kể trong giờ học?
+ Em thấy cách học đó có vui không?
* GV nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho HS chơi: Phát cho 15 em mỗi em 1 thẻ từ.Những bạn có thẻ từ vần oc thì tìm về 1 nhóm. Những bạn thẻ từ có vần ac thì tìm về 1 nhóm. Ai về nhầm thì bị sai sẽ bị nhảy lò cò.
- GV nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho HS chơi.
- HS thực hiện chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- Nhận xét tuyên dương.
 * Dành cho HS giỏi.
- HS tìm các từ có vần oc, ac ghi lên bảng. 
- GV nhận xét tuyên dương những cá nhân tìm được nhiều từ có vần oc, ac.
* Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK.
- Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo.
- HDVN : về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần 1 dòng.
- Dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị bài hôm sau bài 77.
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:
cây bàng, cành chanh, quả cam, chôm chôm.
at, ăt, ot, ôt, ơt, ut, ưt, et, êt, iêt, ươt, uôt.
II. BÀI MỚI: 
1.Giới thiệu bài: oc, ac	
 2.Dạy vần: *oc:
a) Nhận diện:
+Giống nhau: o đứng trước.
+ Khác nhau: âm c, t đứng sau.
 b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: oc.
* Tiếng khoá : sóc
* từ khoá: con sóc
 *ac ( tương tự như oc)
 Ac, bác, bác sĩ .
c) Viết: * Chữ ghi vần:
 oc, ac.
 * Chữ ghi tiếng và từ:
 Con sóc, bác sĩ.
 d) Đọc từ ứng dụng: 
hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
3.Luyện tập:
a)Luyện đọc: 
* Đọc các vần ở tiết 1:
* Đọc câu ứng dụng.
Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hòn than.
* Đọc SGK:
b)Viết:
 ut, ưt, bút chì, mứt gừng.
- HS đọc tên bài luyện nói.
- HS đọc luỵên nói theo câu hỏi của GV
c)Luyện nói:
 * Vừa vui vừa học.
* Trò chơi: Kết bạn:
d) Tìm từ có vần oc, ac
III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP, KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I. MỤC TIÊU:
- HS đọc được các vần, từ đã học trong học kỳ I.
- Viết đúng, đẹp 1 số vần và từ đã học trong học kỳ I.
- Đọc thuộc 1 số bài, đoạn thơ ứng dụng trong các bài đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng ôn.
HS: Vở Tập viết, bút, bảng con.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 TIẾT 1
1. Giới thiệu bài:
 - Gv giới thiệu bài ôn .
 2. Nội dung ôn tập:
- GV viết sẵn các bảng ôn.
- HS thảo luận để ghi lại các vần đã học bằng cách:
* Nhóm 1: Ghi lại các vần có kết thúc bằng âm n.
 * Nhóm 2: Ghi lại các vần có kết thúc bằng âm t.
* Nhóm 3: Ghi lại các vần có kết thúc bằng âm ng.
* Nhóm 4: Ghi lại các vần có kết thúc bằng âm nh.
- GV khuyến khích Hs phát hiện, càng nhiều càng tốt.
- Cho HS luyện đọc nội dung các bảng ôn vừa ghi trên bảng.
- Cho HS thi tìm một số tiếng, từ có vần đã ôn.
 TIẾT 2:
3.Luyện tập:
a,Luyện đọc:
- Luyện đọc các vần ôn.- Nhận xét chỉnh sửa.
b,Luyện viết:
- GVHD viết một số từ: mẹ con,khôn lớn, mát mẻ, vạt áo...
- Cho HS viết vào bảng con- Nhận xét uốn nắn.
- Cho HS viết bài trong vở ô li.- GV q. sát, uốn nắn;
 GV chấm một số vở, nhận xét bài viết của HS
c, Đọc thuộc các bài thơ, đoạn thơ ứng dụng
 - GV cho HS luyện đọc.
 - Nhận xét chỉnh sửa.
d, Kiểm tra đọc ở một số HS:
 - Gv cho HS bốc thăm nội dung bài đọc để GV cho điểm.
 - GV nhận xét ghi điểm cho HS.
 C. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét chung,
- HS lắng nghe.
- HS viết vào tờ giấy do GV phát cho mỗi nhóm.
-Từng nhóm treo sản phẩm nhóm mình đã hoàn thành xong.
- Nhận xét, bổ xung.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét chỉnh sửa.
- HS thi tìm một số tiếng, từ có vần đã ôn.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm, tổ.
- Nhận xét chỉnh sửa.
- HS quan sát.
- HS viết vào bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa.
- HS viết vào trong vở ô li.
- HS luyện đọc theo yêu cầu của GV.
- HS bốc thăm nội dung bài đọc để đọc.
HỌC VẦN
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
I. MỤC TIÊU:
- HS đọc được các vần, từ đã học trong học kỳ I.
- Kiểm tra kỹ năng viết của HS:Viết đúng, đẹp 1 số vần và từ đã học trong học kỳ I.
- Đọc thuộc 1 số bài, đoạn thơ ứng dụng trong các bài đã học.
 - Củng cố lại cấu tạo của các vần, tiếng, từ đã học
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Một số phiếu ghi sẵn tên bài học cho HS đọc. HS : Ôn tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1) Đọc thành tiếng: (6 điểm).
a). Đọc vần: ai, ươu, iêt, ay, ut, ao, oc, ia, uôn, yêm.
b). Đọc từ: hạt thóc, tuốt lúa, hiểu biết, cháy đượm.
c). Đọc câu: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh đồng. Trên trời bướm bay lượn từng đàn. 2) Đọc hiểu: (4 điểm).
1. Điền vào chỗ chấm:
a) iêu hay yêu: buổi ch.., .bé b) iên hay yên: v. phấn, . ngựa.
2. Nối ô trống cho phù hơp.
	Cô giáo	 sáng tỏ	 
	Trăng rằm	thẳng băng	 	
	Con mèo	 giảng bài
	Đường cày	 trèo cây cau	
 II. Kiểm tra viết: (10 điểm).
1. Viết các vần sau: ương, ươi, uôt, yên, ay, im, ênh, ăn,yêu, ât, iêng, ây.
2. Viết các từ sau: vầng trăng, quả chanh, dòng kênh, múi bưởi, xay bột, thật thà.
3. Viết câu sau: Hỏi cây bao nhiêu tuổi
 Cây không nhớ tháng năm
 Cây chỉ dang tay lá
 Che tròn một bóng râm.
TOÁN
MỘT CHỤC. TIA SỐ
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là một chục.
- Biết đọc và ghi số trên tia số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
* Cho HS xem tranh, đếm số quả trên cây và nói số lượng quả.
- Cho HS đếm số que tính trong 1 bó que tính và nói số lượng que tính,
- GV hỏi: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?
- Cho HS nêu lại câu trả lời đúng của HS.
- GV hỏi: 
+ 10 đơn vị còn gị là mấy chục?(1 chục)
Ghi: 
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- 1 chục bằng 10 đơn vị.
+ HS nhắc lại những kết luận đúng.
* GV vẽ tia số rồi giới thiệu:
Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm góc là 0(được ghi số 0). Các điểm(vạch) cách đều nhau được ghi số: mỗi điểm(mỗi vạch) ghi một số, theo thứ tự tăng dần.
(0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so sánh các số: Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải nó; Số ở bên phải thì lớn hơn các số ở bên trái nó.
- HS quan sát.
* Đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm tròn.
- HS thực hiện đếm số chấm tròn ở mỗi hình vẽ rồi thêm vào.
* Đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi vẽ khoanh vào 1 chục con đó.(Có thể lấy 10 con vật nào dễ vẽ bao quanh cũng được).
- HS thực hiện. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
* Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự tăng dần.
- HS thực hiện. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV + HS nhận xét chữa bài.
*GV nhận xét giờ học, HD HS yếu về nhà học bài.
- Dặn dò HS cả lớp chuẩn bị bài hôm sau.
1. Giới thiệu "Một chục"
10 quả còn gọi là 1 chục quả.
10 đơn vị = 1 chục
2.Giới thiệu tia số
3. Thực hành:
- Bài 1: Vẽ thêm cho đủ 1 chục chấm tròn.
- Bài 2: Khoanh vào 1 chục con vật (theo mẫu)
- Bài 3: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
4.Củng cố - Dặn dò: 
SINH HOẠT LỚP : TỔNG KẾT TUẦN
A.Mục tiêu: Giúp HS:
	- Tổng kết các hoạt động trong tuần.
	- Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm . 
	-Sơ kết phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22-12 
.B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt.
C.Các hoạt động dạy- học:
	Hoạt động 1: 
	- GV nêu nội dung buổi sinh hoạt.
	- Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần:
 + Nề nếp ra vào lớp: ....................................................................................... 
 + Nề nếp truy bài đầu giờ:..............................................................................
 + ý thức học bài và làm bài ở nhà:...................................................................
 .......................................................................................................................
	Hoạt động 2: 
	- Các tổ bình xét thi đua trong tuần.
	- GV tuyên dơng:.......................................................................................
	...................................................................................................................
	Hoạt động 3: 
	- GV nêu công việc tuần tới:
	+ Phát huy những ưu điểm.
	+ Khắc phục những mặt còn tồn tại.
	- GV nhận xét giờ học
Ký duyệt của Ban giám hiệu:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 18 chuẩn.doc