I. MỤC TIÊU: * Giúp HS:
- Biết làm tính cộng(không nhớ) trong phạm vi 20.
- Tập cộng nhẩm(dạng 14 + 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Các bó chục que tính và các que tính rời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 20 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 TOÁN : PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3. I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết làm tính cộng(không nhớ) trong phạm vi 20. - Tập cộng nhẩm(dạng 14 + 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Các bó chục que tính và các que tính rời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Gọi 1em lên bảng hỏi hai mươi là mấy chục. * HS lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục và 4 que rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính? - HS đặt bó chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải. - HS lấy thêm 3 que tính nữa rồi đặt ở dưới 4 que rời. * GV thể hiện ở trên bảng: ''Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục; 4 que rời, viết 4 ở cột đơn vị''(như SGK) * GV thể hiện ở trên bảng: " Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị" - ?: Có tất cả bao nhiêu . - Có tất cả 7 que tính rời + HD cách đặt tính(từ trên xuống dưới): - HS đặt tính(từ trên xuống dưới) ë Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị) ë Viết dấu + (dấu cộng). ë Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó. + Tính( Từ phải sang trái): 14 4 cộng 3 bằng 7, viết 7 + Hạ 1, viết 1 3 17 14 cộng 3 bằng 17( 14 + 3 = 17) - HS nêu lại cách làm. - Một số HS nhắc lại. * Cho HS luyện tập cách cộng. (HS luyện tập cách cộng.) * Yêu cầu HS tính nhẩm. Lưu ý: Một số cộng với 0 bằng chính số đó. * Yêu cầu HS tính nhẩm. (HS tính nhẩm.) *VD: 14 cộng 1 bằng 15, viết 5; 14 cộng 2 bằng 16, viết 16;...( HS tính nhẩm.Nhận xét, chữa.) *Củng cố nội dung bài học. GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà học bài ở nhà. 1.Kiểm tra: II.Dạy học bài mới 1.Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3: 14 4 cộng 3 bằng 7, viết 7 + Hạ 1, viết 1 3 17 14 cộng 3 bằng 17( 14 + 3 = 17) 2 .Thực hành: Bài 1: Tính Bài 2: Tính Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu) 3. Củng cố - Dặn dò HỌC VẦN: BÀI 81: ACH. I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Nhận biêt cấu tạo của vần ach tiếng sách. Đọc và viết được các tiếng, vần đó. - Nhận ra ach trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy . Sách áo cũng bẩn ngay. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành. * Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu HS viết các từ : - 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. - Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 80 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay các em học vần mới là vần ach . - HS nghe đọc lại. - Vần ăc được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời) - So sánh vần ach với vần ac? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần ach - HS ghép vần ach - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần ach muốn được tiếng sách em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: sách - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : cuốn sách - HS đánh vần và đọc trơn từ - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: ach - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi. *GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần ach mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT + Sạch sẽ : cho HS liên hệ lớp học. * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) TIẾT 2 - 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ach (sạch, sách ) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ach - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - ach, cuốn sách. * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - 1 HS đọc - GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ gì? + Các bạn nhỏ đang làm gì? + Tại sao cần phải giữ gìn sách vở? + Em đã làm gì để giữ gìn sách vở? + Các bạn trong lớp con đã biết giữ gìn sách vở chưa? + Em hay giới thiệu về một quyển sách mà bạn đã giữ gìn sạch sẽ nhất. * GV nhận xét kết luận * Dành cho HS khá giỏi. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ach * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - Hướng dẫn về nhà: về nhà đọc bài và viết vần mới học 1 dòng. - Xem trước bài 82. I.KIỂM TRA BÀI CŨ: cá diếc, công việc, cái lược. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ach 2.Dạy vần: *ach a) Nhận diện: +Giống nhau: a đứng trước + Khác nhau: âm c, ch đứng sau. b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần: ach * Tiếng khoá : sách * từ khoá: cuốn sách. c) Viết: * Chữ ghi vần: ach * Chữ ghi tiếng và từ: Cuốn sách. d) Đọc từ ứng dụng: viên gạch kênh rạch. Sạch sẽ cây bạch đàn 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà dây bẩn Sách áo cũng bẩn ngay. * Đọc SGK: b)Viết: ach, cuốn sách. c)Luyện nói: * Giữ gìn sách vở. * hoạt động chung d) Tìm tiếng từ có vần: ach III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 HỌC VẦN : BÀI 82: ICH, ÊCH. I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết cấu tạo của vần ich, êch tiếng lịch, êch. Đọc và viết được các tiếng, vần đó. - Nhận ra ich, êch trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Tôi là chim chích . -Giáo dục HSý thức bảo vệ môi trường, yêu thích chú chim sâu. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành. *Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu 3 HS viết : - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. .- Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 81 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ich và vần êch . - HS nghe đọc lại. - Vần ăc được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời) - So sánh vần ich với vần ach? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần ich. - HS ghép vần ăc. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần ich muốn được tiếng lịch em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá: lịch. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : tờ lịch. - HS đánh vần và đọc trơn từ - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm ch đứng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng i, ê *GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: ich, êch. - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi * GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần ich, êch mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT + Mũi hếch: Hơi lệch, không thẳng. Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp) TIẾT 2 * 7 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ich, êch (chích, rích, ích ) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ich, êch. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 6 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - ich, êch, tờ lịch, con ếch. * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - HS đọc lại chủ đề luyện nói. - GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ gì? + Lớp ta ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc nhà trường? +Khi đi du lịch em thường mang những gì? +Em có thích đi du lịch không? Vì sao? + Em thích đi du lịch nơi nào? +Kể tên các chuyến du lịch em đã đi? * GV nhận xét kết luận * Dành cho HS khá giỏi. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ich, êch. * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - HDVN: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần 1 dòng. - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài 83. I. Kiểm tra bài cũ: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ich, êch. 2.Dạy vần: *ich a) Nhận diện: +Giống nhau: ch đứng sau. + Khác nhau: âm a, i đứng trước b) Đánh vần, đọc trơn. *Vần ich * Tiếng khoá : lịch * từ khoá: tờ lịch. *êch ( tương tự như ich) êch, ếch, con ếch. c) Viết: * Chữ ghi vần: ich, êch.. * Chữ ghi tiếng và từ: Tờ lịch, con ếch. d) Đọc từ ứng dụng: vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếch 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt Cho chanh quả nhiều Ri rích, ri rích Có ích, có ích. * Đọc SGK: b)Viết: ich, êch, tờ lịch, con ếch. c)Luyện nói: * Chúng em đi du lịch. * hoạt động chung d) Tìm tiếng từ có vần: ich, êch. III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: *Giúp HS: - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm. - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 14 + 3. - Giáo dục lòng ham học Toán. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chọn mô hình phù hợp với các tranh vẽ trong bài. - HS : Bộ học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:( Bỏ cột 2 bài tập 1, cột 2 bài tập 3) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Kiểm tra vở bài tập và c ... ghép tiếng khoá: họp . - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá : họp nhóm. - HS đánh vần và đọc trơn từ - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm p đứng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng o, a - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: op, ap. - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi. * GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần op, ap mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) TIẾT 2 * 5 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần op, ap.(đạp) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: op, ap. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - op, ap, họp nhóm, múa sạp. * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - 1 HS đọc. - GV nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ gì? + Trong tranh đâu là núi ? Đâu là cây ? Đâu là tháp chuông ? + Hãy chỉ xem đâu là ngọn cây ? Đâu là chóp núi? +Em đã nhìn thấy chóp núi chưa ? + Những ai đã được biết về tháp chuông ?... * GV nhận xét kết luận - Tìm tiếng từ có vần: op, ap - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần op, ap. - Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - Hướng dẫn về nhà: về nhà đọc bài và viết 2vần mới học mỗi vần1 dòng. I. KIỂM TRA BÀI CŨ: nải chuối, múi bưởi, vẽ tranh. ] II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: op, ap. 2.Dạy vần: * op a) Nhận diện: +Giống nhau: o đứng trước. + Khác nhau: âm p , c đứng sau. b) Đánh vần, đọc trơn .*Vần: op * Tiếng khoá : họp * từ khoá: họp nhóm. * ap ( tương tự như ap) Ap, sạp,múa sạp. c) Viết: * Chữ ghi vần: op, ap. * Chữ ghi tiếng và từ: Họp nhóm, múa sạp. d) Đọc từ ứng dụng: con cọp giấy nháp đóng góp xe đạp 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. * Đọc SGK: b)Viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp. c)Luyện nói: * Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông. * hoạt động chung * Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 HỌC VẦN : BÀI 85: ĂP, ÂP. I. MỤC TIÊU: *Sau bài học, HS có thể: - Nhận biết CT của vần ăp, âp tiếng bắp, mập. Đọc viết được các từ: cải bắp, cá mập. - Nhận ra ăp, âp trong các tiếng, từ khoá, đọc được tiếng từ khoá. - Đọc đúng câu ứng dụng: Chuồn chuồn bay thấp. Mưa rào lại tạnh. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Sách Tiếng Việt 1, tập II. *Bộ ghép chữ thực hành. * Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV yêu cầu 3 HS lên bảng viết lớp viết bảng con - GV cho HS đọc lại các từ vừa viết. .- Gọi 2 - 3 HS đọc câu ứng dụng của bài 84 - GV nhận xét và cho điểm. TIẾT 1: . Hôm nay các em học 2 vần mới là vần ăp và vần âp - HS nghe đọc lại. - Vần ăp được tạo nên bởi âm nào? (HS trả lời ă và p) - So sánh vần ăp với vần ap ? - Gọi học sinh phân tích vần . - GV cho HS phát âm vần ăp. - HS ghép vần ăp. - Lớp đọc CN, nhóm, lớp. - GV chỉnh sửa. ? Có vần ăp muốn được tiếng bắp em thêm âm và dấu gì ở vị trí nào? (1,2 HS trả lời) - HS ghép tiếng khoá:bắp. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần ,đọc trơn. - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng. +) Giới thiệu từ khoá :cải bắp. - HS đánh vần và đọc trơn từ - Cho HS so sánh 2 vần giống và khác nhau. - HS: + Giống nhau: Đều có âm p đứng sau. + Khác nhau: bắt đầu bằng ă, â. - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần - HS quan sát và viết bảng : - GV viết mẫu và HD quy trình viết vần: ăp, âp. - HS quan sát và viết bảng con: - Nhận xét chữa lỗi. - GV ghi bảng các từ: - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học. ?Tìm tiếng có vần ăp, âp mới học? - GVđọc mẫu giải nghĩa 1 số từ rồi gọi HS đọc + PT * Luyện đọc: - GV đọc mẫu (HS đọc CN, nhóm, lớp.) TIẾT 2 - 8 HS đọc cá nhân; nhóm; lớp đọc - GV kiểm tra HS yếu về cấu tạo tiếng từ - Nhận xét, chỉnh sửa - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. * GV ghi câu ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần ăp, âp (thấp, ngập) - HS đọc thầm tìm tiếng có vần mới học: ăc, âc. - HS luyện đọc tiếng và câu ứng dụng. - Giáo viên hướng dẫn + đọc mẫu. - 5 HS đọc bài cá nhân, tổ, lớp đọc. * Cho HS mở SGK. - GV treo tranh minh hoạ để HS quan sát. - Gọi HS đọc. * Cho HS viết bài vào vở tập viết (Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút để vở) - HS viết bài vào vở tập viết. - ăp, âp, cải bắp, cá mập. * GV ghi chủ đề luyện nói lên bảng. - 1 HS đọc. - Nêu câu hỏi cho HS luyện nói : + Tranh vẽ gì? + Hãy kể những đồ dùng em mang đến lớp hằng ngày? + Sách vở, bút, thước kẻ, bút chì, tẩy....em đựng ở đâu ? + Cặp sách của em có màu sắc và hình dáng như thế nào ? + Để cặp sách được bền thì em phải giữ gìn như thế nào ? * GV nhận xét kết luận. * GV nêu luật chơi.HS nghe thực hiện. - HS viết bảng - HS đọc từ vừa tìm được. - Nhận xét tuyên dương cá nhân, tìm được nhiều tiếng từ có vần ăp, âp * Cho HS đọc lại bảng bài trong SGK. - Khuyến khích HS tự tìm các chữ có âm mới học ở trong sách báo. - HDVN: về nhà đọc bài và viết 2 vần mới học mỗi vần 1 dòng. - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài 86. Kiểm tra bài cũ: họp nhóm, con cọp, giấy nháp. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: ăp, âp. 2.Dạy vần: *ăp. a) Nhận diện: +Giống nhau:p đứng sau. + Khác nhau: âm a, ă đứng trước b) Đánh vần, đọc trơn.*Vần:ăp. * Tiếng khoá : bắp * từ khoá: cải bắp. *âp ( tương tự như ăp) âp, mập, cá mập. c) Viết: * Chữ ghi vần: ăp, âp. * Chữ ghi tiếng và từ: Cải bắp, cá mập. d) Đọc từ ứng dụng: gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh 3.Luyện tập: a)Luyện đọc: * Đọc các vần ở tiết 1: * Đọc câu ứng dụng. Chuồn chuồn bay thấp. Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh. * Đọc SGK: b)Viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập. c)Luyện nói: * Trong cặp sách của em. * hoạt động chung * Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học III. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: TOÁN : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm. - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 17 - 3. - Giáo dục lòng ham học Toán. II. CHUẨN BỊ: - GV:Chọn mô hình phù hợp với nội dung các bài tập trong bài. - HS: Bộ học toán. Bảng con, phấn, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:(Bỏ dòng 2 bài tập 3) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Gọi 2 em lên bảng tính nhẩm 17 – 3 = 16 – 4 = * GV HDHS thực hành làm các bài tập: * Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc rồi tính( từ phải sang trái) - HS tập diễn đạt như bài học ở SGK. - Nhận xét, chữa bài tập. - Đổi vở kiểm tra. - GV chấm một số vở . * Cho HS nhẩm theo cách thuận tiện nhất (không bắt buộc học theo một quy tắc nào cả) - Nhận xét, chữa. * GVhướng dẫn HS thực hiện các phép tính ( hoặc nhẩm) từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng. Ví dụ: 12 + 3 - 1 = ? Nhẩm: Mười hai cộng ba bằng mười lăm Mười lăm trừ một bằng mười bốn . Ghi: 12 + 3 - 1 = 14 - Nhận xét, chữa. * Cho HS tìm hiểu bài và nêu cách thực hiện bài làm. - HS trừ nhẩm rồi so sánh và nối phép tính với kết quả đúng * GV nhận xét giờ học. Hướng dẫn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài hôm sau. I. KIỂM TRA: II. BÀI MỚI: 1. thực hành làm các bài tập: - Bài 1: Đặt tính rồi tính: * HS tập diễn đạt như bài học ở SGK 14 ð 4 trừ 3 bằng 1, viết 1 - ð Hạ 1, viết 1 3 11 *14 trừ 3 bằng 11 (14 - 3 = 11) - Bài 2: Tính nhẩm 14 – 1 = 15 – 4 = . 15 – 1 = 19 – 8 = . - Bài 3: Tính. 12 + 3 - 1 = 17 – 5 + 2 = . - Bài 4: Nối (theo mẫu ) 3. Củng cố - Dặn dò TỔNG KẾT TUẦN 20 A.Mục tiêu: Giúp HS:- Tổng kết các hoạt động trong tuần - Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm . .B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. C.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: - GV nêu nội dung buổi sinh hoạt. - Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần: + Nề nếp ra vào lớp: ....................................................................................... ................................................................................................................................. + Nề nếp học tập:.............................................................................. + giữ gìn vệ sinh cá nhân :................................................................... ....................................................................................................................... Hoạt động 2: - Các tổ bình xét thi đua trong tuần - GV tuyên dương:....................................................................................... ................................................................................................................... Hoạt động 3: - GV nêu công việc tuần tới: + Phát huy những ưu điểm. + Khắc phục những mặt còn tồn tại. - GV nhận xét giờ học Ký duyệt của Ban giám hiệu: .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. ..................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: