I-MỤC TIÊU:
- HS củng cố về đọc viết so sánh các số trong phạm vi 100.
- Tìm số liền trước, liền sau của một số
- Thực hiện phép cộng, phép trừ(không nhớ) các số có đến 2 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 34 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. I-MỤC TIÊU: - HS củng cố về đọc viết so sánh các số trong phạm vi 100. - Tìm số liền trước, liền sau của một số - Thực hiện phép cộng, phép trừ(không nhớ) các số có đến 2 chữ số. - Giải bài toán có lời văn II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV gọi HS đọc các số theo thứ tự từ 21 đến 33, 45 đến 64, từ 69 đến 80 và từ 89 đến 100. - 3 - 4 HS thực hiện - Nhận xét cho điểm * GV giới thiệu ghi bảng tên bài: * GV hướng dẫn HS thực hành làm bài tập. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài. - Cho HS nhận xét và chữa bài.Lưu ý cách đọc số Bài 2: - Cho HS đọc đề bài và làm bài tập. - Chữa bài. Cho HS đổi vở kiểm tra. Củng cố về số liền trước và số liền sau của một số. Bài 3: - Cho HS nêu nhiệm vụ. - HD cách thực hiện bài tập(theo mẫu) - Cho HS thực hiện làm bài tập. - Nhận xét, chữa. HS giải thích vì sao số đó là số bé nhất và vì sao số đó là số lớn nhất? Bài 4: - HS nêu nhiệm vụ. - HS tự làm bài tập. - Nhận xét, chữa bài tập. HS đọc các tính và kết quả tính.(Lưu ý HS yếu cách đặt tính) - GV chấm một số vở của HS. Bài 5: (nếu còn thời gian) - Gọi HS đọc đề toán, viết tóm tắt và giải vào vở. - HS đọc đề toán, viết tóm tắt và giải vào vở. - Nhận xét chữa bài tập. * GV hỏi HS về câu trả lời khác.(Đối với HS giỏi - Nhận xét, tuyên dương. * GV Nhận xét chung giờ học. - Hướng dẫn học sinh về nhà học bài A.Kiểm tra bài cũ: * Đọc các số theo thứ tự từ 21 đến 33, 45 đến 64, từ 69 đến 80 và từ 89 đến 100. B. LUYỆN TẬP: 1. Giơí thiệu bài: 2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Viết các số: Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống: Bài 3: a) Khoanh vào số bé nhất: b) Khoanh vào số lớn nhất: Bài 4:Đặt tính rồi tính: 68 - 31 52 +37 35 + 42 98 - 51 26 + 63 75 - 45 Bài 5: Tóm tắt Thành gấp : 12 máy bay Tâm gấp : 14 máy bay Cả hai bạn gấp: máy bay? IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: TẬP ĐỌC : BÁC ĐƯA THƯ I. MỤC TIÊU:1. Đọc: · HS đọc đúng, nhanh đựơc cả bài Bác đưa thư. · Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.. · Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm. 2. Ôn các tiếng có vần: inh, uynh. · HS tìm được tiếng có vần inh, uynh trong bài, ngoài bài. 3. Hiểu · HS hiểu được các từ ngữ và câu văn trong bài. - Trả lời được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi. - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vartrong việc đưa thư đến mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Sách Tiếng Việt 1, tập II) *Bộ ghép chữ thực hành. * Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV gọi HS đọc cả bài: Nói dối hại thân và trả lời câu hỏi sau bài đọc - Gọi 3 HS viết bảng: - GV nhận xét và cho điểm. * GV giới thiệu ghi bảng tên bài: * GV đọc mẫu cả bài: Giọng đọc vui. * HS đọc tên bài: Bác đưa thư. * GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng và gọi HS đọc - Cho HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh Nhiều HS đánh vần và đọc - Cho HS dùng bộ chữ thực hành để ghép các từ ngữ luyện đọc. - GV giải nghĩa một số từ khó (Nếu HS yêu cầu) * HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo . - HS đọc tiếp nối câu, nối tiếp bàn. - Lớp đọc CN tiếp nối...theo yêu cầu của GV. * GV tổ chức cho: § HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ) § Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm. - HS thi đọc trơn cả bài theo yêu cầu của GV. - Nhận xét tính điểm thi đua. - Gọi HS đọc ĐT cả bài. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GVnói với HS vần cần ôn là vần inh, uynh - Cho HS Đọc và phân tích vần inh, uynh - HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần inh - HS đọc những tiếng trong bài có vần inh, uynh * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK . - HS đọc câu mẫu - GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần inh, uynh - GV tổ chức cho HS nối tiếp nhau tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần inh, uynh - HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có vần inh, uynh - Nhận xét tuyên dương. TIẾT 2 * GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Gọi HS lớp đọc đoạn1 và trả lời câu hỏi sau: * Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì? - Gọi HS lớp đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi: " Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh đã làm gì? - GV đọc diễn cảm bài . - Gọi 2, 3 HS đọc lại. - 2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. - GV nhận xét cho điểm. - HS đọc lại bài trong SGK. * GV nêu đề bài cho cả lớp: - Cho HS thực hiện - GV nhận xét, tuyên dương. * Cho 1 HS đọc bài. - Hướng dẫn HS về nhà đọc lại bài . -HS yếu viết các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.. ( mỗi từ 1 dòng) - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài “ Làm anh”. A. KIỂM TRA BÀI CŨ: giả vờ, kêu toáng, hốt hoảng. B. DẠY - HỌC BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Bác đưa thư. 2.Hướng dẫn HS luyện đọc: a)Đọc mẫu: b) Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.. * Luyện đọc câu: * Luyện đọc đoạn, bài. 3.Ôn các vần inh, uynh: a) Tìm tiếng trong bài có vần inh. * Minh b) Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh. * xinh xắn, trắng tinh, tính tình, hình ảnh, một mình, ninh xương,... * phụ huynh, huỳnh huỵch, khuỳnh tay, 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a, Tìm hiểu bài đọc: * Nhận được thư của bố, Minh muốn chạy ngay vào nhà khoe với mẹ * Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh chạy vào nhà lấy một cốc nước đầy đưa ra lễ phép mời bác uống. b, Luyện nói: * Nói lời chào của Minh với bác đưa thư: C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 TẬP VIẾT HOA: TÔ CHỮ X, Y. I. MỤC TIÊU: - HS biết tô các chữ hoa: X, Y.Viết đúng các vần inh uynh, ia, uya ; các từ ngữ: phụ huynh, tia chớp, đêm khuya - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ viết sẵn: X, Y - Các chữ hoa. đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở TV1/2) - Các vần và từ ngữ của bài viết đặt trong khung chữ. HS: Vở Tập viết, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV chấm. một số bài viết hôm trước.Nhận xét. - GV nêu yêu cầu của tiết Tập viết trong SGK TViệt 1, tập hai. HS lắng nghe. * GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài . Nói nhiệm vụ của giờ học: Các em sẽ tập tô các chữ hoa X, Y; Tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học ở bài T. đọc trước(vần:inh,uynh,ia, uya ; các từ ngữ: phụ huynh, tia chớp, đêm khuya) - HS nghe và ghi nhớ nhiệm vụ của tiết học . * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Cho HS QS chữ X hoa trên bảng phụ và trong vở TV 1/2 (chữ theo mẫu mới quy định)( Chữ X, Y t.hiện Tương tự) - HS quan sát chữ hoa trên bảng phụ. + GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ) - HS viết bảng con. * GV gọi HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng. - HS quan sát các vần và từ ngữ ứng dụng. - Cho HS viết vào bảng con. - GV NX chỉnh sửa. * Cho HS tập tô các chữ hoa viết vào vở T.viết: X, Y; vần inh, uynh,ia, uya ; các từ ngữ: phụ huynh, tia chớp, đêm khuya Tập viết các vần theo mẫu chữ trong vở TV1/2. - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút đúng tư thế, có tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi. - GV chấm chữa bài cho HS. - GV quan sát, uốn nắn; * GV Nhận xét chung giờ học. - Hướng dẫn học sinh về nhà học bài. A. Kiểm tra bài cũ: B.Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài: X, Y. inh, uynh,ia, uya ; phụ huynh, huynh, tia chớp, đêm khuya 2. Hướng dẫn tô chữ hoa: X, Y. inh uynh, ia, uya phụ huynh, tia chớp, đêm khuya 3. HD viết vần, từ ngữ ứng dụng: inh uynh, ia, uya phụ huynh, tia chớp, đêm khuya 4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết X, Y; inh uynh, ia, uya phụ huynh, tia chớp, đêm khuya 5. Củng cố, dặn dò: CHÍNH TẢ BÁC ĐƯA THƯ I. MỤC TIÊU: - HS nghe viết đoạn" Bác đưa thư... mồ hôi nhễ nhại" trong bài tập đọc" Bác đưa thư" - Điền đúng vần inh hoặc uynh, chữ c hoặc k vào chỗ trống - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ chép nội dung bài chính tả. HS: Vở Chính tả, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV cho HS viết hai dòng thơ: - HS viết theo yêu cầu của GV. - GV Nhận xét, chữa. * GV nói mục đích, yêu cầu của tiết học. * GV viết bảng đoạn văn cần chép: - HS đọc thành tiếng đoạn văn - GV chỉ thước cho HS đọc những tiếng dễ viết sai. VD: - HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. - GV cho HS tập chép vào vở. Khi HS viết, GV hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào1 ô chữ đầu của đoạnvăn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - HS tập chép vào trong vở. - GV cho HS cầm bút chì để soát lỗi, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề. - HS soát lỗi - GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. HD tự ghi lỗi ra lề vở, phía trên bài viết - HS chữa bài. * GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trong VBTTV1/2. * GV: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền vần inh hoặc uynh vào thì từ mới hoàn chỉnh. - Gọi HS lên bảng làm mẫu: Điền vào chỗ trống thứ nhất (bình hoa) - HS làm mẫu - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập đúng, nhanh. - HS thi làm bài tập đúng, nhanh. * ( GV tổ chức cho HS làm bài theo cách của bài tập trên. - Nhận xét tuyên dương. * GV Nhận xét chung giờ học. - Hướng dẫn học sinh về nhà học bài. A.Bài cũ: Trường của em be bé Nằm lặng giữa rừng cây. B. Dạy - Học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: VD:nhễ nhại, chạy, mời, mừng quýnh, mát lạnh, lễ phép... 3. HD HS làm bài tập chính tả: a, Điền vần: inh hoặc uynh. b, Điền chữ: c hoặc k. 4. Củng cố, dặn dò: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. I-MỤC TIÊU:* HS củng cố về - Thực hiện phép cộng và phép trừcác số trong phạm vi 100(không nhớ). - Giải toán có lời văn. - Thực hành xem ... đọc. - GV giải nghĩa một số từ khó (Nếu HS yêu cầu) * HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: GV gọi 1HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc, các em tự đứng lên đọc câu tiếp theo . - HS đọc tiếp nối câu, nối tiếp bàn. - Lớp đọc cá nhân tiếp nối...theo yêu cầu của GV. * GV tổ chức cho: § HS nối tiếp nhau đọc từng câu văn sau đó thi đọc cả bài(cá nhân, bàn, tổ) § Mỗi tổ cử 1HS thi đọc, 1HS chấm điểm. - HS thi đọc trơn cả bài theo yêu cầu của GV. - Nhận xét tính điểm thi đua. - Gọi HS đọc ĐT cả bài. * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK . - GV nói với HS vần cần ôn là vần oai, oay - Cho HS Đọc và phân tích vần oai, oay - HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần oai - HS đọc những tiếng trong bài có vần oai, oay * GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. - HS đọc câu mẫu - GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS rồi yêu cầu HS thi tìm(đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần oai, oay - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng có vần oai, oay - HS chơi trò chơi thi tìm tiếng có vần oai, oay - Nhận xét tuyên dương. * Cho HS điền tiếng có vần oai hoặc oay rồi đọc các câu đó lên.( Nếu còn thời gian) TIẾT 2 * GV đọc mẫu toàn bài lần 2. - Gọi 2, 3 HS đọc từ đầu đến hết lời người hàng xóm và trả lời câu hỏi sau: * Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì? - Gọi 2, 3 HS đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi sau: " Cụ trả lời thế nào? - GV đọc diễn cảm bài . - Gọi 2, 3 HS đọc lại. - 2, 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. - GV nhận xét cho điểm. - HS đọc lại bài trong SGK. * - GV nêu đề bài cho cả lớp: - Cho HS thực hiện - Nhận xét, tuyên dương. * Cho 1 HS đọc bài. - Hướng dẫn HS về nhà đọc lại bài . - Dặn dò HS cả lớp về nhà học bài. Xem trước bài “ Anh hùng biển cả”. A. Kiểm tra bài cũ: người lớn, dỗ dành, dịu dàng B. Dạy - Học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS luyện đọc: a) Đọc mẫu: b) HDHS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả... * Luyện đọc câu: * Luyện đọc đoạn, bài. 3.Ôn các vần oai, oay : a) Tìm tiếng trong bài có vần oai. * Ngoài vườn. b) Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay. * củ khoai, khoan khoái, khắc khoải, phá hoại, * loay hoay, hý hoáy, xoay người, c) Điền tiếng có vần oai hoặc oay rồi đọc 4. Tìm hiểu bài đọc vàL nói: a, Tìm hiểu bài : * Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ trồng chuối vì chuối chóng có quả hơn.. * Cụ trả lời con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng b, Luyện nói: * Kể về ông bà của em. C. Củng cố, dặn dò: Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 CHÍNH TẢ CHIA QUÀ I. MỤC TIÊU: - HS chép lại chính xác đoạn văn trong bài " Chia quà"trong khoảng15-20 phút. Tập trình bày đoạn văn ghi lời đối thoại.Điền đúng chữ s hay x; v hay d vào chỗ trống. Bài tập (2)a hoặcb - HS nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn của của Phương. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * GV: Chép đoạn bài viết .* HS: Vở Chính tả, bút, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV cho HS viết hai câu:" Minh mừng quýnh, Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ." - HS viết theo yêu cầu của GV. - GV nhận xét, chấm điểm * GV nói mục đích, yêu cầu của tiết học. * GV viết bảng đoạn văn cần chép: - HS đọc thành tiếng đoạn văn - GV chỉ thước cho HS đọc những tiếng dễ viết sai. Cho HS viết vào bảng con. - HS tự nhẩm đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con. - GV cho HS tập chép vào vở. Khi HS viết, GV hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết lùi vào1 ô chữ đầu của đoạnvăn. Nhắc HS sau dấu chấm phải viết hoa. - HS tập chép vào trong vở. - GV cho HS cầm bút chì để soát lỗi, gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề. HS soát lỗi - GV chữa lên bảng những lỗi phổ biến. Hướng tự ghi lỗi ra lề vở, phía trên bài viết. HS chữa bài. * GV gọi HS đọc yêu cầu của bài trong VBTTV1/2. - HS đọc yêu cầu. * GV: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền s hoặc x vào thì từ mới hoàn chỉnh. - Gọi HS lên bảng làm mẫu: Điền vào chỗ trống thứ nhất (Sáo tập nói). HS làm mẫu. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập đúng, nhanh. - HS thi làm bài tập. - GV nhận xét tuyên dương. * ( GV cho HS làm bài theo cách của bài tập trên. * GV Nhận xét chung giờ học. - Hướng dẫn học sinh về nhà học bài. A.Bài cũ: B. Dạy - Học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS tập chép: 3. HD HS làm bài tập chính tả: a, Điền chữ: s hoặc x. b, Điền chữ: v hoặc d. 4. Củng cố, dặn dò: KỂ CHUYỆN HAI TIẾNG KÌ LẠ I. MỤC TIÊU: · Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện. · Hiểu được ý nghĩa truyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ câu chuyện : Hai tiếng kì lạ Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Cho HS kể lại một đoạn truyện em thích trong câu chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn - HS kể chuyện theo ý thích của mình. - GV nhận xét cho điểm. * GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. * GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. Sau đó kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của câu chuyện. * Ví dụ: Bức tranh 1 - GV treo bức tranh cho HS quan sát và hỏi: Tranh 1vẽ cảnh gì? - ?: Hãy đọc câu hỏi dưới bức tranh. - GV gọi 2 HS kể lại nội dung bức tranh 1 . - Pao-Lich giận cả nhà nên bỏ nhà ra Công viên. Một cụ già đang ngồi nghỉ,... - HS đọc và trả lời. - HS kể lại nội dung bức tranh. - HS nhận xét bạn. * HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét bạn kể. * ?: Theo em hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy Pao-lích là gì?Vì sao khi nói 2 tiếng đó mọi người lại yêu quý Pao-lích? + Đó là 2 tiếng vui lòng cùng với giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng Vui lòng đã biến Pao-lích thành em bé ngoan ngoãn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế em được mọi người yêu quý và giúp đỡ. * GV chốt ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến. * Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà: Kể lại chuyện cho gia đình nghe. A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy - Học bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2. GV kể chuyện : a) Kể toàn bộ câu chuyện lần 1: b) HDHS tập kể từng đoạn theo tranh: Tiến hành tương tự với những bức tranh khác. 3. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện C. Củng cố, dặn dò: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: * HS củng cố về : - Đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100(không nhớ) - Giải bài toán có lời văn. - Đo độ dài đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - GV gọi HS đứng tại chỗ nhẩm nhanh kết quả phép tính mà GV đưa ra. - 4 - 5 HS thực hiện - GV NX cho điểm * GV giới thiệu ghi bảng tên bài: * GV hướng dẫn HS thực hành làm bài tập. Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS tự viết số thích hợp vào ô trống. - Cho HS nhận xét và chữa bài.Lưu ý cách đọc số Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu và làm bài tập. * Phần a, HS nhẩm rồi viết kết quả tính. * Phần b, Thực hiện phép tính rồi ghi kết quả tính - Chữa bài. Cho HS đổi vở kiểm tra. Bài 3: - Cho HS nêu nhiệm vụ. - Cho HS làm bài. Gv treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài tập cho HS lên điền dấu. - Nhận xét, chữa. Giải thích vì sao điền dấu như vậy Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán, viết tóm tắt và giải vào vở. - Nhận xét chữa bài tập. * GV hỏi HS về câu trả lời khác.(HS khá giỏi) - GV chấm một số vở của HS. Bài 5: - Cho HS nêu nhiệm vụ. - Cho HS đo độ dài từng đoạn thẳng và ghi kết quả đo vào chỗ chấm(a, 5cm; b, 7cm) - Gọi HS đọc kết quả và nêu lại cách đo. * GV Nhận xét chung giờ học. - Hướng dẫn học sinh về nhà học bài. A. Kiểm tra bài cũ: 60 + 20 = 80 -20 = 22 + 36 = 96 -32 = B. LUYỆN TẬP: 1. Giơí thiệu bài: 2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Viết số: Bài 2 (b)Tính: Bài 3: ( cột 2,3) >, <, =: 35 42 90 100 87 85 69 60 63 36 50 50 Bài 4: Bài giải Băng giấy còn lại dài là: 75 - 25 = 50 (cm) Đáp số: 50 cm. Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng. a, 5 cm. b, 7cm. IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: TỔNG KẾT THÁNG A. Mục tiêu: Giúp HS: - Tổng kết các hoạt động trong tháng - Biết phát huy ưu điểmkhắc phục nhược điểm . - Tổng kết phong trào thi đua chào mừng ngày 30-4, .B. Chuẩn bị : Nội dung sinh hoạt. C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: - GV nêu nội dung buổi sinh hoạt. - Nhận xét các hoạt động của lớp trong tháng: + Nề nếp ra vào lớp: ........................................................................................................ ................................................................................................................................. ................ + Nề nếp học tập:.............................................................................................................. + Giữ gìn vệ sinh cá nhân :................................................................................................ ......................................................................................................................................... Hoạt động 2: - Các tổ bình xét thi đua trong tuần - GV tuyên dương:......................................................................................................... ..................................................................................................................................... Hoạt động 3: - GV nêu công việc tháng tới: + Phát huy những ưu điểm. + Khắc phục những mặt còn tồn tại. - GV nhận xét giờ học Ký duyệt của Ban giám hiệu: .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ..........................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: