Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Học kì II - Tuần 24

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Học kì II - Tuần 24

1. Đọc trôi chảy toàn bài.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

 

doc 37 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Học kì II - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an tồn
Tốn
Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu
II ĐDDH
1. Đọc trôi chảy toàn bài. 
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
3. Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
-GDKNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo; Đảm nhận trách nhiệm.
 -Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông.
 -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
PP/KTDH: Thảo luận nhĩm
1/KT, KN : Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn liên quan cĩ yêu cầu tổng hợp.
2/TĐ : HS yêu thích mơn Tốn
 Phát triển học sinh : BT 3
GV : bảng phụ
HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
12
10
10
4
HĐ
1
2
3
4
5
1. KTBC:
 - GV Kiểm tra 2 HS.
 +HS 1: Đọc khổ thơ em thích trong bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
2. Bài mới: 
a). Giới thiệu bài:
 b). Luyện đọc:
 a).GV Cho HS đọc.-Cho HS đọc nối tiếp.
 -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc, chữ số, tên viết tắt:
 UNICEF (u-ni-xép)
 b). HS đọc chú giải và giải nghĩa từ:
 -Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh trong SGK đã phóng to).
 -HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ.
 - HS luyện đọc: GV đưa bản phụ đã viết câu cần luyện
 c). GV đọc diễn cảm toàn bài.
 c). Tìm hiểu bài:
 GV 
 +Chủ đề cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
+Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
CH3:+Những nhận thức nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
 +Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì ?
 d). Luyện đọc lại: 
- HS đọc tiếp nối.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ Được phát động  Kiên Giang.
 -Cho HS thi.
 -GV nhận xét và khen nhựng HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên
1. ổn định
2.Bài cũ : 
- HS nhắc lại các cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật, đơn vị đo thể tích.
2.Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Bài 1: 
HS đọc đề, làm bài
DT một mặt của HLP :
2,5 x 2,5 = 6,25 (m2)
DT tồn phần của HLP :
6,25 x 4 = 25 (m2)
Thể tích của HLP :
2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m2)
-GV nhận xét 
Bài 2 (cột 1): 
HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, tự giải bài tốn.
Bài 3:
 HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề tốn và nêu hướng giải bài tốn.
Bài giải:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ cịn lại:
270 - 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
3. Củng cố dặn dị : 
-GV nhận xét tiết học
Tiêt2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Lịch sử
Ơn tập
Đạo đức
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (T2)
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 -HS biết nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn :buổi đầu độc lập,nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê .
 -Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình .
-Băng thời gian trong SGK phóng to .
 -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
 Giúp học sinh nắm được: 
Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi hàng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử , văn hố và kinh tế của tổ quốc Việt Nam, yêu tổ quốc Việt Nam
Tích cực học tập và rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
GDBVMT: Một số di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam và một số cơng trình lớn của đất nước liên quan đến mơi trường như: Vịnh Hạ Long, Phong Nha .. 
-GDKNS: KN tìm kiếm và xử lí; KN trình bày suy nghĩ.
 GV:Tư liệu, phiếu...thẻ màu
 Hs : SGK
PP/KTDH: Xử lí tình huống.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
14
15
6
1
2
3
4
1.Ổn định:
 GV cho HS hát .
2.KTBC :
 -GV :Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê .
 -GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 *Hoạt động nhóm : 
 HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .
 -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.
 -GV nhận xét ,kết luận .
 *Hoạt động cả lớp : 
 - GV :Chia lớp làm 2 dãy : 
 +Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.
 +Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.
 -GV cho 2 dãy thảo luận với nhau .
 - HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp .
 -GV nhận xét, kết luận .
4.Củng cố : 
 -GV cho HS chơi một số trò chơi .
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Về nhà xem lại bài .
 -Chuẩn bị bài tiết sau 
 -Nhận xét tiết học .
1.ổn định
2. Bài cũ : 
HS nêu ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam
3.Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
Trị chơi : Giải ơ chữ
- Gv tổ chức cho HS chơi trị chơi giải ơ chữ.
Nội dung ơ chữ và những gợi ý:
1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho cả lớp xem.
2. Hồ nước này là 1 biểu tượng của thủ đơ Hà Nội.
3. Đây là cơng trình thuỷ điện ở nước ta cĩ tầm cỡ lớn nhất Đơng Nam á.
4. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được cơng nhận là di sản văn hố thế giới.
Triển lãm Em yêu tổ quốc VN :
- HS trình bày các sản phẩm
- HS chia về các nhĩm, làm việc theo yêu cầu của GV ( cĩ thể chọn một gĩc lớp để trình bày sản phẩm của nhĩm)
- GV ;Yêu cầu HS trình bày các sản phẩm đã sưu tầm được theo yêu cầu thực hành ở tiết trước
3.Củng cố, dặn dị
GDBVMT: .....
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài
 Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập 
Tập đọc
Luật tục xưa của nhười Ê- đê
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS:
 -Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng phân số.
 -Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.
 Phát triển học sinh : BT 2
GV: bảng phụ
HS: SGK
1/ KT, KN :
- Đọc lưu lốt tồn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
- Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2/ TĐ : Thích tìm hiểu, khám phá một số tập tục của người miền núi.
 -GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bút dạ + giấy khổ to.
 - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
2
4
10
10
10
4
1
2
3
3
4
5
1.Ổn định:
2.KTBC:
 - HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
 -HS viết 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.
 -Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, vậy 
3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau: 3 + = + = 
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 -GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.
 Bài 2
 -HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài
 -GV yêu cầu HS so sánh ( + ) + và + ( + ).
 * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta có thể làm như thế nào ?
 -Kết luận: 
 Bài 3
 -HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt
Chiều dài : m
Chiều rộng : m
Nửa chu vi:  m ?
 -GV nhận xét bài làm của HS.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1.Kiểm tra bài cũ : 
GV Kiểm tra 2 HS
 Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
Giới thiệu bài: nêu MĐYC ... : 
Luyện đọc : 
- GV Chia 3 đoạn
- Đọc nối tiếp ( 2 lần )
Luyện đọc từ ngữ khĩ: luật tục, Ê-đê 
 + HS đọc đoạn, từ khĩ 
 + Đọc các từ ngữ chú giải 
 - HS đọc trong nhĩm
 -1HS đọc cả bài
 - GV đọc bài văn
Tìm hiểu bài : 
GV;+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là cĩ tội?
GV chốt lại ý
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất cơng bằng?
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
Nhận xét + đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta 
Luyện đọc lại : 	
- GV Cho HS đọc bài.
 - Đưa bảng phụ đã chép sẵn và hướng dẫn HS luyện đọc
- HS đọc nối tiếp 
 - Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS thi đọc 
 Nhận xét + khen những HS đọc hay 
3.Củng cố, dặn dị 
HS nhắc lại nội dung của bài
Nhận xét tiết học
Dặn HS về đọc trước bài tiết sau
	Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Đạo đức
Giữ gìn các cơng trình cơng cộng (T2)
Lịch sử
Đường Trường Sơn
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 -Hiểu:
 +Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
 +Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
 +Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 - GDBVMT :Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộngở địa phương.
 -SGK Đạo đức 4.
 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
1/ KT, KN : 
-Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của miền Bắc CM miền Nam , gĩp phần to lớn vào thắng lợi  ... gì cĩ thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho dụng cụ dùng điện cĩ số vơn quy định là 6 V ?
Vai trị của cầu chì, của cơng tơ điện ?
* HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện ( cĩ ghi số vơn).
* GV cho HS quan sát cầu chì và giới thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem cĩ chổ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối khơng thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
Thảo luận về việc tiết kiệm điện :
* HS hoạt động theo cặp.
* HS thảo luận theo cặp & trình bày trước lớp.
* GV nhận xét và đánh giá.
3. Củng cố, dặn dị: 
 HS nhắc lại nội dung bài học
 Về nhà tìm hiểu các nội dung trênvà trình bày vào tiết Ơn tập.
 Nhận xét tiết học.
Tiêt 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Khoa học
Ánh sáng cần cho sự sống (tt)
Tốn
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người và động vật. 
-Hình trang 96,97 SGK.
-Một khăn tay sạch có thể bịt mắt.
-Tấm bìa có kích thước bằng 1/2 hoặc 1/3 khổ A 4.
-Phiếu học tập.
1/KT, KN : Biết tính diện tích, thể tích HHCN và HLP.
2/TĐ : HS yêu thích mơn Tốn
 Phát triển học sinh BT 3
GV: bảng phụ
HS: SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
12
10
5
1
2
3
4
5
Bài cũ:
-GV :Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?
Bài mới
Giới thiệu: Bài “Aùnh sáng cần cho sự sống “ (Tiếp theo)
Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người 
-HS tìm VD về vai tò của ánh sáng đối với đời sống con người?
-Nêu những bảng con lên cho cả lớp xem.
-Em hãy chia vai trò của ánh sáng đối với con người thành 2 loại: Vai trò đối với với việc nhìn thấy và đối với sức khoẻ con người.
Như mục “Bạn cần biết”
Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật 
--HS thảo luận, thư kí ghi lại.
1.Kể tên một số động vật mà em biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì?
2.Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
3.Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó?
4.Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
-GV gọi các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Củng cố:
Aùnh sáng có vai trò như thế nào đối với con người và động vật?
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
1.Bài cũ : 
- HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích các hình đã họcvà làm lại BT 1
2.Bài mới : 
Giới thiệu bài : 
 Thực hành 
Bài 1a,b : 
Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
b) Thể tích trong lịng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
300 dm3 = 300 l
c) Số lít nước cĩ trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (l)
Bài 2:
 GV gọi HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. 
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Bài 3: 
HS cĩ thể thực hiện như sau:
a) Diện tích tồn phần của:
Hình N là: a x a x 6
Hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích tồn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = 
(a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần của hình N.
3. Củng cố dặn dị : 
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra.
Tiết 3
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập chung
TLV
Ơn tập về tả đồ vật
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS:
 -Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
 -Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.
 Phát triển học sinh : BT 4;5
GV: bảng phụ
HS: SGK
1/ KT, KN :
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
2/ TĐ : Thái độ bình tĩnh, tự tin khi trình bày trước lớp.
 - GV:Tranh vẽ (hoặc ảnh chụp) một số vật dụng.
- Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài.
HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
7
8
3
1
2
3
4
5
6
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 120.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1
 -HS làm bài.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét bài làm và cho điểm HS.
 Bài 2
 -HS tiến hành tương tự như bài tập 1.
 -Lưu ý: Yêu cầu khi làm phần c, HS phải viết 1 thành phân số có mẫu số là 3 rồi tính; Khi làm phần d phải viết 3 thành phân số có mẫu số là 2 rồi tính.
Bài 3
 * HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng.
 -HS cả lớp làm bài.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 4
 -HS làm bài.
 -GV chữa bài trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Bài 5
 -HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp.
 -HS tóm tắt và giải bài toán.
Tóm tắt
Học Tiếng Anh: tổng số HS
Học Tin học: tổng số HS 
Học Tiếng Anh và Tin học:  số HS ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1. ổn định
 2.Kiểm tra bài cũ : 
- GV Kiểm 2 HS
- 2HS đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước
- Nhận xét + cho điểm 
 3.Bài mới
Giới thiệu bài: '
- Nêu MĐYC của tiết học
 HD HS làm BT1: 
- HDHS chọn đề bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS 
- HS đọc 5 đề trong SGK
- HS nĩi đề bài đã chọn
 - HS đọc gợi ý trong SGK
- Cho HS lập dàn ý + phát giấy cho 5 HS
- GV Cho HS trình bày kết quả
- HS trình bày
- HS tự sửa bài của mình 
- Nhận xét + bổ sung hồn chỉnh 
HD HS làm BT2: 
- GV Cho HS đọc, GV giao việc	
Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn của mình trong nhĩm 4.
HS khác lắng nghe.
- GV gọi các nhĩm thi trình bày trước lớp. 
 - Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dị :
- HS Nhắc lại các bước của 1 dàn ý bài văn tả đồ vật
- Nhận xét tiết học 
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại
Tiêt 4
NTĐ4+5
Mơn
Tên bài
Âm nhạc
Học hát : Màu xanh quê hương
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.
Biết bài hát này là bài dân ca khơ me lời bài hát của nhạc sĩ Nam Anh viết.
Biết hát đúng giai điệu và lời ca
Nhạc cụ đệm.
Hát chuẩn xác bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
10
5
1
2
3
4
Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.
Bài mới:
Dạy hát bài: Màu Xanh Quê Hương.
- Giới thiệu bài hát, tác giả.
- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát .
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài
 - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân Ca dân Tộc nào?Lời của bài hát do nhạc sĩ nào viết?
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục của bài hát
* Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS lắng nghe.
- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS TL
- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN:24
I.Mục tiêu:
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đĩ đề ra các hình thức khen thưởng, nhắc nhở cũng như động viên học sinh phát huy những mặt tiến bộ, khắc phục những yếu kém gặp phải để học tốt hơn trong tuần tới .
- -Tuyên truyền cho học sinh về ngày thành lập Đảng CSVN 3/2.
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém.
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 25
II.Lên lớp:
 GV
 HS
* HĐ1: Tổng kết tuần 24
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. 
* HĐ2: Tuyên truyền : 
 Chào mừng ngày thành lập Đảng .
* HĐ3 : Cơng bố cơng tác tuần 25:
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 24.
Lên kế hoạch cho học sinh khá kèm học sinh yếu 
* HĐ4 : Chơi trị chơi 
GV cho học sinh chơi trị chơi “Ơ chữ bí mật” . Chủ đề “Khoa học” 
Cán sự lớp báo cáo tình hình lớp trong tuần qua 
HS lắng nghe, phát huy và rút kinh nghiệm 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS chơi chủ động , cĩ thưởng phạt
Duyệt của khối trưởng Duyệt của BGH
. .
. ..
. ..

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T 24.doc