Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 14

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 14

I- Mục tiêu:

- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ, biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ .

- Biết nhiệm vụ của học sinh phải đi học đều và đúng giờ .

- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng gờ

II Đồ dùng:

Giáo viên: Tranh bài tập s gk

Học sinh: Vở bài tập.

III- Hoạt động dạy

 

doc 15 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1040Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Đạo đức
Đi học đều và đúng giờ (tiết1 )
I- Mục tiêu:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ, biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ .
- Biết nhiệm vụ của học sinh phải đi học đều và đúng giờ .
- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng gờ 
II Đồ dùng:
Giáo viên: Tranh bài tập s gk 
Học sinh: Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy 
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4')
- Hát bài hát Quốc ca Việt Nam.
Tử thế khi chào cờ như thế nào?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1')
- HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
Hoạt động 3: Kể chuyện theo tranh (6')
- Hoạt động
- Treo tranh bài tập số 1, giới thiệu về các nhân vật trong tranh, gọi HS nói xem chuyện gì sẽ xảy ra với bạn thỏ và bạn rùa?
- bạn thỏ vào lớp muộn, bạn rùa đi học đúng giờ
- Vì sao thỏ nhanh nhẹn mà đi học muộn?
- vì hay la cà mải chơi.
- Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen?
Chốt: Thỏ la cà lên đi học muộn, thật đáng chê, rùa tuy chậm chạp nhng vẫn cố gắng đi học đúng giờ thật đáng khen.
- bạn rùa vì biết mình chậm chạp bạn vẫn cố gắng để đi học đúng giờ.
4. Hoạt động 4: Đóng vai (8')
- hoạt động nhóm
- Cho HS quan sát các tranh trong bài tập số 2, nêu nội dung từng tranh. Phân nhóm đóng đóng vai . 
- đóng vai theo tranh .
- Gọi các nhóm lên đóng vai trớc lớp.
- quan sát cách ứng xử của nhóm bạn
- Nhận xét cách ứng xử của nhóm bạn, nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn?
- nhắc bạn dậy sớm đi học
Kết luận :
Hoạt động 5: Liên hệ bản thân (3')
- Bạn nào trong lớp mình hay đi học muộn? Bạn có đáng khen không?
- tự liên hệ đến lớp và nhắc nhở bạn cân cố gắng lần sau.
- Bạn nào đã đi học đúng giờ, em đã làm thế nào để đi học được đúng giờ?
- em đã dậy sớm, để đồng hồ bào thức, tác phong nhanh nhẹn
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (2')
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện theo điều đã học.
- Chuẩn bị bài sau : Tiết 2.
 Tiếng Việt
eng,iêng 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc, viết được “eng ,iêng, lưỡi xẻng ,trống chiêng ”
- HS đọccác từ, câu ứng dụng .
Luyện nói khoảng 2-4 câu theo chủ đề: ao ,hồ ,giếng
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh s g k .
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)
- Đọc bài: ung , ưng
- đọc SGK.
- Viết: bông súng ,sừng hươu 
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 15’)
- Ghi vần: eng và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “xẻng” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “xẻng” trong bảng cài .
-thêm â x và dấu hỏi .
-cài bảng cài .
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- lưỡi xẻng.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt.
Vần “iêng”dạy tương tự.
- So sánh eng ,iên
- cá nhân 
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (5’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, đt
- Giải thích từ: bay liệng ,cái kẻng
-lắng nghe.
Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
-Y/c viết bảng con 
Cả lớp 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết :eng ,iêng ,lưởi xẻng, trống chiêng .
-Nhận xét sửa sai 
- tập viết bảng.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
-3 em nhắc lại .
Hoạt động 2: Đọc bảng (5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt
Hoạt động 3: Đọc câu (7’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu
- Dù ai nói ngả nói nghiêng 
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: nghiêng ,kiềng
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 4: Đọc SGK(9’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, đt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- 
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- ao ,hồ ,giếng .
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
-Dưới ao ,hồ , giếng thường có gì?
-Vì sao không nên chơi gần ao ,hồ giếng ?
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 6: Viết vở (8’)
Hướng dẫn học sinh viết vào vở như hướng dẫn viết vào bảng con .
-Cả lớp 
Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ang, anh.
Thứ ba ngày 23tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
uông, ương 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc, viết được “uông, ương, quả chuông , con đường ”, 
- HS đọccác từ, câu ứng dụng .
- Luyện noiù khoảng 2-4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói s g k
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
- Đọc bài: eng, iêng.
- đọc SGK.
- Viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- H/s yếu :l ,la 
-viết bảng con .
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 15’)
- Ghi vần: uông và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt.
- Muốn có tiếng “chuông” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “chuông” trong bảng cài .
-thêm âm ch vào trước vần uông.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- quả chuông.
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt.
- Vần “ương”dạy tương tự.
- So sánh 2 vần 
- Dạy h/s yếu “n”
-cá nhân 
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (8’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, đt.
- Giải thích từ: luống cày, nương rẫy.
-lắng nghe.
Hoạt động 5: Viết bảng (5’)
-yêu cầu bảng con .
- cả lớp 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết :uông,ương, quả chuông ,con đường .
-Nhận xét .
- tập viết bảng.
-nhận xét 
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “uông, ương”, tiếng, từ “quả chuông, con đường”.
Hoạt động 2: Đọc bảng (6’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 3: Đọc câu (6’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- H/s yếu đọc :đã 
-3 em đọc .
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: nương, mường.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 4: Đọc SGK(5’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, đt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- cánh đồng
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- đồng ruộng
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
-Đồng ruộng thường có ở vùng nào ?
-Người nông dân thường trồng trọt ở đâu?
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 6: Viết vở (7’)
Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở .
-viết bài vào vở .
Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (3’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ang, anh.
Toán 
Phép trừ trong phạm vi 8 
I- Mục tiêu:
- Thành lập bảng trừ 8, biết làm tính trừ phạm vi 8.
- Thuộc bảng trừ phạm vi 8.
-Viết phép tính thích hợp vơi tranh .Làm bài 1.2.3 cột 1.4 viết 1 phép tính 
II- Đồ dùng :Giáo viên: vẽ minh hoạ bài 4.
 Học sinh: Que tính 
III- Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Tính: 5+3 = ...., 6+2 =..., 4+4=...
-làm miệng .
- Đọc bảng cộng phạm vi 8
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- Nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Thành lập bảng trừ 8 (10')
- Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS lấy 8 que tính , thành lập và rút ra bảng trừ trong phạm vi 8. 
-nhận xét rút ra bảng cộng rtong phạm vi 8.
- Ghi bảng. 8-1= 7
- Đọc lại .
Hoạt động 4: Học thuộc bảng cộng (6')
- Hoạt động cá nhân –tập thể .
Hoạt động 5: Luyện tập (14')
Bài 1: HS tự nêu yêu cầu, làm vào bảng con.
 Theo dõi ,nhận xét lưu ý cách đặt tính . 
-Nhận xét ,sửa sai. 
Bài 2 : - Nêu Y/C bàiCho làm phiếu 
- Lên bảng chữa 
-Cả lớp .
cả lớp 
2 HS
Bài 3: Tính 
Cho HS nhận thấy 8- 4 cũng bằng 8-2 rồi -2.
Gọi lên bảng làm .
 -HS tự nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài
 -3 em lên làm . 8-2-2=4 ...
Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề bài ?
- Gọi HS khác nêu đề bài 
 * Chú ý nhiều phép tính khác nhau sao hợp với đề bài.
- HS nêu đề bài và phép tính tượng ứng.
- HS khá, giỏi nêu, sau đó viết phép tính tương ứng 8 - 4 = 4.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (3')
- Đọc bảng trừ 8 .
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem bài: Luyện tập.
Giáo dục tập thể
Đi Bộ  ... hóm nữa để có 9 đồ vật, sau đó nêu dẫn dắt .
- HS quan sát nhận xét rút ra phép tính .
- Gọi HS trả lời.
-Rút ra bảng cộng :8+1=9 ,1+8=9 ,7+2=9 ......
- Đọc các phép tính.cá nhân -đt
Hoạt động 4: Học thuộc bảng cộng 9 (5')
- Tổ chức cho HS học thuộc bảng cộng 9.
- Hoạt động cá nhâ, tập thể.
Hoạt động 5: Luyện tập (15')
Bài 1: Tính Nêu yêu cầu, làm bảng con 
- nhận xét lưu ý cách đặt tính .
-2 em nêu yêu cầu .
Bài 2: Làm nhẩm và nêu kết quả.
- Nhận xét 
-3 em làm 3 cột .
2+7=9 ,0+9=9 ,...........
Bài 3: HS nêu cách làm, làm vào vở rồi nêu kết quả .
- HS trung bình chữa.
Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề bài, từ đó viết phép tính.
- Em nào có đề bài khác, từ đó có phép tính khác?
- HS nêu và chữa bài.
- HS khá, giỏi chữa, có thể viết các phép tính khác nhau: 8+1, 1+8
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (4')
- Thi đọc bảng cộng 9 nhanh.
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học lại bài, xem bài: Phép trừ phạm vi 9
Tiếng Việt
inh, ênh 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc ,viết được “inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh ”, 
- HS đọc các từ, câu ứng dụng 
- Luyện nói khoảng 2-4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ....
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.sgk.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
- Đọc bài: anh, ang.
- đọc SGK.
- Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
H/s yếu ; ca lô
- viết bảng con.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 14’)
- Ghi vần: inh và nêu tên vần.
- theo dõi.
- Nhận diện vần mới học.
- cài bảng cài, phân tích vần mới..
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, đt
- Muốn có tiếng “tính” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “tính "trong bảng cài .
-cài bảng .
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng.
- cá nhân, đt.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- máy vi tính
- Đọc từ mới.
- cá nhân, đt.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, đt.
Vần “ênh”dạy tương tự.
So sánh 2 vần 
Dạy âm chữ ; m
-cá nhân .
-h/s yếu
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (7’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, đt.
- Giải thích từ: đình làng, ễnh ương.
Hoạt động 5: Viết bảng (8’)
-y/c bảng con 
-cả lớp viết bài .
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.vần inh ,ênh ,vi tính ,dòng kênh . 
- Nhận xét 
Tiết 2
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- vần “inh, ênh”, tiếng, từ “máy vi tính, dòng kênh”.
Hoạt động 2: Đọc bảng (7’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 3: Đọc câu (6’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- cái thang dựa vào đống rơm
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: lênh khênh, kềnh.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 4: Đọc SGK(8’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, đt.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- máy cày, máy nổ
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
-Máy cày dùng làm gi? máy khâu dùng làm gì?.......
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 6: Viết vở (10’)
Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở .
-Cả lớp .
Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập 
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS đọc ,viết được các vần có kết thúc bằng âm -ng, -nh.
- HS đọc, viết thành thạo các vần, tiếng, từ có các vần cần ôn,đọc đúng các từ, câu ứng dụng.từ bài 52 đến bài 59
Nghe hiểu kể lại một đoạn chuyện theo tranh : “ Quạ và công” HS khá giỏi kể 2-3 đoạn 
- Biết phê bình bạn vội vàng hấp tấp sẽ bị hỏng việc.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyệnsgk.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
- Đọc bài: inh, ênh..
- đọc SGK.
- Viết inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
- h/s yếu : viết 
- viết bảng con.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Ôn tập ( 18’)
- Trong tuần các con đã học những vần nào?
- vần: ang, ăng, âng, ông
- Ghi bảng.
- theo dõi.
- So sánh các vần đó.
- đều có âm -ng, hoặc -nh đứng cuối vần
- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng và đọc 
-H/s yếu : l, n ,m ,a ,I ,k ,o . ụ . viết –đọc 
- cá nhân 
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (7’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới .
- cá nhân, đt.
- Giải thích từ: bình minh, nhà rông, nắng chang chang.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 5: Viết bảng (5’)
- Hướng dẫn viết bảng con : nhà rông ,bình minh .
-cả lớp 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- H/s yếu mô , no 
- tập viết bảng.
Tiết 2
Hoạt động 1: Đọc bảng 5’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 2: Đọc câu (6’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- cô đội thúng bông
- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.
- tiếng: trắng, bông, cánh, đồng
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, đt.
Hoạt động 3: Đọc SGK(7’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
-h/s yếu lên bảng chỉ đọc 
- cá nhân, đt.
- cá nhân 
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
Hoạt động 4: Kể chuyện (10’)
- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.
- theo dõi kết hợp quan sát tranh.
- Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ.
- tập kể chuyện theo tranh.
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện.
-Giáo dục tính kiên nhẫn cho học sinh .
- theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.
Hoạt động 5: Viết vở (8’)
- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng
- Chấm bài nhận xét .
-Cả lớp .
Hoạt động6: Củng cố - dặn dò (3’).
- Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: om, am.
 Toán 
Phép trừ phạm vi 9 
I.M ỤC TIÊU 
 - Thuộc bảng trừ 9, biết làm tính trừ trong phạm vi 9
-Viết phép tính phù hợp với tranh .Làm bài 1,2 cột 1,2,3.3 bảng 1.4
II- Đồ dùng:
 Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 4.
 Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1 ,que tính 
III- Hoạt động dạy 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- Đọc bảng cộng 9 
-3 em .
- Tính: 5+4 = ...., 6+3 =...,
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài
- Nắm yêu cầu của bài.
Hoạt động 3: Thành lập bảng trừ (10')
- Hoạt động cá nhân
- yêu cầu HS thao tác trên que tính với 9 que tính lần lượt bớt đi 1 que ,2 que ..... để thành lập lên bảng trừ 9.
 9-1=8 ,9-2=7 ,9-3=6 ,...........
- Tự lấy 9 que tính tách làm hai nhóm rút ra phép tính trừ .
- cá nhân đt
-đọc phép tính cn đt
Hoạt động 4: Tổ chức học thuộc bảng trừ (7')
- cá nhân- đồng thanh .
Hoạt động 5: Luyện tập (14')
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Sau đó cho HS làm vào bảng con.Lưu ý cách trình bày đặt tính .
- Nhận xét 
Bài 2 : Tính 
 Cho cả lớp làm vào vở nêu kết quả .
- NX
-Tự làm vào vở .
Bài 3: Treo bảng phụ hướng dẫn cách làm bài .
Gọi 2 em lên bảng làm .
- Điền 2, vì 7+2 = 9, tự làm phần còn lại và chữa bài.
- HS trung bình chữa bài.
Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu bài toán ?
- Gọi HS giỏi nêu đề toán khác, từ đề toán của bạn em nào có phép tính giải khác?
- Đàn ong có 9 con, 4 con bay đi, còn lại mấy con ? (9-4 = 5, hay 9-5= 4).
- HS giỏi chữ bài.
Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5')
- Đọc bảng trừ 9 nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài : Luyện tập
Giáo dục tập thể
Ngồi an toàn trên xe đạp –xe máy (t1)
I/ MỤC TIÊU: - h/s biết những quy định về an toàn khi ngồi trên xe đạp xe máy .
II/Hoạt động dạy học : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1:Đàm thoại (16’)
? hàng ngày các em đến trường bằng phương tiện gì .
?Ngồi sau xe như thế nào ?có ngồi quay lưng với người lái không ? vì sao ?
?Ngồi sau xe máy em ngồi như thế nào . có để hai chân một bên không ? vì sao ?
?Ngồi sau xe có được cầm nhiều thứ cồng kềnh hoặc nắm tay người đi xe khác không?Vì sao ?
* Nhận xét chốt ý :khi ngồi trên cũng như ngồi trên xe máy cần phải ngồi cân bằng ,ôm lấy người lái ,để chân vào đúng chỗ quy định của xe .không nắm tay nhau đi hàng hai ,hàng ba 
Hoạt động 2:cách lên xe và ngồi xe (12’)
- Yêu cầu thực hiện nhóm3
-G/v chuẩn bị 3 ghế gỗ tựa .
-Nêu y/c và hướng dẫn cách tham gia chơi –nhận xét 
- Y/c 3 nhóm lên bảng một lúc tham gia chơi
- Nhận xét từng nhóm – khen nhóm thực hiện đúng .
*Chốt ý cần làm khi lên xe và ngồi xe
- Củng cố dặn dò.
- H/s trả lời cá nhân
- Đi bộ ,xe máy ,xe đạp 
C/n –nhận xét bạn 
-Học sinh trả lời,cả lớp nhận xét
- Tự tìm nhóm
-H/s nhóm chú y nhận xét ù 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuyet tuan14.doc