I- Mục tiêu:
- Nêu được các biểu hiện giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp.
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp.
II- Chuẩn bị
Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1
Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III- Hoạt động dạy - học
TUẦN 16 Thứ hai ngay 6 tháng 12 năm 2010 Đạo đức: Trật tự trong trường học (t1) I- Mục tiêu: - Nêu được các biểu hiện giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp. - Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng khi ra vào lớp. II- Chuẩn bị Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1 Học sinh: Vở bài tập đạo đức. III- Hoạt động dạy - học 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Tại sao phải đi học đều và đúng giờ ? - Để đi học đều và đúng giờ em phải chuẩn bị những gì ? 2. Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài Hoạt động 1: Làm bài tập 1 (8') - Hoạt động nhóm. - Treo tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong hai tranh ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung. - Em có nhận xét gì ? Nếu em ở đó em sẽ làm gì ? - HS tự trả lời. Chốt: Chen lấn xô đầy nhau khi ra vào lớp làm ồn ào mất trật tự, có thể gây vấp ngã. - thấy không nên chen lẫn xô đẩy nahu khi xếp hàng ra vào lớp. Hoạt động 2: Thi xếp hàng các bạn xếp giữa các tổ (10') - Giáo viên theo dõi –nhận xét - Tổ trởng điều khiển các bạn xếp hàng ra vào lớp. GV và cán sự lớp làm Ban giám khảo. - Thi đua giữa các tổ - Tuyên dương tổ thực hiện tốt. Chốt: Cần có ý thức tự thực hiện xếp hàng vào lớp.Không chen lẫn ..... - theo dõi Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (5') - Vì sao phải xếp hàng khi ra vào lớp ? - Nhận xét giờ học Tiếng Việt: im, um I.Mục đích - yêu cầu: - HS đọc , viết được “im, um, chim câu , trùm khăn ”, - HS đọc được từ, câu có chứa vần mới. - Luyện nói khoảng 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, phần luyện nói sgk . - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học: 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: em, êm. - đọc SGK. - Viết: em, êm, con tem, sao đêm. - viết bảng con. 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 15’) - Ghi vần: im và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân,đt . - Muốn có tiếng “chim” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “chim” trong bảng cài. - thêm âm ch trửớc vần im. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, đt . - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - chim câu - Đọc từ mới. - cá nhân . đt . - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, đt. Vần “um”dạy tương tự. so sánh 2 vần - cá nhân * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (6’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, đt . - Giải thích từ: mũm mĩm, con nhím. Hoạt động 3: Viết bảng (8’) - y/c viết bảng con - cả lớp viết bảng con . - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.vần .từ - nhận xét sửa sai Tiết 2 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “im, um”, tiếng, từ “chim câu, trùm khăn”. Hoạt động 1: Đọc bảng (6’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, đt. Hoạt động 2: Đọc câu (6’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - bé chào mẹ. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: chúm chím. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, đût . Hoạt động 3: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, đût . * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 4: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - lá xanh, cà tím... - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Xanh, đỏ, tím, vàng - Nêu câu hỏi về chủ đề. -Kể những vật có màu xanh ? những vật có màu đỏ ? Những vật có màu tím ? - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. Hoạt động 6: Viết vở (7’) - Hướng dẫn HS viết vở . -Cả lớp . Hoạt động 7: Củng cố – dặn dò (3’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: iêm, yêm. Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 10 ,viết phép tính phù hợp với hình vẽ . Làm bài 1.2.3 - Học sinh khá có ý thức tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề của bài toán 3 . II. Đồ dùng. - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 3 III. Hoạt động dạy học - học. 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Tính 7+3 = ...., 5 +5 = .... .. 10-7= ....; 10-6 = ...., - 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Luyện tập (30) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - y/c bảng con Chú ý HS đặt tính thật thẳng cột ở phần b. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu ,lớp làm vào vở . Ghi: 5 + ... = 10, em điền số mấy ? Vì sao ? Gọi một số em nêu kết quả .Nhận xét . Bài 3: Treo tranh, yêu cầu HS nêu bài toán ? - Viết phép tính thích hợp với bài toán đó ? - Gọi HS khá nêu đề toán khác, từ đó viết các phép tính khác. - Phần b tửơng tự. Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò (5') - Chơi trò chơi: "tìm đường đi" bằng số. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Bảng cộng và trừ phạm vi 10. - HS làm vào bảng con. Hai em làm bảng trên lớp. - nắm yêu cầu của bài - HS tự nêu yêu cầu, - cả lớp . - HS làm cột 1,2 - HS nêu yêu cầu: điền số ? - Điền số 5 vì 5 + 5 = 10 - HS tự làm phần còn lại và chữa bài. - 4 h/s . - Có 10 con vịt ở trong lồng, 3 con đi ra hỏi còn lại mấy con ? - 10-3 = 7 - HS chữa bài. - Thi đua nhau chơi. Tiếng Việt: iêm, yêm I.Mục đích - yêu cầu: - HS đọc ,viết được “iêm, yêm, dừa xiêm , yếm dãi ” - HS đọc được các từ, câu có chứa vần mới. - Luyện lời nói khoảng 2-4 câu theo chủ đề: Điểm mười. .II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, phần luyện nói sgk . - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học: 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: im, um. SGK - 2 h/s đọc - Viết:im, um, chim câu, trùm khăn. - viết bảng con. 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 15’) - Ghi vần: iêm và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, ủt. - Muốn có tiếng “xiêm” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “xiêm” trong bảng cài. - thêm âm x trửớc vần iêm. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân, đût . - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - dừa xiêm. - Đọc từ mới. - cá nhân, đût. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Nhận xét .đọc mẫu -cá nhân đt Vần “yêm”dạy tương tự. So sánh iêm; yêm - cá nhân * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (6’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, đt. - Giải thích từ: yếm dãi, quý hiếm. Hoạt động 3: Viết bảng (7’) - y/c bảng con Cả lớp . - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.vần ,từ - nhận xét - tập viết bảng. Tiết 2 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “iêm, yêm”, tiếng, từ “dừa xiêm, cái yếm”. Hoạt động 1: Đọc bảng (6’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, đt. Hoạt động 2: Đọc câu (5’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - chim sẻ kiếm mồi cho con - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: kiếm, yếm - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân,đt. Hoạt động 3: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - kèm h/s tb –yếu -cá nhân ,đt . * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 4: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - bạn được điểm mời - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Điểm mười - Nêu câu hỏi về chủ đề. -Khi được điểm 10 em có vui không ?muốn được điểm 10 em phải làm gì ? - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. Hoạt động 5: Viết vở (7’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng . -cả lớp . Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: uôm, ơm. Giáo dục tập thể : Thực Hành Đánh Răng (t2) I/ Mục tiêu Giúp học sinh biết đánh răng đúng cách . Giáo dục cho học sinh có ý thức giữ vệ sinh răng miệng hằng ngày . II/ Chuẩn bị : Mô hình răng giả ,bót đánh răng . III/ Hoạt động dạy học : Bài cũ : vì sao phải đánh răng thường xuyên ? Bài mới : nêu yêu cầu bài Hoạt động 1: thực hành đánh răng (17') *Tiếp tục tổ chức cho những h/s tiết trước chưa được thực hành dánh răng trên mô hình răng . - Giáo viên cùng h/s lớp quan sát nhận xét các bước bạn thao tác trên mô hình răng . ?Muốn có hàm răng trắng và đẹp các em cần phải làm những gì ? Nhận xét Hoạt đông 2 : Chăm sóc răng (13') ?Ngoài việc đánh r ... át đoàn. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Giữ gìn lớp sạch đẹp. Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2010 Toán : Luyện tập I. Mục tiêu - Thực hiện được phép tính trừ, cộng trong phạm vi 10. -Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. Làm bài 1 cột 1,2,3.2 phần 1.3 dòng 1.4 II. Đồ dùng. - Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 1. III. Hoạt động dạy học chủ yếu. 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Tính : 6 + 4 = 10 – 4 = 5 + 5 = 10 – 5 = - Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10 2: 2 .Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Luyện tập (25') Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của của bài - tự nêu yêu cầu - Cho HS làm và chữa bài cột 1,2,3 - HS trung bình chữa, Chốt: Quan hệ giữa cộng và trừ. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu? - tự nêu yêu cầu điền số - Em điền số mấy vào hình tròn thứ nhất? vì sao? - số 3 vì 10 – 7 = 3 Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán? - HS điền dấu. Gọi lên bảng làm dòng 1. -3 em lên làm . Nhận xét tuyên dương . Bài 4 : Nêu êu cầu đề toán -2 em nêu . ?Bài toán cho biết gì ? và hỏi gì ? - nêu dự kiện bài toán . Gọi học sinh khá lên giải . 6 +4 =10 . Nhận xét tuyên dương . Củng cố – dặn dò : Tiếng Việt: Ôn tập I.Mục đích - yêu cầu: - HS đọc được các vần có kết thúc bằng âm -m.các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 60 đến bài 67 - HS viết được các vần , tiếng, từ có trong bài ôn - Nghe hiểu và kể chuyện : “ Đi tìm bạn”theo tranh.HS khá giỏi kể 2-3 đoạn theo tranh - Biết trân trọng tình bạn, yêu quý bạn bè. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: Đi tìm bạn. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: uôm, ơm. - đọc SGK. - Viết: uôm, ơm, cánh buồm, đàn bớm. - viết bảng con. 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Ôn tập ( 12’) - Trong tuần các con đã học những vần nào? - vần: am, ăm, âm, om, ôm, ơm, um - Ghi bảng. - theo dõi. - So sánh các vần đó. - đều có âm -m ở cuối. - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (5’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định tiếng có vần đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới . - cá nhân,đt . - Giải thích từ: lưỡi liềm. * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Yêu cầu bảng con -cả lớp - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Nhận xét bảng con - tập viết bảng. Tiết 2 Hoạt động 1: Đọc bảng (5’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, đt . Hoạt động 2: Đọc câu (7’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - bà và cây cam... - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: vòm, chùm, cam. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, đt . Hoạt động 3: Đọc SGK(7’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, đt . * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 4: Kể chuyện (13’) - Chuyện “ Đi tìm bạn”. - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. - theo dõi kết hợp quan sát tranh. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ. - tập kể chuyện theo tranh. - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện. - ý nghĩa câu chyện? - theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. - Ca ngợi tình bạn. Hoạt động 5: Viết vở (6’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng. - Chấm một số bài và nhận xét. - tập viết vở - theo dõi Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (5’). - Nêu lại các vần vừa ôn. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ot, at. Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Tiếng Việt: ot, at I.Mục đích - yêu cầu: - HS đọc , viết được “ot, at,tiếng hót , ca hát ”, - HS đọc được các từ, câu có chứa vần mới. - Luyện nói khoảng 2-4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, phần luyện nói sgk. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK. - Viết: lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa. - viết bảng con. 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Dạy vần mới ( 15’) - Ghi vần: ot và nêu tên vần. - theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, đt. - Muốn có tiếng “hót” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “hót” trong bảng cài. - thêm âm h trửớc vần ot, thanh sắc trên đầu âm o. - ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - cá nhân đt. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - tiếng hót - Đọc từ mới. - cá nhân, đt. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, đt. - Vần “at”dạy tương tự * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng (6’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - cá nhân, đt. - Giải thích từ: chẻ lạt. Hoạt động 3: Viết bảng (7’) - yêu cầu bảng con -cả lớp - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. - vần “ot, at”, tiếng, từ “tiếng hót, ca hát”. Hoạt động 2: Đọc bảng (6’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, đt. Hoạt động 3: Đọc câu (6’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - các bạn đang trồng cây. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: hát, hót. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, đt. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, đt. * Nghỉ giải lao giữa tiết. Hoạt động 5: Luyện nói (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - bạn hát, gà gáy, chim hót. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. Hoạt động 6: Viết vở (7’) - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng . -Cả lớp . Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ăt, ât. Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu - - Biết đếm so sánh thứ tự các số từ 0 đến 10. - Biết làm tính cộng trừ các số trong phạm vi 10 - Viết được phép tính thích hợp với tom tắt bài toán .Làm bài 1.2.3 cột4,5,6,7.4.5 II. Đồ dùng. - Giáo viên: Bảng phụ vẽ bài 1. III. Hoạt động dạy học . Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - Tính 5+3 = ....., 6+4 = ......, 7+1 = ....., 9-4 = ..... 8-3 = ..... 10-6= ....... - Đọc bảng cộng và trừ phạm vi 10 Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài Hoạt động 3: Luyện tập (25') Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ sẵn lên bảng, gọi HS nêu yêu cầu của đề? - HS tự nêu yêu cầu. - Dưới ô có hai chấm tròn em điền số - số 2 vì có 2 chấm tròn mấy, vì sao? - làm phần còn lại và chữa bài - Ghi bảng. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu? - đọc các số - Gọi HS yếu đọc lại các số từ 0 đến 10 - 3 HS yếu và ngược lại? Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán? - cá nhân -y/c làm bảng con - Lưu ý viết kết quả cho thật thẳng cột. - cả lớp Bài 4: Gọi HS êu yêu cầu? - điền số - Hình tròn số 2 em điền số mấy, vì sao? - số 8 vì 5 + 3 = 8 - Gọi HS khá chữa bài. - nhận xét đánh giá bài bạn Bài 5: Ghi tóm tắt lên bảng. - nêu yêu cầu và nêu bài toán - Nêu đề toán dựa theo tóm tắt? - tự nêu đề toán theo tóm tắt. - Viết phép tính? (Phần b tương tự) - HS làm vở và một em chữa bài. - Em nào có bài toán khác, phép tính khác? - Em khác nêu phép tính khác. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 5' ) - Đọc bảng cộng, trừ 10. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung Sinh hoạt: Kiểm điểm tuần 16. I. Nhận xét tuần qua: - Thi đua học tập chào mừng ngày 22/12. - Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ. - Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Trâm , Huyền , Thảo , Nam ... - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 như Thảo ,Duiat , Giang, Vũ .... * Tồn tại: - Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Y Quôn , Dóa,....... - Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Y Binh ,Y Nư,...... - Còn xả rác trong lớp Y Tôm , ,..... II. Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 22/12. - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt. - Khắc phục các hạn chế đã nêu trên, chấm dứt tình trạng đi học thiếu vở . - Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp. - Tiếp tục thi đua đạt điểm 10 để được thành tích cao trong kỳ 1. - Vừa học kết hợp ôn tập để chuẩn bị khảo sát chất lượng học kì 1.
Tài liệu đính kèm: