I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết được trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương.
- Nêu được những việc làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép ,vâng lời cha mẹ
- HS biết yêu quý gia đình của mình, yêu thương anh chị em , quý trọng, vâng lới ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ 2.
- Học sinh: Bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
TUẦN: 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Đạo đức GIA ĐÌNH EM (Tiết1). I. Mục tiêu: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương. - Nêu được những việc làm để thể hiện sự kính trọng , lễ phép ,vâng lời cha mẹ - HS biết yêu quý gia đình của mình, yêu thương anh chị em , quý trọng, vâng lới ông bà cha mẹ. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ 2. - Học sinh: Bài tập đạo đức. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Vì sao phải giữ gìn sách vở đồ dùng học tập? - Em đã làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập? 2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Khởi động (5’). - hoạt động . - Hát bài cả nhà thương nhau. - cả lớp hát. 4. Hoạt động 4: Kể nội dung tranh bài 2 (10’). - Yêu cầu các nhóm thảo luận về nội dung từng tranh, sau đó đại diện nhóm lên báo cáo kết quả trứơc lớp. - theo dõi bổ sung cho bạn: bố mẹ hướng dẫn con học, cho con đi chơi công viên, mâm cơm đầm ấm Chốt: Chúng ta thật là hạnh phúc khi có bố mẹ được bố mẹ chăm sócvây chúng ta phải cảm thông những bạn không đựơc sống cùng bố mẹ gia đình. - theo dõi . 5. Hoạt động 5: Đóng vai (10’). -hoạt động theo nhóm . - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách ứng xử theo một bức tranh, sau đó lên thể hiện cách ứng xử của nhóm mình trước lớp. - tự đưa ra cách giải quyết của nhóm mình, nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn. Chốt: Các em có bổn phận phải vâng lời ông bà cha mẹ - theo dõi. 6. Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dò (5’) - Nêu lại phần ghi nhớ. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Tiết 2. Tiếng Việt ÔN TẬP I.Mục tiêu: - HS đọc được : ph nh, gi, tr, g, ng, ngh, gh, qu.Các từ ngữ ,câu ứng dụng từ bài 17- 21 - Hsviết được ph nh, gi, tr, g, ng, ngh, gh, qu.Các từ ngữ ứng dụng . –Nghe hiểu và kể lại một đoạn câu chuyện theo tranh : “ tre ngà” II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: tre ngà. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: y, tr. - đọc SGK. - Viết: y, tr, y tá, tre ngà. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ôn tập ( 12’) - Trong tuần các con đã học những âm nào? - âm: ph, nh, tr, ng, ngh, g, gh - Ghi bảng. - theo dõi. - So sánh các âm đó. - đều là phụ âm - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. - ghép tiếng và đọc. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (6’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ôn, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới. - cá nhân, đt. - Giải thích từ: tre già, ý nghĩ. * Nghỉ giải lao giữa tiết. -lắng nghe . 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - cả lớp - viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. - cá nhân, đt.. 2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - thợ xẻ gỗ, giã giò. - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - tiếng: quê, nghề, phố - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, đt.. 3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, đt.. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’) - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. - theo dõi kết hợp quan sát tranh. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ. - tập kể chuyện theo tranh. - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung truyện. - theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. 5. Hoạt động 5: Viết vở -Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở . -viết bài vào vở . 6.Hoạt động6: Củng cố – dặn dò (5’). - Nêu lại các âm vừa ôn. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Chữ thường, chữ hoa. Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA I.Mục tiêu: - HS biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ in hoa. - HS nhận ra và đọc được chữ in hoa trong câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề: Ba Vì. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ câu, phần luyện nói sgk. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: Ôn tập. - đọc SGK Cn - Viết: tre già, quả nho. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Nhận diện chữ hoa ( 25’) - Treo bảng chữ thờng, chữ hoa lên bảng lớp. Gọi HS khá giỏi đọc. - một em đọc - lớp theo dõi. - Chữ in hoa nào gần giống chữ in thờng? - C, E, Ê, I, - Chữ cái in có chữ hoa và chữ thờng khác nhau nhiều? - A, Ă, Â, B, D - GV chỉ chữ in hoa. - dựa vào chữ in thờng để đọc chữ in hoa. - Che phần chữ in hoa, chỉ chữ in thờng. - nhận diện và đọc âm của chữ. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hôm nay ta học chữ hoa gì? - đọc lại bảng lớp. 2. Hoạt động 2: Luyện đọc (16’) - Cho HS đọc SGK - đọc chữ thờng, chữ hoa. - Viết câu:Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó. - Tiếng nào thì có viết chữ hoa? - luyện đọc các từ: Bố, Kha, Sa Pa. - chữ đứng đầu câu, tên riêng. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, đt. 3. Hoạt động 3: Luyện nói (8’) - Treo tranh, vẽ gì? - đàn bò đang ăn cỏ. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Ba Vì. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (8’) -Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở . -viết bài vào vở . 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’). - Chơi tìm tiếng có âm mới học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ia. Toán : Bµi kiĨm tra sè 1. I. Mơc tiªu: KiĨm tra kÕt qu¶ häc tËp cđa HS vỊ: - NhËn biÕt sè lỵng trong ph¹m vi 10. - NhËn biÕt thø tù mçi sè trong d·y c¸c sè tõ 0 ®Õn 10. - NhËn biÕt h×nh vu«ng, h×nh tam gi¸c, h×nh trßn. II. §å dïng: -Gi¸o viªn: §Ị kiĨm tra ®· in s½n. III. §Ị kiĨm tra: 1.Sè? ¨¨¨ ¨¨¨ ¨¨¨¨ ¨¨¨ ¨ ¨¨ ¨¨¨ ¨¨¨ ¨¨¨¨ 2. Sè? 2 1 3 4 8 3 6 9 5 10 7 3. = 5 7 6 4 5 5 9 6 10 8 5 8 2 0 4 4 9 7 4. ViÕt c¸c sè: 4; 7; 2; 9; 1; 10 theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín. 5. Sè? h×nh tam gi¸c h×nh vu«ng. IV. BiĨu ®iĨm: Bµi 1: 2 ®iĨm, mçi lÇn viÕt ®ĩng mçi sè : 9;7;10;0 cho 0,5 ®iĨm. Bµi 2: 3 ®iĨm, mçi lÇn viÕt ®ĩng thø tù mét d·y sè cho 0, 5 ®iĨm. Bµi 3: 3 ®iĨm, mçi lÇn ®iỊn ®ĩng dÊu mét cét sè cho 1 ®iĨm. Bµi 4: 1 ®iĨm, ®iỊn ®ĩng thø tù c¸c sè cho 1 ®iĨm. Bµi 5: 1 ®iĨm, ®iỊn ®ĩng mét h×nh cho 0, 5 ®iĨm. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tìm Hiểu Đường Phố á I/Mục tiêu: -Hs phân biệt được sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè -Hiểu được lòng đường dành cho những loại phương tiện giao thông nào.vỉa hè dành cho người đi bộ. -Phân biệt được các âm thanh trên đường.có khái niệm bên trái ,bên phải. II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ đường nông thôn không có vỉa hè. III/ Hoạt động dạy: HOẠT ĐỘNG 1: xem tranh nhận xét(15’) -G/v treo tranh y/c quan sát trả lời ?Tranh vẽ đường ở nông thôn .các bạn đi học đi ở phần đường nào. ?Có vỉa hè dành cho người đi bộ không.có giống đường các em đi học không. ?Vậy đường không có vỉa hè chung ta phải đi như thế nào. -Nhận xét chốt ý:lòng đường là nơi dành cho các loại xe đi lại ,con vỉa hè(hai bên vệ đường)dành cho người đi bộ.khi đi nhớ đi sát vào lề đường bên phải Hoạt Động 2:Trò chơi (phân biệt âm thanh các loại phương tiện giao thông trên đường)8’ -Hướng dẫn cách tham gia chơi -Theo dõi nhận xét. Hoạt Động 3: Củng cố-dặn dò -H/s chú ý -Cn trả lời -Nhận xét bạn -H/s biểu diễn một số âm thanh Xe máy ,xe ô tô, -H/s lớp nêu tên âm thanh của phương tiện giao thông. Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 TiÕng ViƯt ¤n tËp I.Mơc tiªu: - Oân lại cho hs các âm đã học từ tuần 1 đến tuân 6 - HS ®äc ®ưỵc c¸c ©m ®· häc vµ viÕt l¹i ®ưỵc c¸c ch÷ ®ã. II. §å dïng: -Gi¸o viªn: HƯ thèng ©m, ch÷ ghi ©m trong TiÕng ViƯt. - Häc sinh: Bé ®å dïng tiÕng viƯt 1. III. Ho¹t ®éng d¹y - häc 1. Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị (5’) - §äc bµi: ¤n tËp. - ®äc SGK. - ViÕt: tre giµ, qu¶ nho. - viÕt b¶ng con. 2. Ho¹t ®éng 2: Giíi thiƯu bµi (2’) - Giíi thiƯu vµ nªu yªu cÇu cđa bµi. - n¾m yªu cÇu cđa bµi. 3. Ho¹t ®éng 3: ¤n tËp l¹i c¸c ©m ®· häc( 30’) - Treo b¶ng «n tËp ©m lªn b¶ng líp. Gäi HS kh¸ giái ®äc. - HS ®äc c¸ nh©n, chđ yÕu lµ nh÷ng em yÕu. - líp theo dâi. - Nh÷ng ©m nµo gÇn gièng nhau? - a, ¨, ©. - T×m thªm tiÕng, tõ cã nh÷ng ©m ®ang «n? - Chđ yÕu lµ HS kh¸ giái tr¶ lêi. - Chđ yÕu lµ HS trung b×nh, yÕu ®äc. - §äc tªn c¸c ch÷ c¸i ghi l¹i ©m ®ã? - ho¹t ®éng c¸ nh©n 4. Ho¹t ®éng 4: ¤n l¹i c¸ch viÕt ch÷ c¸i (30’) - §äc cho HS viÕt c¸c ©m vµo b¶ng con. Chĩ ý ®äc nh÷ng ©m gÇn gièng nhau liỊn nhau ®Ĩ kh¾c s©u kiÕn thøc cho HS. - §äc cho HS viÕt vë mét sè ©m, sau ®ã thu bµi vµ chÊm. - viÕt b¶ng con vµ ®äc c¸c ©m, nh÷ng ©m ghÐp ph©n tÝch l¹i ©m ®Ĩ kh¾c s©u kiÕn thøc, sau ®ã sưa sai nÕu cã - viªt vë vµ thu bµi ®Ĩ c« gi¸o chÊm 5.Ho¹t ®éng5: Cđ ... ộng: - Cho hs chơi trò “ cô bảo” 2. HĐ1:Thực hành đánh răng a. KTBC: Để bảo vệ răng chúng ta phải làm những gì? - đánh răng thờng xuyên, không ăn đồ quá nóng. b. Dạy hs cách đánh răng đúng - Đa mô hình răng, đâu là mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng? - lên bảng chỉ và giới thiệu trên mô hình. - Hằng ngày em quen chải răng nh thế nào? - một số hs lên làm động tác, em khác nhận xét bạn - Bạn nào có cách chải răng đúng? - có thể làm mẫu - Làm mẫu động tác đánh răng trên mô hình răng, nói các bứơc:Chuẩn bị cốc, nứơc- lấy kem đánh răng- chải răng đúng cách- súc miệng kĩ- rửa và cất bàn chải. - theo dõi. - Cho hs thực hành cách đánh răng 3. HĐ3: Thực hành rửa mặt - Rửa mặt nh thế nào là đúng cách? Vì sao? - rửa mắt trứơc - Bạn nào rửa cho lớp xem? - một số em lên rửa mặt, em khác nhận xét - GV hướng dẫn cách rửa và nói thứ tự rửa: chuẩn bị khăn, nước- rửa tay sạch- lau mắt trước rồi mới lau nơi khác- vò khăn, lau tai, cổ- giặt khăn bằng xà phòng, phơi khăn ra chỗ nắng. - theo dõi. - Cho hs thực hành rửa mặt IV. Củng cố- dặn dò: - Về nhà thực hiện đánh răng, rửa mặt đúng cách - Nhận xét giờ hoc. Thứ năm ngày 7tháng 10 năm 2010 Toán : LUYÊN TẬP I. Mục tiêu: Biết làm tíng cộng trong phạm vi 3, biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng. Làm bài 1,2,3 cột 1,5 II. Đồ dùng: vở bài tập,các hình vẽ SGK III. Hoạt động dạy học chính: 1. KTBC: (5’) 1 + 2 = 2 + 1 = -bảng con . 2. Bài mới : (25’) giới thiệu bài . Bài 1, 2 cho hs quan sát và nêu yêu cầu bài tập - tự nêu yêu cầu và làm bài, sau đó chữa bài Bài 3: Ghi đầu bài trên bảng - nêu yêu cầu: Điền số vào ô trồng - Gọi HS nêu ví dụ : 1 + = 2 1 HS - Một cộng mấy bằng 2? - cộng 1 - Vậy ta điền số mấy? - số 2 - Cho hs làm bài, sau đó chữa - em khác nhận xét - Ai có nhận xét gì về các kết quả và phép tính? - Các số đổi chỗ cho nhau nhng kết quả vẫn bằng nhau Bài 5 - Nêu đề bài theo tranh? - Ta làm phép tính gì? - Làm và chữa bài. - 1 bóng trắng với 2 bóng xanh là mấy quả? - làm tính cộng - cả lớp IV. Củng cố, dặn dò(4’) - Đọc lại bảng cộng 3 - Xem trước bài 28. Tiếng việt IA I. Mục tiêu: - Đọc được vần ia, lá tía tô. đọc câu ứng dụng “ bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá - Viết được vần ia, lá tía tô,”. -Luyện nói theo chủ đề ‘Chia quà II. Đồ dùng: - Cành tía tô, tranh minh hoạ: bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá, chia quà. III. Hoạt động dạy học 1 .Bài cũ:(5’) - Đọc câu: Bố cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. - 2 học sinh đọc - Viết: nghỉ hè, quả khế, gồ ghề - viết bảng con - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu vần, ghi vần mới lên bảng - HS đọc vần mới. b. Dạy vần(16’) - Vần ia gồm có mấy âm? âm nào đứng – 2 âm, âm i đứng trước, âm a đứng sau. Trước? âm nào đứng sau? - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi - Y/c phân tích và đánh vần - Cá nhân, đt - Có vần ia muốn có tiếng tỉa phải làm - Thêm âm t trước và dấu thanh sắc gì? trên đầu. - Cho HS đọc tiếng “tía” - HS đọc trơn - Y/c phân tích tiếng “tía” - HS phân tích,đánh vần tiếng “tía” -Cho HS quan sát cành lá tía tô rút từ G/v ghi bảng từ khóa Lá tía tô -y/c đọc từ -Cn -Đt - Giáo viên nói thêm về lá tía tô. - Cô vừa dạy vần gì? có trong tiếng gì? từ gì? - vần ia trong tiếng tía, từ lá tía tô. - y/c HS đọc xuôi, ngược trên bảng - HS đọc cá nhân, đt. * Đọc từ ứng dụng(8’) - Ghi lên bảng: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, - Đọc trơn, cá nhân -đt tỉa lá. - Cho HS nhận diện vần vừa học - Lên bảng gạch chân tiếng có chứa vần tiếng mới. - Cho HS phân tích tiếng chứa vần mới, đành vần, đọc trơn. - HS đọc cá nhân, đt - GV giải thích một số từ *. Nghỉ giải lao c. Hướng dẫn viết(7’) - Cho HS quan sát chữ mẫu - HS quan sát, nhận xét chữ ia gồm có chữ i đứng trước chữ a đứng sau. - GV giảng quy trình viết và viết mẫu - HS theo dõi, viết bảng con Chú ý nối nét giữa chữ t và chữ i -Nhận xét chữ viết của HS Tiết 2 3. Luyện đọc(10’) - y/c đọc trên bảng lớp - HS đọc cá nhân, tập thể - Quan sát tranh ở SGK và cho biết tranh vẽ gì? - Vẽ bé nhổ cỏ, chị tỉa lá. - Hai chị em nhổ cỏ và tỉa lá ở đâu? - ở trong vườn - GV ghi câu ứng dụng lên bảng -HS đọc trơn - Cho HS nhận diện vần, phân tíchvà đánh vần tiếng có chứa vần mới - HS đọc cá nhân, đt - GV hướng dẫn cách đọc câu, đọc mẫu - HS luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS dọc SGK - HS đọc cá -nhân đt b. Luyện viết vở(6’) - GV giảng quy trình viết chư õlá tía tô - HS theo dõi - Cho HS nhận xét cách viết, cách nối nét - HS tập viết bảng con, viết vở Quan sát, uốn nắn t thế viết cho HS Chấm điểm nhận xét c. Luyện nói: (5’) -đọc câu luyện nói ,xem tranh hỏi đáp theo cặp -cn- đt * Trò chơi tìm tiếng có vần vừa học(5’) -nhóm 4 tiến hành chơi . IV. Củng cố- dặn dò:(5’) - Đọc trên bảng lớp - Tìm những tiếng có vần ia? - Về nhà làm bài tập TV và xem trước bài 20. Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2009 Tập viết BÀI VIẾT TUẦN 5 TUẦN 6 I. Mục tiêu Viết đúng, đẹp các:Cử tạ ,chữ số, xa xa ,nho kho,nghéâ ọ ,chú ý, cá trê.ngày hội , vui vẻ ,tươi cười ,...kiểu chữ viết thường cỡ chữ vừa Hs khá giỏi viết đủ số dòng trong vở tập viết II. Đồ dùng Chữ mẫu, bảng phụ III. Hoạt động dạy học chính 1. Kiểm tra (5’) Đọc cho hs viết: lễ,cọ bờ ,thơ Nhận xét bài viết của hs Bài mới a. Giới thiệu , ghi đầu bài b. Hưíng dÉn viÕt *. Hoạt động1: Phân tích cấu tạo chữ (7’) - Treo chữ mẫu y/c đọc các chữ - hs đọc cn - Từ “cử tạ” chữ cử gồm mấy con chữ ? con chữ nào đúng trước ? con chữ nào đứng sau ? -gồm 2 con chữ con c đứng trước con chữ ư đứng sau .......... Các chữ còn lại hướng dẫn tương tự, chú ý chữ 5 li :h,k ,y.g Chữ có nét thắt:r s - Giảng quy trình viết và viết mẫu, chú ý cách nối nét giữa các con chữ trong một chữ, khoảng cách giữa các chữ trong từ - theo dõi *. Hoạt động2: Tập viết(18’) - Viết mẫu y/c hs tập viết bảng con một số chữ khó - hs viết bảng con cử tạ , chữ số .... - Nhận xét sửa *Hoạt động 3: Viết vở:(27’) - Nêu cách ngồi viết .giãn chữ - Cho hs viết vở - viết từng chữ, từng dòng Cả lớp - Uốn nắn tư thế viết của hs *. Hoạt động3: Chấm bài (8’) - Chấm một nửa số bài viết của hs - Nhận xét bài viết, những điểm hs hay sai IV. Củng cố dặn dò(2’) - Cho hs đọc lại các chữ đã viết - Về nhà xem trước bài 8. TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I. Mục tiêu - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. - Thành lập và thuộc bảng cộng trong phạm vi 4. - Làm bài 1,2,3 cột 1, 4 II. Đồ dùng - Bộ đồ dùng toán 1. - Tranh vẽ phong to hình vẽ SGK. III. Hoạt động dạy học chính 1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Đọc cho hs làm: 1+1, 2+1, 1+2 - hs làm, chữa bài, nhận xét bài làm của bạn - Đọc thuộc bảng cộng 3 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu phép cộng(15’) -Có 3 con chim thêm 1 con chim . -tự nêu yêu cầu bài toán như hình vẽ . - Đượcmấy con chim tất cả? - 4 con - Nhìn vào hình vẽ nhắc lại - 3 thêm 1 bằng 4 - Viết phép toán ghi lại phép tính trên? 3+1=4 - Đọc lại phép tính -Cả lớp - cn - Các phép cộng 2+2, 1+3 tiến hành tương tự - Tổ chức cho hs ghi nhớ cộng thức cộng theo hai chiều - 3+1=4, 4=3+1 HĐ2: Làm bài tập(17’) Bài 1: Nêu yêu cầu - hs tự làm vào bảng con - Gọi hs chữa bài, tổ chức cho hs khác nhận xét. Bài 2: tương tự bài 1 - làm tính theo cột dọc Bài 3: nêu yêy cầu - Nêu yêu cầu: điền dấu thích hợp - Hướng dẫn mẫu: 2+1 = -theo dõi CN nêu lại cách làm . Bài 4:Nhìn tranh và cho biết tranh vẽ gì? - trên cành có 3 con chim, một con đang bay tới - Nêu đề toán? - hs tự nêu khác nhau - Nêu phép tính để diền vào ô trống - 1+3=4 hay 3+1=4 IV. Củng cố - dăn dò: - Đọc lại bảng cộng 4 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TẠI SAO CHẢI RĂNG (t1) I/Mục tiêu:-Giúp h/s hiểu rõ lý do cần phải chải răng -Lợi ích của việc chaire răng thường xuyên Ii/ Chuẩn bị: Gv :tranh minh họa .bài hát “ bàn chải xinh” III/ Hoạt động lên lớp: Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời (8’) -Y/c xem tranh nêu: ?Bạn trong tranh đang làm gì. ?Bạn muốn lấy gì. ?Bạn chải răng để làm gì. -Nhận xét chốt:muốn cho răng luôn sạch và thơm miệng cần phaire chải răng sau khi ăn ,trước khi đi ngủ Hoạt động 2:Trò chơi khám răng(15’) -Hướng dẫn h/s đóng vai bác sỹ nha khoa ,người đi khám răng -Hướng dẫn bác sỹ nhận xét răng của bệnh nhân.cách khám -G/v y/c h/s đó lên trước cười cho cảlớp xem. -Thấy răng bạn có đẹp không. -Làm thế nào để có hàm răng đẹp như bạn? -Nhận xét chốt ý:để có răng trắng và đẹp không nên ăn nhiều bánh kẹo nhiều .phải đánh răng thường xuyên *Củng cố dặn dò:hát bài bàn chải xinh Trong bài hát mẹ khen em điều gì? *Dặn dò: Cá nhân Lấy bàn chải và kem Sạch răng Tự phân vai h/s lớp nghe nhận xét răng bạn nào đẹp nhất. -h/s trả lời Cả lớp
Tài liệu đính kèm: