Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 28

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 28

A.ỉn ®Þnh tỉ chc

B.KiĨm tra bµi cị :

- Gi HS ®c bµi " QuyĨn v cđa em." + TLCH

- GV nhn xÐt, cho ®iĨm.

C.D¹y bµi míi .

1.Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu, ghi tªn bµi.

2.C¸c ho¹t ®ng d¹y bµi míi .

 

doc 26 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1
A.ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc bài " Quyển vở của em." + TLCH 
- GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
2.1- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu.
b.HS luyện đọc
- Bài văn gồm có mấy khổ thơ? 
-Luyện đọc tiếng, từ: xao xuyến, lảnh lót, đất nước... GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: xao xuyến, thơm phức, lảnh lót.
- Cho HS luyện đọc từng khổ thơ,
chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- Luyện đọc cả bài.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
2:2 Ôn tập các vần cần ôn trong bài .
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- Tìm cho cô tiếng có vần “yêu” trong bài?
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
- Tìm tiếng có vần “iêu, yêu” ngoài bài?
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
Tiết 2
2.3. Tìm hiểu bài và luyện núi.
a.Tỡm hiểu bài.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ rất yêu quý ngôi nhà của mình.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
b. Luyện nói 
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- HS theo dõi.
- Có 3 khổ thơ.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- Đọc nối tiếp 
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- HS đọc đồng thanh.
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- HS nêu.
- Cá nhân, tập thể.
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
-HS quan sát tranh, nói theo mẫu.
- HS khác nhận xét bạn.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
-HS luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
- Các kiểu nhà
-HS nói về ngôi nhà em mơ ước
-HS luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
D- Củng cố:
 - Gọi 1 HS đọc toàn bài 
 - Bài văn đó nói về điều gì?
 - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
E- Dặn dò:
 - NX chung giờ học
 - Đọc lại bài trong SGK
 - Đọc trước bài: Quà của bố
Âm nhạc
 ( GV chuyên dạy )
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Sáng
Mĩ thuật
( GV chuyên dạy )
Toán
Tiết 109: Giải toán có lời văn (Tiếp).
I. Mục tiêu:
 - Hiểu bài toán có một phép tính trừ: bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
 - Biết trình bày bài toán gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Tranh vẽ minh hoạ bài toán và các bài tập 1;2;3 SGK.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy - học :
A.ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ : HS làm bảng
 - Tính: 8 - 5 = 9 – 4 = 17 - 4 =
 - GV nhận xét, cho điểm
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2. Các hoạt động dạy học bài mới.
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
a. Bài toỏn:
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán. GV hỏi:
? Bài toán cho biết gì? 
?Ta cần phải tìm gì? 
- GV tóm tắt nên bảng.
- Yêu cầu HS tự giải, GV quan sát thấy em nào chưa biết làm thì hướng dẫn em đó cách làm.
- Đưa ra bài giải mẫu để HS đối chiếu bài giải của mình.
Chốt: Bài giải gồm: câu lời giải, phép tính và đáp số.
b. Luyện tập. 
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu tóm tắt.
- Yêu cầu HS giải và chữa bài.
Bài 2;3: Tiến hành tương tự bài 1.
- HS nêu bài toán đố.
- HS cho biết có 9 con gà, bán đi 3 con, - - Tìm xem còn mấy con.
- HS nhìn tóm tắt nêu lại đề bài.
- HS giải và chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn.
- HS so sánh để nhận ra cách trình bày cho đẹp, cho đúng.
- HS tự đọc đề, tự tìm hiểu bài toán theo câu hỏi tìm hiểu bài mà GV đưa ra từ bài toán mẫu. 
- HS nêu tóm tắt (với HS yếu có thể dựa vào tóm tắt ở SGK)
- HS giải vào vở, một em lên bảng trình bày, em khác nhận xét bổ sung cho
bạn. Có thể đưa ra nhiều câu lời giải khác nhau.
D. củng cố 
 - Bài giải gồm những bước nào?
 - Bài giải toỏn hụm nay học cú gỡ khỏc với dạng toỏn đó học ?
E. Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập. 
Chính tả
Ngôi nhà
I. Mục tiêu:
 - HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ 3 bài " ngôi nhà" trong khoảng 10 - 12 phút.
- Điền đúng vần iêu hay yêu chữ c/k vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 ( SGK)
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT.
HS:Vở chính tả.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
 A- Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS viết bảng: chăm chỉ, suốt ngày.
 - GV nhận xét và cho điểm
B-.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2.1- Hướng dẫn HS tập chép:
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV chỉ các tiếng: “ yêu, gỗ, tre, mộc mạc, đất nước”. 
- GV sửa sai.
- Cho HS tập chép vào vở.
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm 
-Chấm bài,nhận xét bài viết của HS.
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Điền vần “iêu” hoặc “yêu”
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
* Điền chữ “c” hoặc “k”
- Tiến hành tương tự trên.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
-HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
-HS chộp bài vào vở.
-HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
D. Củng cố: 
 - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ
E .Dặn dò 
 - Dặn HS nhớ quy tắc chính tả vừa viết. 
 - Y/c những HS mắc nhiều lỗi viết lại bài ở nhà.
Tập viết
 Tô chữ hoa: h, i, k
I. Mục tiêu:
 - HS tô được các chữ hoa : h, i, k
- Viết đúng các vần iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải.
 - Viết đúng theo chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2. ( mỗi từ được viết ít 
nhất 1 lần)
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ
	- Chữ hoa H, I, K
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học 
A.ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ :
 - HS viết bảng: khắp vườn, ngát hương.
 - Nhận xét và cho điểm
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
2.1.Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng.
- GV đưa từng chữ mẫu. 
- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
 2.2. Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở
- GV chấm, 
- Nhận xét bài viết của HS.
-HS quan sát và nhận xét nét, độ cao,
độ rộng các nét...
-HS nêu lại quy trình viết
-HS đọc các vần và từ ứng dụng: iêt, uyêt, iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải.
-HS viết bảng 
- HS tập tô chữ, tập viết vần, từ ngữ.
D.Củng cố : 
 - Gọi HS nêu lại các chữ vừa viết?
 - Khen những HS viết đẹp và tiến bộ
E:Dặn dò : 
 - Nhận xét chung giờ học
 - Luyện viết các chữ đã viết ở nhà.
Chiều
Chính tả( LT)
Ngôi nhà
I. Mục tiêu:
 - HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng khổ thơ 3 bài " ngôi nhà" trong khoảng 10 - 12 phút.
- Điền đúng vần iêu hay yêu chữ c/k vào chỗ trống.
 - Bài tập 2, 3 ( vở luyện tiếng việt)
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT.
HS:Vở ô li, vở luyện tiếng việt.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
 A- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại 2 BT
- GV chấm vở của 1 số HS phải viết lại
- GV nhận xét và cho điểm
B-.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 2.1- Hướng dẫn HS tập chép:
- GV viết bảng đoạn văn cần chép.
- GV chỉ các tiếng: “ yêu, gỗ, tre, mộc mạc, đất nước”. 
- GV sửa sai.
- Cho HS tập chép vào vở.
- GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm 
-Chấm bài,nhận xét bài viết của HS.
2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả trong vở luyện tiếng việt
* Điền vần “iêu” hoặc “yêu”
- GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm.
* Điền chữ “c” hoặc “k”
- Tiến hành tương tự trên.
- HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, cá nhân, tập thể.
-HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con.
-HS chộp bài vào vở.
-HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn.
D. Củng cố: - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ
E .Dặn dò - Dặn HS nhớ quy tắc chính tả vừa viết. 
 - Y/c những HS mắc nhiều lỗi viết lại bài ở nhà.
Toán ( LT )
Giải toán có lời văn (Tiếp).
I. Mục tiêu:
 - Hiểu bài toán có một phép tính trừ: bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
 - Biết trình bày bài toán gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
II.Đồ dùng dạy học :
 - Vở ô li, vở luyện toán, bảng con.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy - học :
A.ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ :
 - HS nêu lại cách trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
 - GV nhận xét cho điểm
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2. Các hoạt động dạy học bài mới
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
2.1. Hướng dẫn HS viết vở
Bài 1:( SGK)
 Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu tóm tắt.
- Yêu cầu HS giải và chữa bài.
Bài 2: ( SGK)tương tự bài 1
2.2. Hướng dẫn HS làm vở luyện toán
- HS viết bài vào vở
HS làm bài, chữa bài.
D. củng cố 
 - HS thi giải toán.
E. Dặn dò:
 - GV nhận xét chung giờ học
 - Chuẩn bị trước bài 110 luyện tập
Thể dục
Tiết 28: Bài thể dục.
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng các động tác bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô.
 - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
 - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân,vợt gỗ.
II.Địa điểm ,phương tiện: 
 - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
 - GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh. 
 - Hình thứ ... óm tắt. 
-HS trả lời sau đó giải bài toán vào vở, một em lên bảng chữa bài.
- HS nêu các lời giải khác nhau.
- HS tự tóm tắt bài toán sau đó giải 
vào vở rồi chữa bài, em khác nêu lời giải khác.
- HS hoạt động cỏ nhõn làm bài
- HS hoạt động cả lớp chữa bài
D- Củng cố:
 -- Nêu lại các bước khi trình bày bài giải toán có văn.
E. Dặn dò.
 - Về nhà tập giải toán thêm.
Mĩ thuật
( GV chuyên dạy )
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011.
Sáng 
 Tập đọc
Vì bây giờ mẹ mới về.
I.Mục tiờu:
- HS đọc trơn cả bài tập đọc. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, 
đứt tay. Biết nghỉ hơi sau dấu câu.
 - Hiểu được nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
 - Trả lời các câu hỏi 1, 2 ( SGK). 
II.Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
	 - Bộ chữ học vần biểu diễn, bộ chữ HVTH
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy - học 
Tiết 1
A.ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ : 
 - Đọc bài: Quà của bố.
 - Hỏi một số câu hỏi của bài.
 - GV nhận xét, cho điểm.
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
2.1- Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu.
- Đọc mẫu toàn bài.
b.HS luyện đọc.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
-Luyện đọc tiếng, từ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh... GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc.
- GV giải thích từ: khóc oà, hoảng hốt. 
- Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng 
- Gọi HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đoạn, cả bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp các câu.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
2.2. Ôn tập các vần cần ôn trong bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK
- Tìm cho cô tiếng có vần “ưt” trong 
bài?
- Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó?
- Tìm tiếng có vần “ưt, ưc” ngoài bài?
- Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ?
- Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn?
- Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa.
Tiết 2
2.3. Tìm hiểu bài và luyện núi.
a. Tỡm hiểu bài.
- GV gọi HS đọc câu 1.
- Nêu câu hỏi 1 ở SGK.
- Gọi HS đọc câu 2.
- Nêu câu hỏi 2 SGK.
- GV nói thêm: em bé trong bài thật đáng yêu và buồn cười vì cách em làm nũng mẹ
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS .
b. Luyện nói .
- Treo tranh, vẽ gì?
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- HS theo dõi.
- Có 8 câu.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
- HS đọc nối tiếp một câu.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm.
-HS thi đọc nối tiếp các câu trong bài.
- HS đọc đồng thanh.
- 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm..
- HS nêu.
 - HS đọc cá nhân, tập thể.
- HS nêu tiếng ngoài bài.
- HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài.
- HS quan sát tranh, nói theo mẫu.
- Em khác nhận xét bạn.
- 2 em đọc.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2-3 em đọc.
- cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK.
-HS hỏi nhau có làm nũng bố mẹ không
-HS luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
D- Củng cố:
 - Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì?
 - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì?
E- Dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Đầm sen.
Toán
Tiết 112: Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- Biết lập đề toán theo hình vẽ , tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài giải bài toán 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
 - Tính: 16 + 3 = 16 - 3 = 
 - GV nhận xét cho điểm.
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Bài 1 a): Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
Chốt: Khi phép tính giải là tính cộng thì câu hỏi của bài là gì?
Bài 1 b): Gọi HS nêu yêu cầu?
- Gọi HS khác nêu đề bài khác có thể giải bằng phét tính cộng?
Chốt: Khi bài toán có câu hỏi như thế nào thì khi giải phải sử dụng phép tính trừ?
Bài 2: Treo tranh, yêu cầu HS quan sát để nêu thành bài toán?
- Gọi hai HS khá có cách đặt đề toán khác nhau lên bảng tóm tắt và giải.
Chốt: Nhận xét về câu hỏi của hai bài toán có sử dụng tính cộng – tính trừ trong khi trình bày bài giải.
- HS tự nêu yêu cầu, sau đó điền số vào chỗ chấm để có đề toán, rồi tự giải 
 HS trung bình chữa bài.
- “hỏi tất cả có bao nhiêu” hay “mấy”?
- HS tự nêu yêu cầu, sau đó điền số vào chỗ chấm để có đề bài, sai đó là và chữa bài. 
- Nêu đề bài cần sử dụng tính cộng để giải và đọc bài giải.
- “Hỏi còn lại mấy con? ”.
- Vài em nêu các đề toán khác nhau, sau đó tóm tắt bài toán và từ giải rồi chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn, có thể góp ý cho câu lời giải hay hơn.
D- Củng cố:
 - Thực hành nêu đề toán.
E. Dặn dò.
 - Nhận xét giờ học xem trước bài: Phép cộng trong phạm vi 100.
Thủ công
Tiết 28:Cắt, dán hình tam giác (tiết 1)
I.Muc tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác.
- Kẻ, cắt, dán hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình tam giác bằng giấy màu dán trên giấy trắng có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
A.ổn định tổ chức 
B.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
2.1- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Ghim hình tam giác mẫu kiểu hai lên bảng, định hướng cho HS quan sát về độ cao, chiều dài cạnh đáy của tam giác.
2.2. Hướng dẫn thực hành.
- Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và hướng dẫn cách kẻ hình tam giác : Trước hết kẻ HCN kiểu hai có chiều dai 8 ô, chiều rộng 6 ô, sau đó lấy 1 cạnh chiều dài của HCN làm 1 cạnh của tam giác, tiếp đó lấy 1 điểm giữa của cạnh đối diện và kẻ hai cạnh còn lại của tam giác.
- Hướng dẫn HS cách cắt rời hình chữ nhật trước, sau đó cắt hình tam giác theo đường kẻ.
- Hướng dẫn cách dán hình tam giác.
- Cho HS tập kẻ vẽ hình tam giác trên giấy ô li..
- Hoạt động cá nhân
- Một cạnh là 1 cạnh của HCN dài 8 ô vuông, hai cạnh kia được nối với một điểm của cạnh đối diện...
- HS theo dõi GV làm
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS kẻ, vẽ thử trên giấy ô li để chuẩn bị cho tiết sau thực hành trên giấy màu
 D. Củng cố: 
 + Cho HS trưng bày sản phẩm và tự đánh giá sản phẩm của HS.
 + Nhận xét về tinh thần học tập, kỹ năng kẻ, cắt dán 
E. dặn dò:
 + Chuẩn bị cho tiết sau: Kéo, thước kẻ, bút chì, giấy màu.
Chiều: 
 Tập đọc( LT)
Quà của bố, vì bây giờ mẹ mới về.
I. Mục tiêu:
 - HS đọc ôn bài Quà của bố, vì bây giờ mẹ mới về.
 - HS trả lời câu hỏi 1, 2 bài Quà của bố, vì bây giờ mẹ mới về.
 - HS làm vở luyện tiếng việt.
II.Đồ dùng dạy học :
 -SGK, vở luyện tiếng việt
 -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, cả lớp.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ :
 2 HS đọc bài: ngôi nhà
 HS viết bảng: xao xuyến, từng chùm
 2.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2.1. Giới thiệu bài :
GV giới thiệu ghi tên bài
2.2. Hướng dẫn HS đọc ôn bài Quà của bố, vì bây giờ mẹ mới về
GV yêu cầu HS đọc ôn bài .
23.Hướng dẫn HS Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK) 
2.4.Hướng dẫn làm vở thực hành
GVhướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài
HS đọc nhóm ,cá nhân ,đồng thanh.
HS hoạt động cá nhân làm bài ,
HS hoạt động cả lớp chữa bài
3. Củng cố dặn dò : 
 - GV nhận xét giờ học .
 - Dặn HS đọc ôn bài Quà của bố, vì bây giờ mẹ mới về, xem trước Đầm sen ở nhà.
Toán ( LT)
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
- Biết lập đề toán theo hình vẽ , tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài giải bài toán 
II.Đồ dùng dạy học :
 - Vở ô li, vở thực hành toán.
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học :
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
 - GV đưa ra tóm tắt, HS nêu đề toán
 - GV nhận xét cho điểm
C.Dạy bài mới .
1.Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu ghi tên bài.
2.Các hoạt động dạy bài mới .
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
a. Hướng dẫn HS viết vở
Bài 2: (SGK)
Treo tranh, yêu cầu HS quan sát để nêu thành bài toán?
- Gọi hai HS khá có cách đặt đề toán khác nhau lên bảng tóm tắt và giải.
Chốt: Nhận xét về câu hỏi của hai bài toán có sử dụng tính cộng – tính trừ trong khi trình bày bài giải.
b. Hướng dẫn HS làm vở luyện toán
- Vài em nêu các đề toán khác nhau, sau đó tóm tắt bài toán và từ giải rồi chữa bài.
- Em khác nhận xét bổ sung cho bạn, có thể góp ý cho câu lời giải hay hơn.
- HS làm bài và chữa bài.
D- Củng cố: 
 - Nhận xét chung giờ học .
E. dặn dò: 
 - Xem trước bài tiết 113 Phép cộng trong phạm vi 100.
Sinh hoạt
Nhân xét tuần 28.
Tuần 29
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
Sáng
Chào cờ 
Dặn dò đầu tuần
Tập đọc
đầm sen
I.Mục tiờu:
- HS đọc trơn cả bài tập đọc. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại... biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
 - Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa và hương sen.
 - Trả lời các câu hỏi 1, 2 ( SGK). 
II.Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong SGK
	- Bộ chữ học vần biểu diễn, bộ chữ HVTH
 - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
A.Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc bài: Vì bây giờ mẹ mới về.
- Hỏi một số câu hỏi của bài.
C.Bài mới.
1. Giới thiệu bài .
- Giới thiệu bài tập đọc ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng.
2.cỏc hoạt động dạy bài mới.
2:1 Luyện đọc .
a.GV đọc mẫu- Đọc mẫu toàn bài.
b. HS luyện đọc.
- Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu.
- đọc SGK.
- trả lời câu hỏi.
- đọc đầu bài.
- theo dõi.
- có 8 câu.
- HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 28(3).doc