Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 23

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 23

Học vần

Bài 95:

oanh - oach

I. Mục tiêu:

- Đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

II. Đồ dùng dạy và học:

- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

 - Gọi 2 em lên bảng viết : vỡ hoang, con hoẵng.

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2012.
Học vần
Bài 95:
oanh - oach
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
 - Gọi 2 em lên bảng viết : vỡ hoang, con hoẵng.
 - 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “oanh”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ doanh trại ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần oach (giống vần oanh)
 H. Hai vần oanh, oach có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
 ----------------------------------------------------------------------
Thể dục
Bài 23 :
Bài thể dục - Trò chơi vận động
I. Mục tiêu :
 - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
 - Tiếp tục ôn trò chơi « Nhảy đúng, nhảy nhanh ».Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
 - Giáo dục tính nhanh nhẹn, tham gia các hoạt động TDTT.
II. Đồ dùng – Dạy và học :
 GV : Trên sân trường dọn vệ sinh sân tập, còi và kẻ sân chơi.
 HS : Aùo quần sạch sẽ, 
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Thời lượng
Hoạt động của HS
TG
SL
1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
* Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
 - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Hát một bài.
2. Phần cơ bản :
- Động tác phói hợp :
- Từ lần 1 – 3 : GV làm mẫu, hô nhịp cho HS tập theo ; riêng lần 4 – 5 : GV chỉ hô nhịp, không làm theo mẫu. Có thể lần 4 – 5 : cán sự ho nhịp và một HS thực hiện động tác đúng đẹp lên làm mẫu, GV cần nhắc và sửa sai cho các em.
- Oân 6 động tác : Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng và phối hợp :
* Điểm số hàng dọc theo tổ :
 GV tổ chức cho HS tập hợp ở những địa điểm khác nhau trên sân. Các tổ trưởng cho tổ mình điểm số, sau đó báo cáo sĩ số của tổ mình cho lớp trưởng, lớp trưởng báo cáo GV ( chỉ yêu cầu ở mức độ thấp)
* Trò chơi «  Nhảy đúng, nhảy nhanh »
3. Phần kết thúc : 
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
- Đi thường theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- Nhận xét giờ hoc, giao bài về nhà.
1 -2 phút
1 -2 phút
1-2 phút
1 phút
1- 2 phút
18-19 phut
2- 3 phút
1- 2 phút
2 phút
1- 2 phút
40 - 60m
4- 5 lần, mỗi lần 2 nhân 8 nhịp
1 – 2 lần
4 – 5 lần
- 3 hàng ngang
- 1 hàng dọc
- Vòng tròn
- Cả lớp hát
- 3 hàng ngang
- 3 hàng dọc
- 2 hàng dọc
- 3 hàng ngang
Thứ ba, ngày 14 tháng 02 năm 2012.
Học vần
Bài 96:
oat - oăt
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. 
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : doanh trại, thu hoạch
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “oat”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ hoạt hình ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần oăt (giống vần oat)
 H. Hai vần oat, oăt có gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu và đoạn ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học
---------------------------------------------
TOÁN
Bài: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
 I. Mục tiêu:
- Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
-HS khá , giỏi làm các bài cịn lại
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Thước có vạch chia thành từng xăng ti met.
Học sinh: Thước có vạch chia cm, bảng con, SGK,.
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra: Luyện tập.
Cho học sinh làm bảng con.
Có 5 quyển vở
Và 5 quyển sách
Có tất cả  quyển?
Bài mới:
 Giới thiệu: Học bài vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm.
 - Đặt thước lên giấy, chấm 1 điểm trùng với điểm 0, 1 điểm trùng với 4.
 - Nhấc bút nối 0 và 4, viết chữ A lên điểm đầu, chữ B lên điểm cuối -> ta vẽ được đoạn thẳng.
- Vẽ các đoạn thẳng có độ dài 9 cm, 12 cm, 20 cm.
b) Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Nhắc lại cách vẽ.
- Lưu ý học sinh dùng chữ cái in hoa để đặt tên đoạn thẳng.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em chậm.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Gọi học sinh đọc tóm tắt.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết cả hai đoạn dài bao nhiêu ta làm sao?
- Lời giải như thế nào?
- Nêu cách trình bày bài giải.
Bài 3: Nêu yêu cầu.
- Cho HS vẽ vào vở
Củng cố:
Trò chơi thi đua: Ai nhanh hơn?
- Cho học sinh cử đại diện lên bảng thi đua vẽ đoạn thẳng có độ dài: 10 cm, 15 cm.
Dặn dò:
- Tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ở bảng con.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát.
- Học sinh giải vào bảng con.
2 học sinh làm bảng lớp.
Hoạt động lớp.
- Học sinh theo dõi theo thao tác của giáo viên.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
- Cho học sinh vẽ bảng con.
Hoạt động cá nhân.
- Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
- Vẽ 
- Giải bài toán theo tóm tắt sau.
- Đoạn thẳng dài 5 cm, đoạn dài 3 cm.
- Cả hai đoạn dài bao nhiêu cm?
Học sinh nêu.
- Học sinh nêu nhiều lời giải.
Ghi: Bài giải
Lời giải
Phép tính
Đáp số
Học sinh làm bài.
1 em sửa bảng lớp.
 - HS vẽ đoạn thẳng AB, BC cĩ độ dài trong bài tập 2.
Hoạt động lớp.
Học sinh cử đại diện lên thi đua.
Nhận xét.
Thủ cơng
Bài 18:
KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. Mục tiêu
	- Biết cách kẻ đoạn thẳng. ...  gàtrong tranh như thế nào?
+ Trong tranh cịn cĩ hình ảnh nào nữa?
+ Nhận xét về màu sắc trong tranh?
+ Em cĩ thích tranh của bạn Cẩm Hà khơng? Vì sao?
b) Tranh Đàn gà. Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu
+ Tranh vẽ những con gì?
+ Những con gà ở đây như thế nào? (các dáng vẻ của chúng)
+ Em cho biết đâu là gà trống, gà mái, gà con?
+ Em cĩ thích tranh Đàn gà của Thanh Hữu khơng? Vì sao?
GV tĩm tắt, kết luận
Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình.
3. Nhận xét, đánh giá
GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS tích cực phát triển ý kiến xây dựng bài.
4. Dặn dị
- Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật.
- Vẽ một con vật mà em yêu thích
- HS quan sát tranh 
- Quan sát tranh Các con vật của bạn Cẩm Hà và trả lời các câu hỏi GV nêu.
- HS quan sát tranh Đàn gà. Của Thanh Hữu Và trả lời các câu hỏi GV nêu
- HS lắng nghe
Thứ năm, ngày 16 tháng 02 năm 2012.
Học vần
Bài 98:
uê - uy
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : uê, uy, bơng huệ, huy hiệu. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uê, uy, bơng huệ, huy hiệu.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : ngoan ngỗn, khai hoang.
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “uê”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ bông huệ ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần uy (giống vần uê)
 H. Hai vần uê,uy cĩ gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
	TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói
- Yêu cầu các em quan sát tranh 
- GV lần lượt 
- Nêu một số câu hỏi 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề
- Theo dõi, trả lời
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
----------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
HS khá , giỏi làm các bài cịn lại
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Bảng phụ,
Học sinh:SGK,.
 III. Hoạt động dạy và học:
 Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới: Luyện tập chung.
Giới thiệu: Học luyện tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập.
 - Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
 Lưu ý: tính toán cẩn thận khi làm bài.
- Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
 - Trong các số đó con xem số nào là bé nhất thì khoanh vào.
 - Bài 3: Hãy dùng thước đo độ dài đoan AC.
Lưu ý điều gì khi đo?
Bài 4: Đọc đề bài.
Bài toán cho gì?
Bài toán hỏi gì?
 - Muốn biết cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây ta làm sao?
Nêu lời giải phép tính.
Có nhiều cách ghi lời giải.
Củng cố:
 - Làm lại các bài còn sai vào vở 2.
Chuẩn bị: Các số tròn chục.
- Học sinh làm bài ở SGK
Học sinh tính và làm.
Sửa bài miệng.
Học sinh nêu.
 bé nhất: 10.
 lớn nhất: 17.
Học sinh sửa bảng lớp.
 - Đặt thước đúng vị trí số 0 và đặt thước trùng lên đoạn thẳng.
Học sinh làm bài,
Đổi vở cho nhau sửa.
Học sinh đọc đề bài.
- Tổ 1 trồng 10 cây, tổ 2 trồng 8 cây.
- Cả hai tổ trồng được bao nhiêu cây?
Học sinh nêu.
- Học sinh nêu nhiều cách khác nhau.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
Học sinh theo dõi
Âm nhạc
Thứ sáu ngày 17 tháng 02 năm 2012.
HỌC VẦN
Bài 99:
uơ - uya
I. Mục tiêu: 
- Đọc được : ươ, uya, hươ vịi, đêm khuya. từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ươ, uya, hươ vịi, đêm khuya.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết : bơng huệ, huy hiệu
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “uơ”
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ huơ vòi”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần uya (giống vần uơ)
 H. Hai vần uơ,uya cĩ gì giống và khác nhau?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
	TIẾT 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói
- Yêu cầu các em quan sát tranh 
- GV lần lượt 
- Nêu một số câu hỏi 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề
- Theo dõi, trả lời
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
-----------------------------------
TOÁN
CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.Mục tiêu:
Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II.Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Các bó que tính, mỗi bó 1 chục, bảng gài, thanh thẻ.
Học sinh: Các bó que tính 1 chục.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra: Luyện tập chung.
Bài mới: Các số tròn chục.
Giới thiệu: Học bài các số tròn chục.
a)Hoạt động 1: Giới thiẹâu các số tròn chục.
Giới thiệu bó 1 chục.
 - Lấy bó 1 chục que tính, giáo viên gài lên bảng.
 - 1 bó que tính là mấy chục que tính?
1 chục còn gọi là bao nhiêu?
Giáo viên ghi 10 vào cột viết số.
Đọc cho cô số này.
Ghi bảng.
 - Tương tự cho các số còn lại: 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
Kết luận: Các số từ 10 đến 90 là các số tròn chục, chúng là các số có 2 chữ số.
b) Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Đã cho đọc thì phải viết số vào chỗ chấm.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Viết theo thứ tự số tròn chục từ 10 đến 90 vào vòng tròn (từ bé đến lớn).
Viết từ lớn đến bé.
Bài 3: Nêu nhiệm vụ.
Hãy dựa vào kết quả bài tập 2 để làm bài 3.
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn?
- Chia lớp thành 2 đội, cho mỗi đội 1 rổ có chứa các số, chọn các số tròn chục gắn lên bảng.
- Kết thúc bài hát, đội nào chọn nhiều sẽ thắng.
Nhận xét.
Dặn dò:
Về nhà tập đếm và viết các số tròn chục từ 10 đến 90.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy.
 1 chục que tính.
 10.
 mười.
- Học sinh đọc các số tròn chục từ 10 đến 90.
Đếm từ 1 chục đến 9 chục.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu: viết.
 50 30
60
40 
Viết số tròn chục.
Học sinh viết.
Hoạt động lớp.
Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua tiếp sức.
Lớp hát 1 bài.
Nhận xét.
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
-

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 23.doc