Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 26

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 26

TUẦN 26

Thứ hai, ngy 05 thng 03 năm 2012.

TẬP ĐỌC

Bài 4:

Bàn tay mẹ

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng

- Hiểu nội dung bi: Tình cảm v sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).

II. Đồ dùng dạy và học:

1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,.

2. Học sinh: SGK, .

III.Hoạt động dạy và học:

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai, ngày 05 tháng 03 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Bài 4:
Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu: 
 Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng
 Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).
II. Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,...
Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
- Gọi HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn.
- Gọi 2 – 3 em đọc cả bài
Bài mới:
- Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Bàn tay mẹ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 - Hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: yêu nhất,nấu cơm, rám nắng, xương xương
Giáo viên giải nghĩa từ khó: rám nắng, xương xương.
- Đọc câu: Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một câu.
- Đọc đoạn: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng câu, sau gọi HS khá giỏi đọc lại.
- Đọc ĐT theo tổ
- Đọc ĐT cả bài
b) Hoạt động 2: Ôn các vần an – at.
- Tìm trong bài tiếng có vần an – at ?
- Phân tích các tiếng đó?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at?
GV nhận xét và kết luận
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết 2 học tiếp.
- Hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Quan sát và trả lời.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh luyện đọc từ khó cá nhân - lớp
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
 - Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS theo dõi và đọc thầm
- Mỗi tổ đọc một lần.
HS lần lượt theo dõi và nêu.
- 1- 2 em đọc to cả bài
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
 - Chỉ từ khó cho HS đọc, sau phân tích.
- Gọi HS đọc theo câu, đoạn.
Bài mới:
Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc theo câu
 - Gọi HS đọc cả bài
 - Lớp đọc ĐT
b)Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo câu.
 - Lớp đọc ĐT 
b)Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 2 em đọc tiếp nối 2 đoạn văn đầu 
H. Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
- Gọi 2 em đọc tiếp nối câu hỏi 2 
Gọi nhiều HS đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ.
- Giáo viên nhận xét 
 - GV đọc diễn cảm lại bài văn.
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm.
c)Hoạt động 4: Luyện nói.
Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Cho các em thảo luận nhóm đôi, hỏi nhau về chủ đề luyện nói.
Củng cố:
- 1 em đọc lại toàn bài.
 - Em đã làm gì để đền đáp công ơn của cha mẹ?
Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo.
- 2 học sinh đọc.
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
-Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
 Học sinh thi đọc diễn cảm.
- HS theo dõi và thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên.
.
- HS quan sát tranh và lần lượt thảo luận.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Đọc cả bài
- Lần lượt và trả lời.
-----------------------------------
Thể dục
Bài 26
Bài thể dục – Trò chơi vận động
Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung .
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại.
II.ĐỊA ĐIỂM, DỤNG CỤ:
Sân trường sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi và mỗi hs 1 qủa cầu, 1 cây vợt. 
 III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
GV nhận lớp và ôn điểm số theo hàng dọc. 
- Cho HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp: cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông
PHẦN CƠ BẢN:	
- Ôn bài thể dục
- Oân tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số theo từng tổ và cả lớp,đứng nghỉ – nghiêm, quay phải – quay trái, dàn hàng – dồn hàng.
- Ôn trò chơi “Tâng cầu”
PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng
- Gv nhận xét lớp học và cùng HS hệ thống lại bài vừa học.
(7’)
2’
3’
2’
(25’)
10’
5’
10’
(3’)
2’
1’
- Gv hướng dẫn lớp trưởng tập hợp lớp theo 4 hàng dọc rồi hô khẩu lệnh cho các bạn ôn lại điểm số, sau đó quay thành hàng ngang để phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
- GV cho hs đứng theo đội hình tập thể dục rồi hướng dẫn các em xoay các khớp theo nhịp đếm chậm.
GV cho hs đọc thứ tự động tác rồi hô nhịp cho các em thực hiện. Xen kẽ, GV nhận xét, sửa chữa động tác hoặc tư thế sai cho hs. Thực hiện 1-2 lần, mỗi lần 1*8 nhịp do lớp trưởng điều khiển.
- GV điều khiển 1 lần để lớp trưởng chú ý xem và thực hiện lại ơ’những lần tập hợp sau. Khi lớp trưởng tập hợp lớp GV chú ý xem và nhắc nhở những hs chưa tập hợp nhanh và điểm số chưa đúng, rõ ràng.
- GV cho hs đứng theo hai hàng đối diện nhau giãn cách cự li hơn 1 sãi tay để hs tập luyện,2 hàng tập, 2 hàng nghỉ mệt và ngồi xem bạn thực hiện hoặc cho hs tập theo đội hình vòng tròn. 
- Tại chỗ cho HS thực hiện động tác điều hòa.
- Nhắc HS về ôn bài thể dục.
- GV hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe”.	 
Thứ ba, ngày 06 tháng 03 năm 2012.
TẬP ĐỌC
Bài 5:
Cái Bống
I. Mục tiêu: 
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng,đường trơn, mưa ròng.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).
 - Học thuộc lòng bài đồng giao.
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,...
2.Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đoạn và giáo viên nêu câu hỏi.
- 1- 2 em đọc cả bài
3.Bài mới:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 - Hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Đọc câu: Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một câu.
- Đọc đoạn, bài: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng dòng, sau gọi HS khá giỏi đọc lại cả bài.
- Đọc ĐT theo tổ
b) Hoạt động 2: Ôn các vần anh – ach.
- Tìm trong bài tiếng có vần anh – ach ?
- Phân tích các tiếng đó?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần anh – ach?
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét
- Hát.
- HS đọc và trả lời.
- Học sinh luyện đọc từ khó, kết hợp phân tích.
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
- Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS theo dõi và đọc thầm
- Mỗi tổ đọc một lần.
- HS lần lượt theo dõi và trả lời.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Chỉ từ khó cho HS đọc, sau phân tích.
- Gọi HS đọc 2 câu đầu và hai câu cuối.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc theo dòng
 - Gọi HS đọc cả bài
 - Lớp đọc ĐT
b)Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo dòng thơ
 - Lớp đọc ĐT 
b)Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 2 em đọc 2 dòng thơ đầu
H. Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 2 dòng thơ cuối
H. Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
Giáo viên nhận xét, kết luận và tóm ý nội dung của bài thơ
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm.
c)Hoạt động 4: Luyện đọc và HTL:
 - Lớp đọc ĐT – GV xóa dần tiếng, từ.
 - Gọi cá nhân đọc lại bài trên bảng
c)Hoạt động 4: Luyện nói.
Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
 - Cho các em thảo luận nhóm đôi, trao đổi, Ở nhà, em làm gì giúp bố mẹ..
 - Gọi HS trình bày trước lớp.
4.Củng cố:
1 – 2 em đọc thuộc lòng toàn bài.
 5.Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo.
- 2 học sinh đọc.
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
- Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm
3 học sinh đọc.
 Bống đã chạy ra gánh đỡ mẹ.
- HS theo dõi.
.
- Đọc ĐT.
- Đọc cá nhân – lớp đọc thầm.
- Hs nêu  
- Học sinh quan sát và nêu.
- Trao đổi
- Trình bày trước lớp
- Đọc trước lớp.
---------------------------------------------
TOÁN
CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : 
- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2,3, 4 (dịng 1).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 
+ 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra : 
+ Gọi học sinh lên bảng : 
- Học sinh 1 : Đặt tính rồi tính : 50 – 40 ; 80 – 50 
- Học sinh 2 : Tính nhẩm : 60 - 30 = ; 70 - 60 = 
- Học sinh 3 : Tính : 60 cm – 40 cm = ; 90 cm - 60cm = 
+Giáo viên hỏi học sinh : Nêu cách đặt tính rồi tính ? 
3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số
 - Hướng dẫn học sinh lấy 2 bó que tính và nói : “ Có 2 chục que tính “ 
 - Lấy thêm 3 que tính và nói : “ có 3 que tính nữa “ 
 - Giáo viên đưa lần lượt 2 bó que tính và 3 que tính rời ... khơng ra hình con ngựa. khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ.
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK)
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,...
2.Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài cái bống và trả lời câu hỏi.
- Gọi 2 – 3 em đọc cả bài
Bài mới:
- Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Vẽ ngựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 - Hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: bao giờ, sao em biết, bức tranh.
Giáo viên giải nghĩa từ khó: 
 - Đọc câu: Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một câu.
- Đọc đoạn: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng câu, sau gọi HS khá giỏi đọc lại.
- Đọc ĐT theo tổ
- Đọc ĐT cả bài
b) Hoạt động 2: Ôn các vần ưa, ua.
- Tìm trong bài tiếng có vần ưa, ua?
- Phân tích các tiếng đó?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa, ua?
GV nhận xét và kết luận
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết 2 học tiếp.
- Hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Quan sát và trả lời.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh luyện đọc từ khó cá nhân - lớp
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
 - Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS theo dõi và đọc thầm
- Mỗi tổ đọc một lần.
HS lần lượt theo dõi và nêu.
- 1- 2 em đọc to cả bài
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
 - Chỉ từ khó cho HS đọc, sau phân tích.
- Gọi HS đọc theo câu, đoạn.
Bài mới:
Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc theo câu
 - Gọi HS đọc cả bài
 - Lớp đọc ĐT
b)Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo câu.
 - Lớp đọc ĐT 
b)Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 2 em đọc tiếp nối 2 đoạn văn đầu 
H. Bé định vẽ con gì?
 Vì sao nhìn tranh, bà khơng biết đĩ là con gì?
- Giáo viên nhận xét 
 - GV đọc diễn cảm lại bài văn.
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm.
c)Hoạt động 4: Luyện nói.
Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Cho các em thảo luận nhóm đôi, hỏi nhau về chủ đề luyện nói.
Củng cố:
- 1 em đọc lại toàn bài.
Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo.
- 2 học sinh đọc.
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
-vẽ con ngựa.
-bé vẽ khơng giống hình con ngựa.
- HS theo dõi và thực hiện theo chỉ dẫn của giáo viên.
.
- HS quan sát tranh và lần lượt thảo luận.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Đọc cả bài
--------------------------------------
Toán
CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ ( TT).
I. MỤC TIÊU : 
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết, đếm các số có từ 70 š 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 š 99.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra : 
+ 3 học sinh lên bảng viết các số từ 30 š 40. Từ 40 š 50. Từ 50 š 60 .
+ Gọi học sinh đọc các số trên bảng phụ : 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69.
+ Số liền sau 59 là ? Số liền sau 48 là ? Số liền sau 60 là ? 
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số
- GV hướng dẫn học sinh thực hành trên que tính các số 72, 84, 95.
- Sau đó cho các em đọc và viết các số đó vào bảng.
Hoạt động 2 : HD HS lần lượt làm các bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
 GV lần lượt hướng dẫn các em viết bảng con, bảng lớp.
 Nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 GV nhấn mạnh yêu cầu bài và cho các em làm vào SGK, 2 em làm bảng
 Nhận xét, sửa chữa.
-Gọi học sinh đọc lại các số từ 80 š 99 
Bài 3 : Học sinh tự làm bài 
Bài 4 : 
-Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi trả lời “ Có 33 cái bát “ số 33 gồm 3 chục và 3 đơn vị .
-(Cũng là chữ số 3, nhưng chữ số 3 ở bên trái chỉ 3 chục hay 30; chữ số 3 ở bên phải chỉ 3 đơn vị )
-Học sinh quan sát và làm theo sự hướng dẫn của GV
- Viết bảng con
- Lần lượt viết bảng con, 2 em viết bảng lớp.
- Lần lượt viết các số còn thiếu vào ô trống.
- Học sinh nhận ra “cấu tạo” của các số có 2 chữ số. Chẳng hạn : Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị 
-Học sinh tự làm bài, chữa bài 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh làm bài tập ở vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài tiết sau : So sánh các số có 2 chữ số 
Âm nhạc
Thứ sáu ngày 9 tháng 03 năm 2012.
.Chính tả
Bài 4
Cái Bống
I. Mục tiêu: 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng giao Cái Bống trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Bài viết mẫu trên bảng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,vở chính tả,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Oån định :
2. Kiểm tra:
- KTĐDHT của HS
- Gọi 2 em lên bảng viết hai từ của bài trước mà các em viết sai
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: 
 GV nói mục đích yêu cầu của tiết học.
a). Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép
Giáo viên đọc mẫu
2 – 3 nhìn bảng đọc lại
- Bài viết hôm nay có mấy dòng? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Luyện viết từ ngữ khó
 + GV gạch chân các từ HS nhầm lẫn, cho các em đọc
 + Cho HS viết bảng con
b). Hoạt động 2: Viết bài
 - Gọi HS nhắc lại tư thế viết.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS nghe viết.
* Chữa lỗi:
- GV đọc cho HS soát lại bài của mình
- Nhìn bài trên bảng soát lại bài
* Chấm bài:
 - GV thu một số vở chấm
c) Hoạt động 3: Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm và HS tự làm bài vào SGK
- Nhận xét, sửa chữa
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài đã sửa.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét bài viết
- Chữa lỗi phổ biến.
Nhận xét tiết học. 
- Quan sát 
- Đọc cá nhân, lớp
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Đọc cá nhân – cả lớp
- Lần lượt viết bảng con
- Nêu tư thế viết, cầm bút
- Cầm viết mực soát lại bài
- Cầm viết chì soát lại bài
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài SGK, trên bảng
- Theo dõi
Kể chuyện
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
( Đề phịng ra )
TOÁN
SO SÁNHCÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ .
I. MỤC TIÊU : 
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số cĩ hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhĩm cĩ 3 số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2(a,b), 3(a,b), 4.
HS khá , giỏi làm các bài cịn lại
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
+ Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời ( Có thể dùng hình vẽ 
của bài học ) 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra : 
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 
62 : có 6 chục và 2 đơn vị, 65 : có 6 chục và 5 đơn vị . 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 ) 
– Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học sinh tự đặt dấu vào chỗ chấm 
 42  44 76 . 71 
2) Giới thiệu 63 > 58 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 
63 có 6 chục và 3 đơn vị . 58 có 5 chục và 8 đơn vị . 
63 và 58 có số chục khác nhau 
6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 . Có thể cho học sinh tự giải thích ( Chẳng hạn 63 và 58 đều có 5 chục, 63 còn có thêm 1 chục và 3 đơn vị. Tức là có thêm 13 đơn vị, trong khi đó 58 chỉ có thêm 8 đơn vị, mà 13 > 8 nên 63 > 58 
-Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học sinh so sánh và tập diễn đạt : 24 và 28 đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 < 28 
-Vì 24 24 
Hoạt động 2 : Thực hành 
-Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu Bài 1 
+ Treo bảng phụ gọi 3 học sinh lên bảng 
+ Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích 1 vài quan hệ như ở phần lý thuyết 
Bài 2: (Làm câu a,b)
 Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số để khoanh vào số lớn nhất 
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh vào số đó 
Bài 3 : (Làm câu a,b) 
 Khoanh vào số bé nhất 
-Tiến hành như trên 
Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64 . 
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn 
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 
-Học sinh nhận biết 62 62 
-Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, có thể giải thích 
-Học sinh có thể sử dụng que tính 
-Học sinh so sánh và nhận biết : 
63 > 58 nên 58 < 63
-Học sinh tự làm bài vào SGK
- 3 học sinh lên bảng chữa bài 
- 4 em lên bảng sửa bài 
-Học sinh giải thích : 72, 68, 80.
- 68 bé hơn 72. 72 bé hơn 80. Vậy 80 là số lớn nhất.
-Học sinh tự làm bài, chữa bài 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập vào vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 26.doc