Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 27

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 27

TẬP ĐỌC

Hoa ngọc lan

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bi: Tình cảm yu mến cy hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK).

 * Học sinh khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK)

 * GV liên hệ mở rộng để HS nâng cao ý thức yu quý v BVMT.

II. Đồ dùng dạy và học:

1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,.

2. Học sinh: SGK, .

III.Hoạt động dạy và học:

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 11 tháng 03 năm 2013.
TẬP ĐỌC
Hoa ngọc lan
I. Mục tiêu: 
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườnbước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu.
 Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. 
 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK). 
 * Học sinh khá, giỏi gọi được tên các lồi hoa trong ảnh (SGK)
 * GV liên hệ mở rộng để HS nâng cao ý thức yêu quý và BVMT.
II. Đồ dùng dạy và học:
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,...
Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
GV nhận xét bài kiểm tra GHKII
Bài mới: Giới thiệu: Tranh vẽ gì? -> Học bài: Hoa ngọc lan.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 - Hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn
Giáo viên giải nghĩa từ khó: lấp ló, ngan ngát
- Đọc câu: Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một câu.
- Đọc đoạn: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng câu, sau gọi HS khá giỏi đọc lại.
- Đọc ĐT theo tổ
- Đọc ĐT cả bài
Hoạt động 2: Ôn các vần ăm, ăp.
- Tìm trong bài tiếng có vần ăp ?
- Phân tích các tiếng đó?
- Gọi HS nêu yêu cầu 2? Và cho các em quan sát tranh và đọc câu mẫu.
 Cho các em thi nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp
 4. Củng cố : 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét
- Hát.
- Quan sát và trả lời.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh luyện đọc từ khó cá nhân - lớp
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
 - Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS theo dõi và đọc thầm
- Mỗi tổ đọc một lần.
- HS lần lượt theo dõi và trả lời.
- HS lần lượt thi nói nhanh câu theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Kiểm tra:
 - Gọi HS đọc lại bài trên bảng.
Bài mới:
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc phân tích tiếng, từ khó
 - Gọi HS đọc theo câu
 - Gọi HS đọc cả bài
 - Lớp đọc ĐT
Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo câu.
 - Lớp đọc ĐT 
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 2 em đọc bài văn 
H. Nụ hoa Lan màu gì?
H. Hương hoa lan thế nào?
- GV đọc lại bài văn, HD HS ngắt nghỉ đoạn văn
- Gọi 2 em đọc diễn cảm lại bài văn
- Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 4: Luyện nói.
Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
Cho các em thảo luận nhóm đôi, hỏi nhau về chủ đề luyện nói.
Củng cố:
- 1 em đọc lại toàn bài.
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo.
- 2 học sinh đọc.
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
-.trắng ngần.
- GV liên hệ mở rộng GDBVMT
-  hương hoa lan ngan ngát, toả khắp vườn và nhà.
 Học sinh thi đọc diễn cảm.
.
- HS quan sát tranh và lần lượt thảo luận.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Đọc cả bài
Thể dục
Bài thể dục – Trò chơi vận động
Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hơ (cĩ thể quên tên hoặc thứ tự độngu tác).
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng gỗ
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi và mỗi hs 1 qủa cầu, 1 cây vợt. 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
PHẦN NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
PHẦN MỞ ĐẦU:
GV nhận lớp và ôn điểm số theo hàng dọc. 
 Cho HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
- Xoay các khớp: cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông
PHẦN CƠ BẢN:	
- Ôn bài thể dục
 Oân Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm – đứng nghỉ. 
 Ôn trò chơi “Tâng cầu
PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng
- Gv nhận xét lớp học và cùng HS hệ thống lại bài vừa học.
(7’)
2’
 3’
2’
 (25’)
10’
5p
5’-8p
5’
- Gv hướng dẫn lớp trưởng tập hợp lớp theo 4 hàng dọc rồi hô khẩu lệnh cho các bạn ôn lại điểm số, sau đó quay thành hàng ngang để phổ biến nội dung và yêu cầu bài học.
- GV cho hs đứng theo đội hình tập thể dục rồi hướng dẫn các em xoay các khớp theo nhịp đếm chậm.
- GV cho hs đọc thứ tự động tác rồi hô nhịp cho các em thực hiện. Xen kẽ, GV nhận xét, sửa chữa động tác hoặc tư thế sai cho hs. Thực hiện 1-2 lần, mỗi lần 1*8 nhịp do lớp trưởng điều khiển.
 GV điều khiển 1 lần để lớp trưởng chú ý xem và thực hiện lại ơ’những lần tập hợp sau. Khi lớp trưởng tập hợp lớp GV chú ý xem và nhắc nhở những hs chưa tập hợp nhanh chưa đúng, rõ ràng.
- GV cho hs đứng theo hai hàng đối diện nhau giãn cách cự li hơn 1 sãi tay để hs tập luyện,2 hàng tập, 2 hàng nghỉ mệt và ngồi xem bạn thực hiện hoặc cho hs tập theo đội hình vòng tròn. 
 - Tại chỗ cho HS thực hiện động tác điều hòa.
- Nhắc HS về ôn bài thể dục.
- GV hô “Giải tán”, hs hô “Khỏe”.	 
Thứ ba, ngày 12 tháng 03 năm 2013.
TẬP ĐỌC
Ai dậy sớm
I. Mục tiêu: 
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón  bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.
 Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời.
 Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK).
 - Học thuộc lịng ít nhất một khổ thơ.
 * Học sinh khá giỏi học thuộc lịng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, luyện nói,...
2.Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc theo đoạn và giáo viên nêu câu hỏi bài: Hoa ngọc lan.
- 1- 2 em đọc cả bài
3.Bài mới:
- Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
 - Hướng dẫn HS giọng đọc toàn bài..
- Giáo viên đọc mẫu.
 - Giáo viên ghi các từ ngữ luyện đọc: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lên đồi, dất trời, chờ đón.
Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ khó: vừng đông, đất trời
- Đọc câu: Lần 1: 3 – 4 em đọc, sau cả lớp đọc ĐT, từng dòng thơ.
 Lần 2: Đọc tiếp nối cả lớp, mỗi em một dòng thơ.
- Đọc đoạn, bài: Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi từng khổ, sau gọi HS khá giỏi đọc lại cả bài.
- Đọc ĐT theo tổ
b) Hoạt động 2: Ôn các vần ươn, ương.
- Tìm trong bài tiếng có vần ươn, ương h ?
- Phân tích các tiếng đó?
- Gọi HS nêu yêu cầu 2, cho các em quan sát tranh và câu mẫu?
 Cho các em lần lượt thi nói nhanh
 4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét
- Hát.
- HS đọc và trả lời.
- Học sinh luyện đọc từ khó, kết hợp phân tích.
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
- Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một dòng thơ
- HS theo dõi và đọc thầm
- Mỗi tổ đọc một lần.
- HS lần lượt theo dõi và trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Gọi HS đọc bài trên bảng
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc lại các từ khó, phân tích
 - Gọi HS đọc theo dòng
 - Gọi HS đọc cả bài
 - Lớp đọc ĐT
b)Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo dòng thơ
 - Lớp đọc ĐT 
b)Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 2 em đọc lại bài thơ
H. Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em  ở ngoài vườn?
H. Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em  ở trên đồi?
H. Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em  trên cánh đồng?
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 3 khổ thơ 
- Giáo viên nhận xét, kết luận và tóm ý nội dung của bài thơ
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm.
c)Hoạt động 4: Luyện đọc và HTL:
 - Lớp đọc ĐT – GV xóa dần tiếng, từ.
 - Gọi cá nhân đọc lại bài trên bảng
c)Hoạt động 4: Luyện nói.
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
Treo tranh SGK.
Tranh vẽ gì?
 - Cho các em thảo luận nhóm đôi, trao đổi, những việc thường làm buổi sáng.
 - Gọi HS trình bày trước lớp.
4.Củng cố:
1 – 2 em đọc thuộc lòng toàn bài.
 5.Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo.
- 2 học sinh đọc.
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
- 2 học sinh đọc.
 hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn.
-  đất trời chờ đón em
- vừng đông đang chờ đón em
- Đọc ĐT.
- Đọc cá nhân – lớp đọc thầm.
- Quan sát và nêu.
- Trao đổi
- Trình bày trước lớp
- Đọc trước lớp.
---------------------------------------------
TOÁN
Luyện tập
MỤC TIÊU : 
 - Biết đọc viết so sánh các số cĩ hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2(a,b), 3(cột a,b), 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: Nội dung các bài tập
 HS: SGK, viết,
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra: 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài 
-Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn bài tập 1a, 1b, 1c . Yêu cầu học sinh mỗi tổ làm 1 bài vào bảng con 
 Khi chữa bài kết hợp đọc.
 Bài 2:(Làm câu a,b) 
Cho học sinh tự nêu yêu cầu 
-Muốn tìm số liền sau 80 em phải làm gì ? 
-Kết luận : Muốn  ... 
4. Củng cố – Dặn dò: 
 - Gọi 1 – 2 em đọc to cả bài
- Nhận xét
- Hát.
- HS đọc và trả lời.
- Học sinh luyện đọc từ khó, kết hợp phân tích.
Luyện đọc câu.
 - 1 câu 3 - 4 học sinh đọc, sau đọc ĐT
- Luyện đọc cả bài, mỗi em đọc một câu
- HS theo dõi và đọc thầm
- Mỗi tổ đọc một lần.
- HS lần lượt theo dõi và trả lời.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 - Gọi HS đọc bài trên bảng
3. Bài mới:
Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1:Luyện đọc lại.
 - Gọi HS đọc lại các từ khó, phân tích
 - Gọi HS đọc theo câu
 - Gọi HS đọc đoạn, cả bài
 - Lớp đọc ĐT
b)Hoạt động 2: Đọc SGK.
 - GV đọc mẫu – HD HS đọc bài
 - Gọi HS đọc theo đoạn
 - Lớp đọc ĐT cả bài
b)Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Gọi 2 em đọc đoạn 1 và 2
H. Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo?Chọn ý trả lời đúng ?
- HS đọc thầm đoạn cuối
H. Sẻ đã làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?
H. Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài?
- Giáo viên nhận xét, kết luận và tóm ý nội dung của bài thơ
- GV đọc diễn cảm lại bài thơ.
- 2 – 3 HS thi đọc diễn cảm.
4.Củng cố:
1 – 2 em đọc thuộc lòng toàn bài.
 5.Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Học sinh dò theo.
- 2 học sinh đọc.
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
- Dò theo
- Đọc tiếp nối
- Lớp đọc ĐT
- 2 học sinh đọc.
 - HS lần lượt chọn ý đúng, ý a
-  Sẻ vụt bay đi
- HS đọc lại các thẻ từ – đọc cả câu mẫu.
- 2 – 3 em lên bảng thi xếp, đọc lại kết quả. Sẻ + thông minh
- Đọc cá nhân – lớp đọc thầm.
-------------------------------------------
TOÁN
Luyện tập
I. MỤC TIÊU : 
- Viết được số có 2 chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của 1 số ; so sánh các số, thứ tự của các số .
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: + Các bảng phụ ghi các bài tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Củng cố viết số có 2 chữ số
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài.
-Cho học sinh mở SGK
-Bài 1 : 
-Gọi 1 em lên bảng viết các số cho trong bài. 
-Học sinh viết vào bảng con 
-Gọi học sinh đọc lại các số đã viết 
- Bài 2 : 
- Giáo viên hỏi:Muốn tìm số liền trước 1 số em phải làm như thế nào ?
-Cho học sinh làm vào SGK 
phần 2b) : Giáo viên hỏi : Muốn tìm số liền sau ta phải làm như thế nào ? 
-Cho học sinh làm bài vào SGK
Phần c) : Cho học sinh tham gia chơi điền số liền trước liền sau vào bảng số cho trước. Đội nào làm nhanh, đúng là đội đó thắng
-Giáo viên tuyên dương học sinh làm đúng, nhanh 
-Bài 3 : Viết các số 
-Nêu yêu cầu của bài tập 
-Cho học sinh làm bài vào SGK
-Giáo viên nhận xét chung 
-Cho học sinh đếm lại các số học sinh vừa viết 
-Học sinh đọc lại đầu bài 
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1 : viết số 
-1 em viết số 
-Học sinh nêu yêu cầu bài 2 : viết số 
- HS nêu
 -Học sinh tự làm bài 
-2 học sinh lên bảng chữa bài 
-Thêm 1 đơn vị vào 1 số ta được số đứng liền sau số đó 
-Học sinh làm bài vào SGK
-2 em lên bảng chữa bài 
-2 đại diện 2 nhóm lên bảng thi đua làm bài 
-Học sinh nhận xét chữa bài .
-Học sinh làm bài 
-2 học sinh đọc lại các từ 50 š 60
-Từ 85 š 100 
-Học sinh nhận xét, sửa bài 
-Học sinh nêu lại yêu cầu bài : dùng thước và bút nối các điểm để có 2 hình vuông 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực.
- Dặn học sinh ôn lại bài .Làm bài tập trong vở Bài tập 
- Chuẩn bị xem trước bài : Luyện tập chung
--------------------------------------------------------------------------------------------------------Âm nhạc
Thứ sáu ngày 15 tháng 03 năm 2013.
Chính tả
Câu đố
I. Mục tiêu: 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 - 10 phút. 
- Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống.
- Bài tập (2) b (SGK)
II. Đồ dùng dạy và học:
- GV: Bài viết mẫu trên bảng, ....
 - HS: Bảng con, phấn,vở chính tả,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Oån định :
2. Kiểm tra:
- KTĐDHT của HS
- Gọi 2 em lên bảng viết hai từ của bài trước mà các em viết sai
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: 
 GV nói mục đích yêu cầu của tiết học.
a). Hoạt động1: Hướng dẫn HS tập chép
Giáo viên đọc mẫu
2 – 3 nhìn bảng đọc lại
- Bài viết hôm nay có mấy dòng? 
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Luyện viết từ ngữ khó
 + GV gạch chân các từ HS nhầm lẫn, cho các em đọc
 + Cho HS viết bảng con
b). Hoạt động 2: Viết bài
 - Gọi HS nhắc lại tư thế viết.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS nghe viết.
* Chữa lỗi:
- GV đọc cho HS soát lại bài của mình
- Nhìn bài trên bảng soát lại bài
* Chấm bài:
 - GV thu một số vở chấm
c) Hoạt động 3: Luyện tập:
- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc yêu cầu của bài
- GV hướng dẫn HS làm và HS tự làm bài vào SGK
- Nhận xét, sửa chữa
- Hướng dẫn học sinh đọc lại bài đã sửa.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét bài viết
- Chữa lỗi phổ biến.
Nhận xét tiết học. 
- Quan sát 
- Đọc cá nhân, lớp
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Đọc cá nhân – cả lớp
- Lần lượt viết bảng con
- Nêu tư thế viết, cầm bút
- Cầm viết mực soát lại bài
- Cầm viết chì soát lại bài
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài SGK, trên bảng
- Theo dõi
TOÁN
Luyện tập chung
I.MỤC TIÊU:
 - Biết đọc ,viết ,so sánh các số có 2 chữ số; biết giải tốn cĩ một phép cộng.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3(b,c), 4, 5.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sử dụng Sgk và bảng phụ để ghi bài tập .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 + Gọi học sinh đếm các số từ 60®80 ; từ 80®100.
 + Hỏi các số liền trước ,liền sau của 53 ,69 ,81 ,99
3.Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Bài 1: Sau khi HS làm SGK, vở, cho các em đọc lại và hỏi số lớn, số nhỏ
- Bài 2: Gọi HS lần lượt dọc và viết số vào SGK
- Bài 3: (Làm câu b,c)
Sau khi cho HS làm, khắc sâu kiến thức số lớn hơn, số bé hơn
- Bài 4: Cho HS đọc thầm đề toán rồi nêu tóm tắt.
 Cho các em tự giải bài toán trong vở, bảng.
Nhận xét cho các em nêu lời giải khác nhau và có phép tính khác mà có kết quả không đổi.
- Bài 5: Yêu cầu HS nêu đề bài
H. Số bé nhất có hai chữ số là số nào?
H. Số lớn nhất cớn một chữ số là số nào?
- Lần lượt điền số vào SGK, 2 em làm bảng lớp.
- Tự làm bài
- Làm bài trong SGK, bảng
- 2 – 3 em nêu bài toán.
 Tóm tắt
Có : 10 cây cam
Có : 8 cây chanh
Có tất cả :. cây ?
 Bài giải
Số cây có tất cả là: 
 10 + 8 = 18 ( cây)
 Đáp số: 18 cây
.10
9
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập vào vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
----------------------------------------------
Kể chuyện
Trí khôn
I. Mục tiêu: 
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
 - Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
 *GDKNS: Xác định giá trị bản thân tự tin , tự trọng.
	Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn xác định giải pháp phân tích điểm mạnh , yếu.
	Suy nghĩ sáng tạo 
	Phản hồi lắng nghe tích cực 
II. Đồ dùng dạy và học: 
Giáo viên: Tranh minh họa truyện trong SGK,...
Học sinh: SGK,.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định:
Bài mới:
Giới thiệu: Cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện Trí khôn
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể lần 1 toàn bộ câu chuyện.
Kể lần 2,3 kết hợp chỉ lên từng bức tranh.
Hoạt động 2: Kể từng đoạn theo tranh.
* Giáo viên treo tranh 1.
 - Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
Kể lại nội dung tranh 1.
 * Tương tự với tranh 2, 3, 4
Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện.
Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
Cho các nhóm lên diễn.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
c) Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
H. Câu chuyện này cho em biết điều gì?
H. Câu chuyện khuyên các em điều gì?
Giáo viên chốt ý, giáo dục: Con người thông minh, tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu phải vâng lời, Hổ phải sợ hãi.
Củng cố:
1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
Em học tập ai qua câu chuyện? Vì sao?
Nhận xét.
Về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người ở nhà cùng nghe.
Hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi nhớ các chi tiết của chuyện.
- Học sinh quan sát.
- Bác nông dan đang cày. Con Trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên.
 - Hổ nhìn thấy gì?.
- 2 học sinh kể.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh đeo mặt nà phân vai: Người dẫn chuyện, Người dẫn chuyện, con người, con Trâu, con Hổ
- Học sinh lên diễn.
- Lớp nhận xét.
- Con Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì.
- Học sinh nêu.
- HS kể toàn bộ câu chuyện
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 27.doc