Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 4

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 4

TUẦN 4

Thứ hai, ngy 10 thng9 năm 2012

Học vần

 Bài 13: n - m

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

 - Nhận biết được chữ v m n, m.

 + Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.

 + Viết được: n, m, nơ, me

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bố mẹ, ba má.

* HS khá giỏi biết đọc trơn.

 - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt.

 II. Đồ dùng dạy và học:

 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 

doc 24 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai, ngày 10 tháng9 năm 2012
Học vần
 Bài 13: n - m 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Nhận biết được chữ và âm n, m.
 + Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.
 + Viết được: n, m, nơ, me
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : bố mẹ, ba má.
* HS khá giỏi biết đọc trơn.
 - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt.
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết, đọc âm: bi, cá
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1).Giới thiệu bài: 
* Dạy âm n: 
Giáo viên đọc mẫu chữ n, cho HS ghép đọc lại
H. Có âm n muốn có tiếng nơ øthêm âm gì ? 
- Cho HS ghép và đọc lại tiếng nơ
- Quan sát tranh rút ra tiếng nơ
- Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy âm m ( tương tự âm n )
* Hướng dẫn HS viết bảng.
GV lần lượt viết mẫu và phân tích quy trình viết.
Cho các em lần lượt viết.
* Đọc tiếng ứng dụng:
- Cho các em đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học.
 - Đọc mẫu, giải thích, hướng dẫn đọc.
- Yêu cầu HS đọc.
4. Củng cố – Dặn dò:
*Gọi HS khá giỏi đọc trơn bài trên bảng
Nhận xét tiết học. 
- HS đọc cá nhân – lớp
- Lần lượt trả lời 
- HS lần lượt ghép và đọc
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Lần lượt viết bảng con.
.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Đọc cá nhân –cả lớp
- HS khá giỏi đọc bài
TIẾT 2
 1. Ổn định :
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu:
- Cho HS quan sát tranh, rút ra câu
- Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Gọi HS khá giỏi đọc trơn cả bài.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi 
-H. Quê em gọi người sinh ra mình là gì?
- H. Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?
- H. Em làm gì để bố mẹ vui lòng?
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc cá nhân – lớp.
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS khá giỏi đọc bài.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 4. Củng cố - Dặn dò:
* Gọi HS khá giỏi đọc trơn cả bài.
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có âm vừa hoc.
 Nhận xét tiết học.
Thể dục
Đội hình đội ngũ – trò chơi vận động
Mục tiêu.
Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng.
Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Biết tham gia chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
Chuẩn bị:
HS:
Trên sân trường , dọn vệ sinh nơi tập.
GV:
Chuẩn bị một còi.
Hoạt động trên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
Phần mở đầu.
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
b) Phần cơ bản
- Ôân tập hợp hàng dọc, dóng hàng. đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Sau mỗi lần GV nhận xét, cho HS giải tán rồi tập hợp
* Ôn tập hợp : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm đứng nghỉ.
- Trò chơi : “ diệt các con vật có hại” 
c) Phần kết thuc:
* đứng vỗ tay và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài.
GV cho vài HS lên thực hiên động tác. 
GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
2 – 3 lần
3 -4 lần
2 lần
-HS lắng nghe.
-HS vỗ tay hát.
-HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 12; 12;
-GV điều khiển.
-Lần 3 cán sự điều khiển.
-GV điều khiển
- GV tổ chức cho HS chơi trò choi. “ diệt các con vật có hại
-HS hát 
-HS thực hiện.
Thứ ba, ngày 11 tháng9 năm 2012.
Học vần
 Bài 14:	 d - đ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết được và chữ và âm d, đ.
 + Đọc đđược: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng.
 + Viết được: d, đ, dê, đò
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : dế, cá cờ,, bi ve, lá đa.
* HS khá giỏi biết đọc trơn.
 - Giáo dục học sinh yêu thích học môn Tiếng Việt.
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 em lên bảng viết, đọc âm: nơ, me
- 2 – 4 em đđọc SGK
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1).Giới thiệu bài: 
* Dạy âm d: 
Giáo viên đọc mẫu chữ d, cho HS ghép đọc lại
H. Có âm d muốn có tiếng dê âm gì ? 
- Cho HS ghép và đọc lại tiếng dê
- Quan sát tranh rút ra tiếng dê
- Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy âm đ ( tương tự âm d )
* Hướng dẫn HS viết bảng.
GV lần lượt viết mẫu và phân tích quy trình viết.
Cho các em lần lượt viết.
* Đọc tiếng ứng dụng:
- Cho các em đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học.
 - Đọc mẫu, giải thích, hướng dẫn đọc.
- Yêu cầu HS đọc.
4. Củng cố – Dặn dò:
* Gọi HS khá giỏi đọc trơn cả bài.
Nhận xét tiết học. 
- HS đọc cá nhân – cả lớp
- Lần lượt trả lời 
- HS lần lượt ghép và đọc
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Lần lượt viết bảng con.
.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
- HS khá giỏi đọc trơn toàn bài.
TIẾT 2
 1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu:
- Cho HS quan sát tranh, rút ra câu
- Yêu cầu các em đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu câu hỏi 
-H. Tại sao nhiều trẻ em thích những vật và con vật này?
- H. Em biết những loại bi nào?
- H. Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không?
- H. Dế thường sống ở đâu? Em có quen anh chị nào biết bắt dế không?
- H. Tại sao có hình cái lá đa bị cắt ra như trong tranh? Em có biết đó là đồ chơi gì không? 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc cá nhân – lớp.
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
 4. Củng cố - Dặn dò:
* Gọi HS khá giỏi đọc trơn cả bài.
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có âm vừa hoc.
 Nhận xét tiết học.
TOÁN
 TIẾT 13 : BẰNG NHAU , DẤU =
I. Mục tiêu : Giúp học sinh : 
 - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng ; mỗi số bằng chính số nó ( 3=3, 4=4) Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = để so sánh các số.
 -Làm các bài tập 1,2,3
* Bài 4 học sinh khá giỏi làm
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy và học :
 GV : + Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học 
 HS : + Học sinh bộ thực hành, sgk,... 
III. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ 3 học sinh lên bảng làm bài tập : 1  3 4 5 2  4
 Điền dấu , = 3  1 5  4 4  2 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Giới thiệu bài:
B. Phát triển bài:
* Giới thiệu khái niệm bằng nhau qua các tranh ở SGK và nêu câu hỏi
- Giới thiệu cách viết 3 = 3 
-Giáo viên cũng lần lượt tiến hành như trên để giới thiệu với học sinh 4 = 4 
* Học sinh tập viết dấu =
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con dấu = và phép tính 3= 3 , 4= 4 .
 -Giáo viên gắn trên bìa cài 3= 3 , 4= 4 .
-Cho học sinh nhận xét 2 số đứng 2 bên dấu = 
-Vậy 2 số giống nhau so với nhau thì thế nào ?
C. Thực hành 
Bài 1 : viết dấu = 
Bài 2 : viết phép tính phù hợp với hình 
 - Cho học sinh làm miệng 
 - GV giới thiệu hướng dẫn thêm rồi cho làm vào SGK 
 Bài 3 : Điền dấu , = vào chỗ chấm 
-Giáo viên hướng dẫn mẫu 
Bài 4 : Nhình tranh viết phép tính ( HS khá giỏi làm)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh khá giỏi làm và chữa bài 
BẰNG NHAU , DẤU =
-Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Học sinh lặp lại 3 = 3 
-HS viết bảng con 3 = 3 , 4 = 4 
- HS gắn bảng cài theo yêu cầu của giáo viên 
- Hai số giống nhau 
- Hai số giống nhau thì bằng nhau 
-Học sinh viết vào SGK
-HS quan sát hình ở SGK và nêu kết quả miệng
- HS làm vào SGK 
-1 em chữa bài chung .
-HS khá giỏi tự làm bài và chữa bài 
-2 học sinh làm trên bảng
 4.Củng cố - dặn dò : 
-Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài luyện tập 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
THỦ CÔNG
Tiết 4: Xé dán hình vuông
I. Mục tiêu : 
 	- Biết cách xé, dán hình vuông.
	- Xé dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
 * HS khá giỏi: + Xé, dán được hình vuông. Đường xé tương đối thẳng ít răng cưa. Hì ...  ở 2 nhóm bằng nhau 
c) Học sinh tự làm bài trong SGK
- Giáo viên cho sửa bài chung cho cả lớp 
Bài 2 : Nối £ với số thích hợp 
-Giáo viên treo bảng phụ
- Giáo viên hướng dẫn mẫu trên bảng lớp .
Bài 3 : Nối £ với số thích hợp 
-Giáo viên Hướng dẫn trên bảng lớp 
(Giống bài tập số 2 )
-Học sinh viết vào bảng con các phép tính đúng theo suy nghĩ của mình .
Ví dụ : 5 = 5 , 3 3 
-Học sinh mở SGK quan sát tranh 
–Học sinh tự làm bài vào SGK
- Lần lượt một số em lên làm từng ý
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- HS tự làm bài vào SGK
- 3 em làm bảng lớp.
 4.Củng cố dặn dò : 
- Em vừa học bài gì ? 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài ngày hôm sau
Âm nhạc 
Ơn Tập Bài Hát: MỜI BẠN VUI MÚA CA
Trị Chơi: Theo Bài Đồng Dao Ngựa Ơng Đã Về
I.Yêu cầu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
-Tham gia tập biểu diễn bài hát.
-Tham gia trị chơi
II. Chuẩn bị của GV:
	- Đàn đệm, máy nghe và băng nhạc
	- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách)
	- Nắm vững trị chơi, chuẩn bị một vài thanh tre hoặc que dài 0,5m giả làm roi ngựa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
	1. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn tập
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát Mời bạn vui múa ca.
- Hỏi học sinh tên bài hát vừa được nghe giai điệu, sáng tác của nhạc sĩ nào.
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát bằng nhiều hình thức.
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay)
+ Cho HS hát và vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (vỗ tay, chân nhún nhịp nhàng sang trái, sang phải theo nhịp bài ca).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét
* Hoạt động 2:Trị chơi theo đồng dao:Ngựa ơng đã về.
- Hướng dẫn HS đọc câu đồng dao theo âm hình tiết tấu.
Nhong nhong nhong ngựa ơng đã về
Cắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ơng ăn
- Sau khi đã đọc thuộc bài đồng dao đúng tiết tất, GV hướng dẫn HS trị chơi “ cưỡi ngựa” như sau:
- HS Nam: Miệng đọc câu đồng dao, hai chân kẹp que giả làm ngựa vào đầu gối và nhảy theo phách, ai để rơi que là thua cuộc.
+ HS nữ: Một tay cầm roi ngựa, một tay giải như đang nắm cương ngựa, chân nhảy theo phách, ai nhảy khơng đúng là thua.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị.
- Kết thúc tiết học, GV cĩ thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát Mời bạn cùng múa ca ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và vận động theo nhạc.
- Nhận xét ( khen cá nhân và những nhĩm biễu biễn chưa đạt cần cố gắng hơn).
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát.
- Đốn tên bài hát và tác giả
+ Tên bài: Mời bạn vui múa ca.
+ Tác giả: Phạm Tuyên
- Hát theo hướng dẫn của GV
+ Hát khơng cĩ nhạc
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận dộng phụ họa theo hướng dẫn.
HS biễu diễn trước lớp.
+ Từng nhĩm
+ Cá nhân.
- Chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS thực hiện đọc câu đồng dao và vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu. Sử dụng thanh phách để gõ đệm.
+ Cả lớp.
+ Từng dãy.
+ Cá nhân
- HS nghe hướng dẫn
- HS tham gia trị chơi, mỗi đội chia thành hai nhĩm ( nam, nữ). Nhĩm nam thi trước. Các bạn cịn lại ở dưới lớp vừa đọc đồng thanh bài đồng dao vừa vỗ tay theo phách.
- HS ơn hát theo hướng dẫn
- HS lắng nghe và ghi nhớ
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012
Tập viết
TIẾT 3: lễ, cọ, bờ, hổ,.
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng viết các chữ cái, tiếng: lễ, cọ, bờ, hổ,.
 - Viết đđúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
* HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
- Thực hiện tốt các nền nếp: Ngồi viết,cầm bút,để vở đúng tư thế.
II.Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên: - Chữ mẫu: lễ, cọ, bờ, hổ,. - Viết bảng phụ nội dung bài 3.
2.Học sinh: - Vở tập viết, bảng con,...
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
 - Viết bảng con: e, b, bé
 - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Hoạt động 1:Giới thiệu chữ: lễ, cọ, bờ, hổ,
2) Hoạt động 2:Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các tiếng: lễ, cọ, bờ, hổ,
- Tiến hành: 
 + GV đưa chữ mẫu.
 + Đọc và phân tích cấu tạo từng : lễ, cọ, bờ, hổ,
 + Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
 + Hướng dẫn HS viết bảng con.
3) Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vở
- Tiến hành:
 + H. Nêu yêu cầu bài viết?
 + Cho HS xem vở mẫu.
 + Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút để vở.
 + Hướng dẫn HS viết vở.
* HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
 + Chấm bài.
-Lần lượt thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Quan sát.
- 4 HS đọc và phân tích.
- Quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-HS lần lượt viết bảng con: mơ, do, ta, thơ..
- HS khá giỏi viết đủ số dòng trong VTV
4.Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS viết lại những chữ nhiều bạn viết sai.
 Nhận xét tiết học.
TOÁN
 Tiết 16: SỐ 6
.I.Mục tiêu : 
 + Giúp học sinh :
 - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc; đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
-Làm các bài tập 1,2,3.
* HS khá giỏi làm bài 4
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy và học :
 GV: + Các nhóm có 6 mẫu vật cùng loại 
 + Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6 
 HS: SGK, viết,
III. Hoạt động dạy và học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra :
3.Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Giới thiệu:
B. Phát triển bài:
* Giới thiệu số 6
-GV HD HS xem tranh hỏi :
 + Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới . Vậy tất cả có mấy em ?
 + 5 thêm 1 là mấy ?
- Yêu cầu học sinh lấy 5 hình tròn rồi lấy thêm 1 hình tròn 
-Cho học sinh nhìn tranh trong SGK lặp lại 
- Các nhóm đều có số lượng là mấy ?
- Giáo viên giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết . Giáo viên viết lên bảng 
-Số 6 đứng liền sau số mấy ? 
-Cho học sinh đếm xuôi, ngược 
Hoạt động 2 : Viết số 
-Giáo viên hướng dẫn viết trên bảng lớp
-Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh yếu 
Hoạt động 3: Thực hành 
- Bài 1 : viết số 6 
- Bài 2 : Cấu tạo số 6 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu trong SGK
-Giáo viên cho học sinh đọc lại cấu tạo số 6 
- Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho học sinh quan sát tranh , hướng dẫn mẫu 1 bài 
-Cho học sinh làm bài 
- Bài 4 : Điền dấu : , = vào ô trống 
-GV HD mẫu, yêu cầu HS khá giỏi làm bài 
-Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
 SỐ 6
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi 
-5 em đang chơi thêm 1 em nữa là 6 em 
- 5 thêm 1 là 6 . HS lặp lại lần lượt 
–HS nói : 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn. 
-Học sinh nêu : 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn. 5 con tính thêm 1 con tính là 6 con tính 
-  có số lượng là 6 
- Học sinh nhận xét so sánh 2 chữ số 6 
-  6 liền sau số 5 
- Học sinh đếm 1, 2, 3 ,4, ,5 ,6 .
 6, 5, 4, 3 ,2, 1 .
- Học sinh quan sát theo dõi 
- Học sinh viết vào bảng con 
-Học sinh viết số 6 vào SGK
- HS tự làm bài 
- 2 em làm bảngû lớp .
- Học sinh lắng nghe nắm yêu cầu bài 
-Tự làm bài và chữa bài 
- hs khá giỏi tự làm bài
- 2 em chữa bài 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học số mấy ? Số 6 đứng liền sau số nào ? 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau : số 7 
Tập viết
TIẾT 4: mơ, do, ta, thơ.
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng viết các chữ cái, tiếng: mơ, do, ta, thơ 
 - Viết đđúng các chữ: mơ, do, ta, thơ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
* HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
- Thực hiện tốt các nền nếp: Ngồi viết,cầm bút,để vở đúng tư thế.
II.Đồ dùng dạy và học:
1.Giáo viên:- Chữ mẫu: mơ, do, ta, thơ.. - Viết bảng phụ nội dung bài 4.
2.Học sinh:- Vở tập viết, bảng con,...
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Viết bảng con: lễ, cọ bờ, hổ, cỏ.
2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Hoạt động 1:Giới thiệu chữ: mơ, do, ta, thơ..
2) Hoạt động 2:Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các tiếng: mơ, do, ta, thơ..
- Tiến hành: 
 + GV đưa chữ mẫu.
 + Đọc và phân tích cấu tạo từng :mơ, do, ta, thơ..
 + Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
 + Hướng dẫn HS viết bảng con.
3) Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vở Tập viết.
- Tiến hành:
 + H. Nêu yêu cầu bài viết?
 + Cho HS xem vở mẫu.
 + Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút để vở.
 + Hướng dẫn HS viết vở.
* HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
 + Chấm bài.
 4.Củng cố – Dặn do
 Gọi HS viết lại những chữ nhiều bạn viết sai.
 Nhận xét tiết học
-Lần lượt thực hiện theo chỉ dẫn của GV
- Quan sát.
- 4 HS đọc và phân tích.
- Quan sát.
- HS viết bảng con.
- HS thảo luận nhóm đôi.
-HS lần lượt viết vở Tập Viết: mơ, do, ta, thơ..
- HS khá giỏi có thể viết đủ số dòng trong VTV.
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
-

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 4.doc