Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 9

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 9

uôi, ươi

I. Mục tiêu:

 - Đọc được:uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và các câu ứng dụng.

 - Viết được:uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

 - Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.

II. Đồ dùng dạy và học:

 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, .

 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,.

 III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức:

 2.Kiểm tra:

 2 em viết bảng lớp, cái túi, ngửi mùi.

 2 – 4 em đọc SGK.

 3. Bài mới:

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần dạy 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
Học vần
Bài 34:
uôi, ươi
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được:uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được:uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
 - Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa.
II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp, cái túi, ngửi mùi.
 2 – 4 em đọc SGK.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “uôi” 
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần uôi muốn có tiếng chuối thêm âm gì? Dấu thanh gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ nải chuối ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ươiâ ( giống vần uôi )
 H. Hai vần uôi, ươi có gì giống và khác nhau ?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần uôi muốn có tiếng chuối thêm âm ch, dấu sắc, âm ch đứng trước vần uôi,dấu sắc đặt trên đầu âm ô. 
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài bảng lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
	Nhận xét tiết học.
Thể dục
Bài 9:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục tiêu:
 -Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V ( thực hiện bắt chước theo giáo viên).
II.Chuẩn bị:
 -Địa điểm: Trên rân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
III.Hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
TG
SL
a) Phần mở đầu.
-GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
*Đứng tại cho,ã vỗ tay hát
*Giậm chân tại cho,ã đếm theo nhịp.
-Chạy nhẹ một hàng dọc trên sân trường 30-40 mét.
-Đithường thành một hàng dọc theo vòng tròn hít thở sâu.
-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
b) Phần cơ bản.
-Ôn tư thế đứng cơ bản.
* Ôn đứng đưa hai tay ra trước.
-Học đứng đưa hai tay dang ngang.
-Tập phối hợp.
-Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
* Tập phối hợp.
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
c) Phần kết thúc.
-Đi thường 2 hàng dọc và hát.
* Trò chơi “Diệt các con vật có hại”.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
-8 phút
-22 phút
-5 phút
-2 lần
-2-3 lần
-2-3 lần
-2-3 lần
-1-2 lần
-2 lần
-1-2 lần
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện theo sự điều khiển của GV.
-HS thực hiện theo đội hình vòng tròn.
-HS thực hiện.
-GV hướng dẫn HS thực hiện.
-GV điều khiển, HS thực hiện.
+Nhịp 1:Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước
+Nhịp 2: Về TTĐCB.
+Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay dang ngang (bàn tay sấp).
+Nhịp 4:VềTTĐCB.
-GV hướng dẫn, làm mẫu HS làm theo
+Nhịp 1:Từ TTĐCB đưa 2 tay ra trước
+Nhịp 2: Về TTĐCB.
+Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V.
+Nhịp 4:VềTTĐCB
-GV cho HS giải tán sau đó dùng khẩu lệnh để HS tập hợp
Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011
Học vần
Bài 36:
ay, â - ây
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: ay, â, ây, mây bay, nhảy dây.
 - Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe. 
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp, nải chuối, múi bưởi.
 2 – 4 em đọc SGK.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “ay” 
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần ay muốn có tiếng bayi thêm âm gì? Âm đó đứng ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ máy bay ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần â – ây ( giống vần ay)
 H. Hai vần ay, ây có gì giống và khác nhau ?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần ay muốn có tiếng bay thêm âm b, âm b đứng trước vần ay.
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố 
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
	Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 33 : 
 LUYỆN TẬP 
Mục tiêu:
 - Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng va biết cộng trong phạm vi các số đã học.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
* HS khá , giỏi làm các bài tập còn lại
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Học sinh :
Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ: số 0 trong phép cộng 
Cho học sinh làm bảng con 
3 + 0 =
4 + 0 = 
0 + 5 = 
0 + 6 = 
Nhận xét
Bài mới :
Giới thiệu : Luyện tập 
Hoạt động 1: Ôân kiến thức cũ
Đọc bảng cộng trong phạm vi 3
Đọc bảng cộng trong phạm vi 4
Đọc bảng cộng trong phạm vi 5
Hãy nêu kết quả của toán cộng khi cộng 1 số với 0
Hoạt động 2: Thực hành 
- Bài 1 : GV nêu yêu cầu.
HD HS lần lượt làm.
- Bài 2 : tương tự bài 1
Nhận xét kết quả
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Bài 3 : Điền dấu: >, <, =
Em nêu cách làm
Củng cố:
Trò chơi : ai nhanh , ai đúng 
Một người nêu phép tính mời người khác nêu kết quả, người đó nêu phép tính mời người 3
Ví dụ: giáo viên nêu : 3 cộng 2 bằng mấy?
Nhận xét 
Dặn dò:
Làm lại các bài còn sai vào vở
Ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài luyện tập chung
Hát
Học sinh làm bảng con 
Học sinh đọc và thực hiện ở bộ đồ dùng
Khi cộng 1 số với 0 kết quả bằng chính số đó
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài, nhận xét bài của bạn
Học sinh làm bài
Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi
0 cộng 3 bằng 3 bé hơn 4, vậy: 0 + 3 < 4
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài ở bảng lớp
 - Học sinh 1: bằng 5, 0+3 bằng mấy?
Học sinh 2: bằng 3, 1+4=?
Học sinh nhận xét 
Tuyên dương tổ nhanh đúng
Thủ công
Bài 5:
XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
(tiêt 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
 - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. 
* Với HS khéo tay: 
 -Xé, dán đư ... tóm tắt:
Tranh 2: Chiều về
-Đặt câu hỏi, HS trả lời:
+Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm?
+Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+Vì sao bạn Hoàng Phong lai đặt tên tranh là “Chiều về”?
+Màu sắc của tranh thế nào?
-GV gợi ý:
d) GV tóm tắt
-Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh. Có nhiều loại cảnh khác nhau:
+Cảnh nông thôn.
+Cảnh thành phố.
+Cảnh sông .
+Cảnh núi rừng.
-Có thể dùng màu thích hợp để vẽ
-Hai bức tranh vừa xem là những tranh phong cảnh.
*GDBVMT: Có ý thức bảo vệ vẽ đẹp thiên nhiên.
e) Nhận xét, đánh giá.
GV nhận xét tiết học.
g) Dặn dò
- Về nhà quan sát cây và các con vật.
- Sưu tầm tranh phong cảnh
-HS đọc tựa.
-HS quan sát tranh nghe GV giới thiệu.
-HS trả lời câu hỏi.
+Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp
+Tranh có nhiều màu tươi sáng và đẹp: màu vàng, tím
+HS nhận xét
-HS trả lời các câu hỏi:
-HS lắng nghe
Thứ năm, ngày 20 tháng 10 năm 2011
Học vần
Bài 38:
eo, ao
I. Mục tiêu: 
 - Đọc được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
 - Luyện nói từ hai đến ba câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ. 
 * GDBVMT. Phần luyện nói: 
 +Giáo dục sự có ích, có hại của thiên nhiên đối với con người.
 II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV: Tranh ảnh, BĐDH Tiếng Việt, ....
 - HS: Bảng con, phấn,bảng VTV, BĐD học Tiếng Việt,....
 III. Hoạt động dạy và học:
 1. Ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra: 
 2 em viết bảng lớp, tuổi thơ, mây bay.
 2 – 4 em đọc SGK.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Dạy vần “eo” 
 - Đọc mẫu 
 - Cho HS phân tích, ghép và đọc.
H. Có vần eo muốn có tiếng mèo thêm âm gì? Dấu thanh gì ? Âm đó đứng ở vị trí nào?
 - Cho các em ghép và đọc
 - Cho các em quan sát tranh, rút ra từ mới “ chú mèo ”
 - Chỉ bảng thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
* Dạy vần ao ( giống vần eo)
 H. Hai vần ao, eo có gì giống và khác nhau ?
* Viết bảng:
 - GV hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS viết bảng con. 
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Cho các em đọc nhẩm, tìm tiếng có vần vừa học.
 - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa. 
- Quan sát và đọc.
- Ghép và đọc
- Có vần eo muốn có tiếng mèo thêm âm m, âm m đứng trước vần eo.
- Ghép và đọc
- Quan sát tranh, rúa ra từ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS lần lượt nêu.
- Lần lượt viết bảng con.
- Đọc thầm tìm tiếng có vần vừa học.
- Đọc cá nhân – cả lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
 Gọi HS đọc lại bài trên bảng lớp.
 Nhận xét tiết học.
TIẾT 2
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Luyện đọc :
- Chỉ bảng cho các em ôn lại bài trên bảng, phân tích một số tiếng.
- Uốn nắn, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh, thảo luận, rút ra câu.
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học.
- Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc.
* Đọc SGK:
- GV đọc mẫu toàn bộ bài SGK, hướng dẫn HS đọc.
- Nhận xét.
* Viết vở:
 - Cho HS xem vở mẫu, lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
 - GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm bài:
 - Chấm một số bài tại lớp.
 - Nhận xét.
* Luyện nói:
- Cho HS quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
- Yêu cầu các em quan sát tranh GV đặt câu hỏi. 
+GDBVMT. Thiên nhiên vừa có ích, vừa có hại đối với con người. 
- Đọc cá nhân – lớp .
- Thực hiện theo chỉ dẫn của GV.
- Quan sát rút ra câu.
- Đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học
- Đọc cá nhân – lớp.
- Đọc cá nhân – lớp
- Thực hành viết bài vào vơ ûtập viết
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
- Theo dõi.
- Quan sát và trả lời.
 4. Củng cố - Dặn dò:
 	Gọi HS đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học.
	Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 35 : 
 Kiểm tra GHKI
 ( Phịng ra đề)
Âm nhạc
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tập viết
Bài 7 : 
 xưa kia, mùa dưa, ngà voi,...
I. Mục tiêu: 
-Viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 -HS kha,ù giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II. Đồ dùng dạy và học: 
	- GV: Chữ mẫu các từ , bảng phụ, ....
	- HS: Vở tập viết, viết, bảng con,......
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra ĐDHT, cho 
 3. Bài mới: 
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
1) Hoạt động 1:Giới thiệu chữ: xưa kia,
 mùa dưa,ngà voi,. .....
2) Hoạt động 2:Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
 - Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ: 
 -xưa kia, mùa dưa, ngà voi,.........
 Tiến hành: 
 + GV đưa chữ mẫu.
 + Đọc và phân tích cấu tạo từng từ 
xưa kia, mùa dưa, ngà voi,.........
 + Giảng từ khó.
 + GV viết mẫu. 
 + Hướng dẫn viết bảng con.
 + GV uốn nắn, sửa sai.
3) Hoạt động 3 :Thực hành viết vở:
- Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vở
- Tiến hành:
 + H. Nêu yêu cầu bài viết?
 + Cho HS xem vở mẫu.
 + Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút để vở.
 + Hướng dẫn HS viết vở.
 + Chấm bài.
Nhận xét bài viết
-HS nhắc lại tên bài học
- HS quan sát.
-
 4 HS đọc và phân tích.
- HS viết bảng con Lần lượt: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,
-Xem vở mẫu
-Mở vở viết bài
	4. Củng cố - Dặn dò:
 	GV cho HS viết lại các chữ các em thường sai.
	Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 36 :
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
Mục tiêu:
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Vở bài tập , sách giáo khoa, que tính
Học sinh :
Vở bài tập, sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động :
Bài cũ : kiểm tra
Cho học sinh làm bảng con:
5 ƒ 5
6 ƒ 8
8 ƒ 5
Tính:
3 + 2 + 0
1 + 1 + 1
2 + 0 + 2
Nhận xét 
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu:
Phép trừ trong phạm vi 3
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về phép trừ
Học phép trừ: 2 – 1 = 1
Xem tranh và nêu đề bài
à Có 2 con ong, bay đi 1 con ong, còn lại 1 con ong, ta nói ” hai bớt một còn một”
Em thực hiện lại trên hình tam giác
Ta viết: 2 – 1 = 1
Dấu “ – “ gọi là dấu trừ
Gắn phép tính vào tranh
Đọc : 2 trừ 1 bằng 1
Tương tự học phép trừ: 3 – 1 = 2
Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
Giáo viên treo sơ đồ: Hãy nêu nội dung
Giáo viên ghi:
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
3 – 2 = 1
3 – 1 = 2
Giáo viên nhận xét
c).Hoạt động 2: Thực hành 
- Bài 1 : 
Tính kết quả rồi ghi sau dấu bằng
- Bài 2 : Tính đọc 
Hướng dẫn: cách làm tính trừ bằng đặt tính theo cột dọc viết phép trừ sao cho thẳng cột với nhau: làm tính trừ, viết kết quả
- Bài 3 : 
Quan sát tranh nêu bài toán, ghi phép tính
Em làm tính gì?
Ghi phép tính vào ô
Nhận xét 
Dặn dò:
Làm lại bài số 2 đặt tính dọc vào vở toán
Chuẩn bị bài luyện tập
- Hát
- Học sinh điền dấu, giơ bảng
- Lúc đầu có 2 con ong bay đậu trên bông hoa, sau đó 1 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con?
- Học sinh làm, nêu: 2 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác còn 1 hình
- Học sinh đưa dấu trừ: “ – “
- Học sinh thực hiện
- Học sinh nhìn, đọc
- Học sinh thực hiện ở que tính
- 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành 3 chấm tròn:2+1=3
- 1 chấm tròn thêm 2 chấm thành 3
- Tương tự với trừ
- Học sinh làm bài
 - Lần lượt các em làm SGK, bảng
- Học sinh sửa bài miệng
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài miệng
Tập viết
Bài8 :
đồ chơi, tươi cười, ngày hội,...
I. Mục tiêu: 
-Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội,vui vẻ,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
 -HS kha,ù giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
II. Đồ dùng dạy và học: 
	- GV: Chữ mẫu các từ , bảng phụ, ....
	- HS: Vở tập viết, viết, bảng con,......
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra ĐDHT, cho 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt đđộng của HS
1. Hoạt động 1: Giới thiệu từ : đồ chơi,tươi cười, ngày hội,........
 - Ghi tên bài học lên bảng. 
2. Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
+ Mục tiêu : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng:” Đồ chơi, tưoi cười, ngày hội, . . . . ”
+ Cách tiến hành :
 - GV đưa chữ mẫu.
 - Đọc phân tích cấu tạo từng tiếng
 - Giảng từ khĩ.
 - Sử dụng que chỉ tơ chữ mẫu.
 - GV viết mẫu.
 - Hướng dẫn viết bảng con.
 - GV uốn nắn sửa sai cho học sinh.
3. Hoạt động 3: Thực hành :
+ Mục tiêêu : Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
+ Cách tiến hành :
- H. Nêu yêu cầu bài viết ?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, đđể vở.
- Hướng dẫn học sinh viết vở.
- GV bài viết gồm 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ những học sinh yếu kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( số vở còn lại thu về nhà chấm)
4. Hoạt đđộng 4: Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắclại nội dung củabài viết, cho các em viết lại những chữ nhiều bạn viết sai.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát
- 4 em phân tích theo yêu cầu của GV
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bảng con :đồ chơi,tươi cười, ngày hội,........
- HS nêu yêu cầu bài viết.
- HS quan sát.
- HS làm theo
- HS viết vở.
- HS nhắc lại theo chỉ dẫn của GV
NHẬN XÉT, KÝ DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SANG TUAN 9.doc