Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần lễ 2 năm học 2013

Tốn

LUYỆN TẬP

I/MỤC TIÊU :

 -Nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

 - Ghép các hình đã biết thành hình mới.

 - Biết ghép các hình đã học tạo thành hình mới.

 -Tích cực tham gia các hoạt động học. Thích thú say mê ghép tạo hình, tô màu

II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên :Các mẫu hình vuông,hình tam giác,hình tròn .Các mẫu hình đã ghép

2/Học sinh :-Cắt mẫu hình trong bộ thực hành

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc Người đăng viethung99 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần lễ 2 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 11111882111148930\32
Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH ĐẦU TUẦN
.
Tiết 2 : Mĩ thuật
GV chuyên dạy
..
Tiết 3: Tốn 
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU :
 -Nhận biết về hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
 - Ghép các hình đã biết thành hình mới.
 - Biết ghép các hình đã học tạo thành hình mới.
 -Tích cực tham gia các hoạt động học. Thích thú say mê ghép tạo hình, tô màu
II/ CHUẨN BỊ : 
1/ Giáo viên :Các mẫu hình vuông,hình tam giác,hình tròn .Các mẫu hình đã ghép
2/Học sinh :-Cắt mẫu hình trong bộ thực hành
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Chọn đúng mẫu hình tam giác
Nhận xét việc thực hiện bài tập của HS
Nhận xét
3/ Bài mới :
giới thiệu bài
Nêu lại tên các hình đã học
Em thích nhất hoạt động nào trong các tiết toán là học
à Để giúp các em khắc sâu hơn các dạng hình đã học. Tiết học hôm nay ta sẽ học đó là tiết luyện tập
Ghi : Luyện Tập
Bài 1: GV đọc yêu cầu từng bài:
+Các hình vuông: tô cùng một màu.
+Các hình tròn tô cùng một màu 
+Các hình tam giác: tô cùng một màu
-Khuyến khích cho HS dùng các bút chì màu khác nhau để tô màu. 
Bài 2: Thực hành ghép hình
- Dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép thành hình mới
-GV lần lượt hướng dẫn HS ghép hình theo SGK
-Khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình tam giác đã cho để ghép thành 1 số hình khác
-Cho HS thi đua ghép hình. Em nào đúng, nhanh sẽ được các bạn vỗ tay hoan nghênh.
*Trò chơi
-GV nêu yêu cầu trò chơi:
-Em nào nêu được nhiều vật nhất và đúng sẽ được khen thưởng.
4.Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Học “Các số 1, 2, 3”
Hát + trật tự
5 em lên bảng chọn trong nhóm mẫu vật
lớp nhận xét
lớp lấy vở bài tập cô kiểm tra
Hình  D O
Hoạt động tìm hình cùng loại
-HS tô màu 
-Thực hành theo hướng dẫn 
-Dùng các hình vuông và hình tam giác để ghép thành hình a, b, c
- Lần lượt thi đua ghép 
* Dành cho HS khá giỏi (khuyến khích hs yếu cùng xếp)
- Thực hành xếp hình vuông, hình tam giác.
- Kể các đồ vật cĩ hình vuơng, trịn, tam giác, cĩ trong phịng học, ở nhà.
- Chuẩn bị: Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán
Tiết 4+5: Tiếng việt 
DẤU HỎI (?) – DẤU NẶNG (.)
 I/ MỤC TIÊU :
 -Học sinh nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi , dấu nặng và thanh nặng
 -Đọc được tiếng bẻ, bẹ
 -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về cac bức tranh trong SGK
 -Rèn tư thế đọc đúng cho học sinh	
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Các vật tựa như hình dấu hỏi nặng
- Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
-Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ 
Tiết1 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc:
+ GV chuẩn bị tranh
- Viết: GV đọc cho HS viết
1.Giới thiệu bài:
* Dấu thanh hỏi:
- GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai?
+ Tranh vẽ cái gì? 
Giải thích: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh hỏi. GV chỉ dấu hỏi trong bài và cho HS phát âm các tiếng có thanh hỏi.
- GV nói: Tên của dấu này là dấu hỏi
* Dấu thanh nặng:
-GV nêu câu hỏi:
+ Các tranh này vẽ ai? Vẽ cái gì?
- GV giải thích: quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh nặng GV chỉ dấu nặng trong bài 
- GV nói: Đây là dấu nặng 
 2.Dạy chữ ghi âm: 
-GV viết trên bảng dấu và nói: Đây là dấu hỏi
+ GV phát âm: dấu hỏi 
a) Nhận diện chữ: 
* Dấu hỏi:
-GV viết (tô) lại dấu hỏi đã viết sẵn trên bảng và nói: 
+ Dấu hỏi là một nét móc
* Dấu nặng:
- GV viết (tô) lại dấu nặng đã viết sẵn trên bảng và nói: 
+ Dấu nặng là một chấm
b) Ghép chữ và phát âm:
* Dấu hỏi:
- GV nói: Khi thêm dấu hỏi vào be, ta được tiếng bẻ.
 -GV viết bảng chữ bẻ và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếngbẻ ûtrong SGK
,
be
bẻ
-GV hỏi: Vị trí của dấu hỏi trong bẻ như thế nào?
- GV phát âm mẫu: bẻ
 GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
_ GV nói:
+Em hãy tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẻ
* Dấu nặng:
- GV nói: Khi thêm dấu nặng vào be, ta được tiếng bẹ.
 -GV viết bảng chữ bẹ và hướng dẫn HS mẫu ghép tiếng bẹ trong SGK
.
be
bẹ
-GV hỏi: Vị trí của dấu nặng trong bẹ như thế nào?
-GV phát âm mẫu: bẹ
 GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
_ GV nói:
+Em hãy tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bẹ
c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
* Dấu hỏi:
-Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học: (đứng riêng)
+GV viết mẫu trên bảng lớp dấu hỏi theo khung ô li được phóng to vừa viết vừa hướng dẫn qui trình
+GV nhận xét chữ HS vừa viết 
-Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp)
+GV hướng dẫn viết: bẻ
Lưu ý: Vị trí đặt dấu thanh ở trên chữ e
+ GV nhận xét và chữa lỗi
* Dấu nặng:
-Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học: (đứng riêng)
qua nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con, giáo viên lưu ý: Vị trí đặt dấu thanh ở dưới chữ e.
-Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học (trong kết hợp)
+GV hướng dẫn viết: bẹ
+ GV nhận xét và chữa lỗi
 TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
- GV sửa phát âm
b) Luyện viết:
-GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
Chủ đề: Bẻ 
 Bài luyện nói này tập trung vào thể hiện các hoạt động bẻ
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Quan sát tranh, các em thấy những gì?
+ Các bức tranh có gì giống nhau và khác nhau?
+ Em thích bức tranh nào? Vì sao?
_ GV phát triển chủ đề luyện nói:
+ Trước khi đến trường, em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay không? Có ai giúp em việc đó không? 
+ Em thường chia quà cho mọi người không? Hay em thích dùng một mình?
+ Nhà em có trồng ngô (bắp) không? Ai đi thu trái ngô (bắp) trên đồng về nhà?
+Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa?
+ Em đọc lại tên của bài này
4.Củng cố – dặn dò:
-Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học
-Dặn dò: 
- Đọc tiếng: bé
- 2-3 HS lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè
- HS viết 
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- Cho HS đồng thanh: các tiếng có thanh nặng
+ HS phát âm từng em
-ghép dấu hỏi . dấu nặng,
-HS thảo luậïn và trả lời
-HS thảo luận và trả lời
- Thảo luận và trả lời
-HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
-Thảo luận nhóm.
- Đọc lần lượt: cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Thảo luận nhóm và nêu: bẹ bắp, bẹ măng, bập bẹ
-HS viếùt chữ trên không trung 
+HS viết vào bảng con: dấu hỏi
+ HS viết vào bảng con: 
-HS ngồi thẳng, đúng tư thế và quan sát.
+HS viếùt chữ trên không trung 
+HS viết vào bảng con: dấu nặng
+ HS viết vào bảng con: 
-HS lần lượt phát âm tiếng bẻ, bẹ
 Lưu ý: HS vừa nhìn chữ vừa phát âm
-HS tập tô chữ bẻ, bẹ.
-HS quan sát va øtrả lời
+Giống: đều có tiếng bẻ
+Khác: các hoạt động rất khác nhau
+ HS tích cực phát biểu
+Bàn bạc thảo luận và trả lời.
+ HS giỏi khá trả lời 2-3 câu 
+ KS trung binh , yếu trả lời 1 – 2 câu.
+Cho HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
-Học lại bài, tự tìm chư õvừa học ở nhà. 
-Xem trước bài 5
Tiết 6: HĐNGLL
CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU
HOẠT ĐỘNG 2
TÌM HIỂU VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ NỘI QUY TRƯỜNG HỌC
1. Mục tiêu hoạt động 
-HS được tham quan và nghe giới thiệu về các phịng học, phịng hội họp, phịng làm việc , phịng truyền thống .của nhà trường.
- HS hiểu và thực hiện tốt những điề cơ bản trong nội quy của nhà trường.
2. Quy mơ hoạt động
Tổ chức theo quy mơ lớp học
3. Tài liệu và phương tiện
Bản nội quy nhà trường
4. Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 tuần giáo viên phổ biến cho HS: các em cĩ thể tìm hiểu( qua bạn bè, qua các anh chị lớp lớn): Nơi nào là phịng hoc? Nơi nào là thư viện? nơi nào là phịng Hiệu trưởng? Nơi nào là phịng vệ sinh nam, vệ sinh nữ? 
- Mỗi tổ chuẩn bị từ 1-2 tiết mục văn nghệ.
Bước 2: Tham quan, tìm hiểu về nhà trường
-Trước khi đi tham quan GV giới thiệu để HS nắm được: Tên trường, ý nghĩa của tên trường, ngày thành lập trường, số lớp học , số GV.
-GV dẫn cả lĩp tham quan một vịng các phịng trng nhà trường
-Sau khi tham quan xong HS quay trở về lớp học.
Bước 3: tìm hiểu về nội quy trường học
- Văn nghệ mở đầu buổi thảo luận .
- GV giúp HS hiểu: Nội quy trường học là những điều quy định để đảm bảo trật tự, kỉ luật trong nhà trường.
-GV giới thiệu ngắn gọn nội quy nhà trường
- Đối với mọi hoạt động, GV nhắc lại quy định chung, yêu cầu HS trao đổi trong nhĩm, sau đĩ xung phong phát biểu những suy nghĩ của mình để thực hiện tốt mặt hoạt động đĩ.
- Trong quá trình phổ biến và thảo luận về nội quy, HS sẽ biểu diễn các tiết mục văn nghệ xen kẽ .
Bước 4: Nhận xét – Đánh giá
GV khen ngợi HS tích cực tham gia đĩng dĩp ý kiến cho buổi thảo luận và nhác nhở HS cùng nhau thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
Tiết 7: Luyện tốn
ƠN HÌNH VUƠNG, HÌNH TRỊN, HÌNH TAM GIÁC
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hình vuơng,hình trịn.
 - Nĩi đúng tên hình.
 - Hồn thành vở bài tập Tốn.
B. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 I. Kiểm tra :
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 II. Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Giảng bài ...  CHUẨN BỊ :
1/Giáo viên: -Tranh minh họa trang 4, 5, 6/BTDĐ
2/ Học sinh: -Sách bài tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Ổn định:
2/Kiểm tra bài cũ :
	Em là học sinh lớp một (tiết 1)
Nêu tên mình và kể về gia đình mình gồm có những ai?
Em là học sinh lớp mấy học trường nào? Cô giáo em tên gì?
Trẻ em được hưởng những quyền gì?
Nhận xét
3/ Bài mới :
* Hoạt động 1:Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh (Bài tập 4) 
- GV yêu cầu HS quan sát các tranh bài tập 4 trong vở bài tập và chuẩn bị kể chuyện theo tranh.
- GV mời HS kể chuyện trước lớp.
- GV kể lại truyện, vừa kể, vừa chỉ vào từng tranh.
Tranh 1: Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp Một. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
 Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp.
 Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bảo điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc, biết viết, biết tự làm toán nữa. Em sẽ tự đọc truyện, đọc báo cho ông bà nghe, sẽ tự viết được thư cho bố khi bố đi công tác xa
 Mai sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.
 Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái. Giờ ra chơi, em cùng các bạn chơi đùa ở sân trường thật là vui.
 Tranh 5:Về nhà, Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em,Cả nhà điều vui: Mai đã là HS lớp Một rồi!
* Hoạt động 2: Múa hát
 Kết luận chung
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
- Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp Một.
- Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một.
* Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò: Học bài 2: “Gọn gàng, sạch sẽ”
Hát :Em yêu trường em
-Trả lời
Học sinh trả lời
-Từng học sinh kể 
* HS múa, hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh về chủ đề “ Trường em ”
- Vở bài tập
-Bút chì hoặc sáp màu
-Lược chải đầu
 ................................................................................
Tiết 6: Luyện tốn
ƠN CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
A. Mục tiêu:
 - Đọc, viết được các số từ 1 đến 5.
 - Biết đếm các số từ 1 đến 5 rồi đếm ngược từ 5 đến 1.
 - Làm vở bài tập Tốn.
B. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
 I. Kiểm tra : 
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
 II. Dạy bài mới :
 * Đếm số:
 - Bài trước các em đã được học những 
số nào?
 - Dùng que tính cho HS đến xuơi các 
số từ 1 đến 5 rồi đến ngược các số từ 5 
đến 1.
 * Ơn về đọc, viết số:
 - Đọc cho HS viết từng số.
 * Hồn thành vở bài tập tốn:
 - 1, 2, 3, 4, 5.
+ Đếm xuơi: 1, 2, 3, 4, 5.
+ Đếm ngược: 5, 4, 3, 2, 1.
- Viết bảng con, sau đĩ đọc các số:
 1 2 3 4 5
Bài 1: ( Trang 10 ) Viết số:
- Viết số vào vở.
 4 4 4 4 4 4
 5 5 5 5 5 5
Bài 2: ( Trang 10 ) Số:
- Lần lượt điền số.
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
1
2
3
4
5
5
4
3
2
1
Bài 3: ( Trang 10 ) 
 - Hướng dẫn HS làm bài.
- Nối trong vở bài tập.
- Cĩ năm quả chuối điền số 5.
- Cĩ ba cây điền số 3.
- Cĩ bốn cái bút điền số 4.
- Cĩ hai ơ tơ điền số 2.
- Cĩ ba cái áo điền số 3.
- Cĩ một quả dừa điền số 1.
- Cĩ bốn cậy hoa, điền số 4.
- Cĩ năm cái thuyền điền số 1.
Bài 4: ( Trang 10 ) Nối theo mẫu: 
 ( Dành cho HS khá, giỏi )
 - Nối các nhĩm đồ vật cĩ số lượng 
bằng nhau với số tương ứng.
III. Củng cố, dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
 - Học bài, chuẩn bị bài sau.
...................................................................................
Tiết 7: Luyện tiếng việt 
LUYỆN VIẾT : ê, v, bê, ve
A. Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng qui trình đẹp, đúng mẫu các chữ ê, v, bê, ve.
 - Mỗi chữ viết 1 dịng.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Thầy : Nội dung bài dạy.
- Trị : Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
 I. Kiểm tra:
 - Kiểm tra vở viết của HS.
- Đọc bài trên bảng lớp.
 II. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn HS luyện viết:
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc.
 * Nhận xét:
- ê, v. 
- Những chữ nào cao 5 dịng?
- b.
2. Viết bảng con:
 - Đọc từng chữ cho học sinh viết vào 
bảng con.
- Viết lần lượt từng chữ vào bảng con: 
chữ ê, v, bê, ve.
3. Viết vở ơ li:
 - Hướng dẫn quy trình viết.
- Viết vở ơ li: 
+ 1 dịng ê.
+ 1 dịng v.
+ 1 dịng bê.
+ 1 dịng ve.
 - Quan sát, uốn nắn.
 * Chấm, chữa bài:
 - Thu 1/3 số vở chấm.
 - Nhận xét kĩ năng từng bài.
 - Chữa lỗi sai phổ biến.
 - Tuyên dương HS viết chữ đẹp.
III. Củng cố, dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 ...............................................................................................................................
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2012
Tiết 1+2: Tiếng việt 
TƠ CÁC NÉT CƠ BẢN, TƠ e, b, bé
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Tơ được các nét cơ bản theo vở tập viết 1, tập một.
 - Tơ và viết được các chữ : e, b, bé, theo vở tập viết, tập một.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Thầy : Nội dung bài dạy, bài viết mẫu.
 - Trị : Đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 I. Kiểm tra : 
- Kiểm tra vở viết của HS.
 II. Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 - Nêu yêu cầu của tiết học.
 2. Giảng bài :
a. Viết mẫu :
- Viết mẫu lên bảng lớp, hướng dẫn 
HS cách viết.
- Gọi HS đọc các nét cơ bản.
- Theo dõi. 
- Cá nhân - lớp đồng thanh các nét, 
chữ trên bảng.
 * Nhận xét :
- Những chữ nào cao 2 ơ li ?
- Những chữ nào cao 5 ơ li ?
b. Viết bảng con :
 - Yêu cầu HS viết vào bảng con.
 - Theo dõi, uốn nắn HS.
c. Viết vào vở :
- Giới thiệu bài viết.
- Hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Viết 1 số nét, số chữ.
( Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở )
- Nhận xét uốn nắn sửa sai.
c. Chấm, chữa bài :
- Thu 1/3 vở chấm, nhận xét kết quả.
- Chữa lỗi sai phổ biến.
- Tuyên dương HS viết chữ đẹp.
 * Củng cố tiết 1.
Tiết 2:
3. Thực hành viết :
- Hướng dẫn HS tơ vở tập viết.
- Nêu quy trình viết.
- Viết vở tập viết.
 VD: Viết chữ b.
- Đặt bút dịng kẻ thứ 2 từ dưới lên
viết nét khuyết trên cao 5 dịng li kết 
hợp nét thắt.
* Các chữ khác hướng dẫn cách
viết tương tự :
- Yêu cầu HS viết bài.
- Thực hành bài trong vở tập viết.
- HS viết : + 1 dịng chữ e.
+ 1 dịng chữ b.
+ 1 dịng chữ bé.
- Theo dõi, uốn nắn HS trong khi viết.
* Chấm, chữa bài :
 - Thu 1/3 số vở chấm.
 - Nhận xét kĩ năng từng bài.
 - Chữa lỗi sai phổ biến.
 - Tuyên dương HS viết chữ đẹp.
III. Củng cố, dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 - Về nhà tự xem lại bài và tự sửa lại 
các chữ chưa đẹp.
 Tiết 3: Tốn
CÁC SỐ 1,2,3,4,5
 I. MỤC TIÊU :
 - Nhận biết số lượng các nhĩm đồ vật từ 1 đến 5. 
 - Biết đọc,viết các số 4, số 5. 
 - Đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1.
 - Biết thứ tự của mỗi số trong dãy sơ 1, 2, 3, 4, 5.
 II. ĐỒ DÙNG :
- Thầy : Các nhĩm đồ vật cĩ đến 5 đồ vật như hình vuơng, hình trịn,
- Trị  : Bộ đồ dùng học tốn.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 I. Kiểm tra :
- 2 em lên bảng viết số : 1, 2, 3.
- Đọc các số 1, 2, 3.
 II. Dạy bài mới :
 1. Giới thiệu bài :
 2. Giảng bài :
 * Hoạt động 1: Làm việc với các 
que tính :
 - Lấy 1, 2, 3 que tính.
a. Giới thiệu số 4, 5 :
 * Số 4 :
 - Gài 3 ơ vuơng lên bảng, gài thêm 
1 ơ vuơng nữa.
 - Yêu cầu HS đếm tất cả số ơ vuơng 
cĩ được.
- Yêu cầu HS lấy 3 que tính.
- Lấy 4 que tính.
Þ Tất cả các nhĩm đồ vật đều cĩ số lượng là 4. Ta dùng số 4 để chỉ số 
lượng đồ vật cĩ trong mỗi nhĩm.
 - Giới thiệu số 4 in, số 4 viết thường.
 * Số 5 : ( Tương tự )
 * Tập viết số 4, 5 :
 - Hướng dẫn cách viết.
 * Thứ tự các số :
 - Chỉ cho HS nêu thứ tự.
 - Nêu thứ tự từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
- HS lấy như GV yêu cầu.
- HS quan sát.
- Đếm và nêu : cĩ tất cả 4 ơ vuơng.
- Lấy que tính.
- Lấy 4 que tính và đếm.
- Lấy 4 hình trịn.
- Lấy 4 hình tam giác.
- HS nêu : + Cĩ 4 hình trịn.
 + Cĩ 4 hình tam giác.
- Số 4 in : 4.
- Số 4 viết : 4.
- Số 5 in : 5.
 - Số 5 viết : 5.
- Viết vào bảng con :
 4 5
- HS nêu : 1 ơ vuơng, 2 ơ vuơng, 3 ơ 
vuơng, 4 ơ vuơng, 5 ơ vuơng.
 + 1, 2, 3, 4, 5.
 + 5, 4, 3, 2, 1.
 * Hoạt động 2: Trị chơi: “ chim 
bay, cị bay ”
 * Hoạt động 3: Thực hành:
Bài 1: ( Trang 15 ) Viết số 4, 5:
 ( Viết bảng con )
4 4 4 4 
5 5 5 5
Bài 2: ( Trang 15 ) Điền số thích hợp 
vào ơ trống: 
 ( Làm bài trên bảng lớp )
 - Hướng dẫn và cho các em làm bài.
- Cĩ 5 quả táo điền số 5.
- Cĩ 3 cây dừa điền số 3.
- Cĩ 5 ơ tơ điền số 5.
- Cĩ 2 cái áo điền số 2.
- Cĩ 1 quả na điền số 1.
- Cĩ 4 cật hoa điền số 4.
Bài 3: ( Trang 15 ) Số?
 ( Làm bài vào phiếu bài tập )
 - Mỗi cột cĩ bao nhiêu ơ vuơng?
 - Điền số thích hợp vào các ơ vuơng 
cịn trống.
Bài 4: ( Trang 15 ) Nối:
 ( Theo mẫu, dành cho HS khá, giỏi )
- HS đếm và điền số.
 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 
 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1
- Nối các nhĩm đồ vật cĩ số lượng bằng
nhau với số tương ứng. 
III. Củng cố, dặn dị:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 7: HĐTT
SƠ KẾT TUẦN 2
I) Nội dung sinh hoạt.
 * Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 1
1. Đạo đức
 Nhìn chung các em ngoan ngỗn, đồn kết .Trong lớp ngoan ,đồn kết.Tuy nhiên 
cịn vài em hay quay ngang,quay dọc.
2.Học tập:
 Đa số các em hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 Bước đầu các em đã biết viết đúng ,rõ ràng.Cịn 1 vài em kỹ năng viết kém.
3.Các hoạt động khác:
 Ra vào lớp đúng giờ giấc.Tập thể dục bước đầu biết xếp hàng.
 Đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
 Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
II.Phương hướng tuần sau
-Tiếp tục ôn định lớp 
 -Kiêm tra sách vở đồ dùng học tập cho hs
-Giáo dục đạo đức cho hs
-Phụ đạo hs yếu trong giờ học
 -Quan tâm giúp đỡ hs chậm phát triển.
- Đi học đúng giờ học và làm bài đầy đủ
-Vệ sinh trường lớp sạch đẹp

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 2 chuan.doc