TUẦN 24 Thứ ngày tháng năm
Bài 47:
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
-Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn
-Cẩn thận , chính xác khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt ) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ
-Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây)
-Hình trang 94,95,97 SGK
III.Hoạt động dạy học:
TUẦN 24 Thứ ngày tháng năm Bài 47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: -Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn -Cẩn thận , chính xác khi thực hành. II. Đồ dùng dạy - học: -Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ -Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây) -Hình trang 94,95,97 SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động (3p) -Phải lắp mạchđiện như thế nào thì đèn mới sáng? -Hãy kể tên một số vạt cách điện, vật dẫn điện? HĐ1(10p): Quan sát thảo luận: “Mạch kín, mạch hở, vật dẫn điện, vật cách điện” -Yêu cầu quan sát cái ngắt điện -Cái ngắt điện có vai trò gì? -Hãy làm cái ngắt điện có nguồn điện là pin (bằng ghim giấy) -Thực hành khi đóng, ngắt điện HĐ2(18p): Trò chơi: Dò tìm mạch điện -Cách tiến hành: xem SGV trang 156 -HS nối 2 mạch nếu đèn sáng (mạch kín) là được 10 điểm. Đèn không sáng (mạch hở) 0 điểm. Nhiều điểm là thắng Gv nhận xét, tuyên dương Củng cố dặn dò (3p) -Tổng kết rút ra kết luận mục bạn cần biết trang 94,97 -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện -3 hs trả lời -HĐ nhóm đôi Quan sát, trả lời câu hỏi Thực hành theo yêu cầu của gv Trình bày trước lớp Góp ý bổ sung -HĐ nhóm (2 nhóm) HS tiến hành chơi Tuyên dương đội thắng Thứ ngày tháng năm Bài 48: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết: - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. -GDKNS:Kĩ năng ứng phó, sử lí tình huống đặt ra.Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện.Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm. -GDTKNL:HS biết một số bp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy. Các bp tiết kiệm điện. II. Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm + Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơipin (một số pin tiểu và pin trung) - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn -Chuẩn bị chung: Cầu chì -Hình và thông tin trang 98,99 SGK III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động (3p) -Hãy kể tên một số nguồn cung cấp năng lượng điện và đặc điểm của nó? -Hãy kể tên một số vật cách điện, vật dẫn điện? HĐ1(10p): Thảo luận về việc phòng tránh bị điện giật -Điện lấy từ đâu? Điện giật nguy hiểm như thế nào? -Em cần làm gì để tránh bị điện giật? Tại sao? -Khi thấy dây điện bị đứt ta phải làm gì? -Lưu ý những điều gì khi cắm điện ở gia đình? HĐ2(9p):Thực hành một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện -Điều gì xảy ra nếu sử dụng nguồn điện lớn (220V) cho vật dùng điện có số vôn nhỏ (110V)? -Tại sao ta phải sử dụng cầu chì? -Vai trò của công tơ điện? *Thực hành lắp mạch điện đơn giản.(gv hd) HĐ3(10p): Thảo luận về việc tiết kiệm điện -Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? -Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện? -Mỗi tháng gia đình em thường dùng hết bao nhiêu số điện và trả bao nhiêu tiền điện? -Em phải thực hiện việc tiết kiệm điện như thế nào trong gia đình em? Củng cố dặn dò (3p) -Tổng kết rút ra kết luận mục bạn cần biết trang 98-99 -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập vật chất và năng lượng -3 hs trả lời -HĐ nhóm. Quan sát hình 1,2 SGK. Sưu tầm thêm tranh ảnh. Thảo luận để trả lời các câu hỏi. Trình bày trước lớp. Góp ý bổ sung -HĐ nhóm Trình bày 1 số dụng cụ thiết bị điện có ghi số vôn Đọc số vôn Cho biết nguồn điện nhà em dùng -HS thực hành. -Làm việc theo cặp Thảo luận các câu hỏi Trình bày trước lớp .Bổ sung Thứ ngày tháng năm Bài 49: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs được củng cố về: -Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm -Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng II. Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị theo nhóm + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí + Pin, bóng đèn, dây dẫn + Một cái chuông nhỏ -Hình trang 101,102 SGK III.Hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động (3p) -Nêu một số biện pháp phòng tránh điện giật? -Nêu việc tiết kiệm điện? HĐ1(29p): Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” để củng cố về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học Tiến hành cách chơi -HS chuẩn bị một số bộ thẻ A,B,C,D -Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100,101 SGK -Quan sát và đếm nhóm giơ đáp án nhanh và đúng ghi lại -Câu hỏi 7 các nhóm giành quyền trả lời nhanh bằng cách ra hiệu trước Nhận xét, tuyên dương .Củng cố dặn dò (3p) -Tổng kết rút ra kết luận: tiết kiệm điện là bảo vệ môi trường -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tt) -HĐ nhóm Thảo luận trả lời nhanh trong nhóm Giành quyền trả lời Phải cử 1,2 bạn trung thực làm trọng tài Cuối cùng phải xem lại đáp án để nhận ra lỗi sau: 1d, 2b, 3c, 4b, 5b, 6c Câu 7. a.Nhiệt độ bình thường b.Nhiệt độ cao c.Nhiệt độ bình thường d.Nhiệt độ bình thường Bổ sung Thứ ngày tháng năm Bài 50: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT) I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs được củng cố về: -Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm -Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng II. Đồ dùng dạy - học: -Chuẩn bị theo nhóm + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí + Pin, bóng đèn, dây dẫn + Một cái chuông nhỏ -Hình trang 101,102 SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động (2p) -Nhắc lại một số câu hỏi, bài tập trước để kiểm tra HĐ2(15p): Quan sát và trả lời câu hỏi củng cố kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lượng -Quan sát hình 2 trang 102 SGK để trả lời câu hỏi sau: Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? HĐ3(15p): Trò chơi: “Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện” -Chơi theo nhóm dười hình thức tiếp sức -Khi giáo viên hô bắt đầu Hết thời gian nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc Nhận xét, tuyên dương Củng cố dặn dò (3p) -Tổng kết rút ra kết luận biểu dương nhóm thắng cuộc -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa HĐ cả lớp Trả lời câu hỏi Đáp án: Hình a: cơ bắp của người Hình b,d: xăng Hình c: sức gió Hình e: sức nước Hình g: chất đốt từ than đá Hình h: năng lượng mặt trời -Mỗi nhóm cử 5-7 người tuỳ theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1 -Mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đến hs 2 lên viết .Bổ sung Thứ ngày tháng năm Bài 51: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hay hoa thật. -Trồng và bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng dạy học: -Hình trang 104, 105 SGK. -Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động (3p): -Chúng ta vừa học chương gì? HĐ1(8p): Quan sát: Phân biệt được nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái. Quan sát hình 1,2,3,4,5 trả lời các câu hỏi sau: -Hãy chỉ và nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng. -Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ (nhị cái) của hoa râm bụt và hoa sen. -Trong hai hoa mướp dưới đây, hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái? HĐ2(13p): Thực hành với vật thật Sưu tầm một số hoa hoặc liệt kê một số tên hoa để hoàn thành bảng sau: Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc nhuỵ (hoa cái) Hoa phượng Hoa mướp HĐ3(8p): Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính -GV đưa sơ đồ hình 6 trang 105 SGK phóng to. -Chỉ và nói tên từng bộ phận của nhị và nhuỵ. Củng cố dặn dò (3p) -Tổng kết và rút ra kết luận -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của thực vật có hoa 3 hs trả lời -HĐ theo cặp -Trình bày kết quả -Góp ý bổ sung Hoạt động nhóm -Thảo luận, ghi vào bảng -Trình bày trước lớp -Các nhóm khác bổ sung Làm việc cá nhân -Quan sát sơ đồ -Ghi chú ứng với các bộ phận nhị và nhuỵ trên sơ đồ Đọc mục bạn cần biết trang 105 Bổ sung Thứ ngày tháng năm Bài 52: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. -Có ý thức bảo vệ cây trồng. - Không y/c tất cả hs sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn trùng hoặc nhờ gió. GV hướng dẫn động viên, khuyến khích. II. Đồ dùng dạy - học -Thông tin và hình trang 106, 107 SGK. -Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. -Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (giống như hình 2 trang 106 SGK) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích . III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động (3p): -Cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa là gì? -Nhị là gì? Nhuỵ là gì? HĐ 1 (10p) : Thực hành làm bài tập Đọc các thông tin trên và lựa chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi : -Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì? -Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì? -Hợp tử phát triển thành gì?-Noãn phát triển thành gì?-Bầu nhuy phát triển thành gì? HĐ2 (9p): Trò chơi ghép chữ vào hình Phát thẻ có ghi chữ: Hạt phấn ; Vòi nhuỵ ; Noãn Ống phấn ; Đầu nhuỵ ; Bao phấn ; Bầu nhuỵ Ghép vào hình: Sơ đồ nhị và nhuỵ. HĐ3(10p): Thảo luận: “Hoa thụ phấn nhờ đâu?” -Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió và một số hoa thụ phấn nhờ côn tr ... Làm việc theo nhóm 4 -Trả lời câu hỏi. Làm việc theo nhóm 2 -Quan sát tranh. -Liên hệ thực tế. -Trả lời câu hỏi. Bổ sung Thứ ngày tháng năm Bài 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. - Không y/c tất cả hs sưu tầm tranh ảnh, thông tin về tác động của con người đến mt đất và hậu quả của nó. . GV hướng dẫn động viên, khuyến khích để những em có đk sưu tầm, triễn lãm. -GDBVMT:Gĩu vệ sinh môi trường ,không xả rác bừa bãi. -GDKNS:Kĩ năng lựa chọn, sử lí thông tin. Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm. Kĩ năng giao tiếp, tự tin. Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II.Đồ dùng dạy - học: -Hình trang 136, 137 SGK. -Có thể sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động (3p): -Nêu những lí do khiến rừng bị tàn phá. -Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? HĐ1(14p):Quan sát thảo luận: Một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. -Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? -Nguyên nhân gì dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? -Gv kết luận: SGK HĐ2 (15p): Thảo luận: Phân tích nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái. -Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu đến môi trường đất. -Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. -Gv kết luận: SGK + SGV Củng cố dặn dò (3p) *LH:- Nhà em đổ rác ở đâu? Xử lí rác như thế nào? -Khu vực em ở người dân đã có ý thức giữ vệ sinh chưa? -Em có nhận xét gì về dân số của nước ta hiện nay?. Tổng kết và rút ra kết luận: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đối với môi trường không khí và nước. 3 hs trả lời câu hỏi Làm việc theo nhóm 2 -Quan sát các hình 1,2 SGK -Thảo luận trả lời câu hỏi. -Góp ý bổ sung -Lắng nghe , kết luận Làm việc theo nhóm 4 -Thảo luận các câu hỏi. -Từng nhóm trình bày kết quả. -Lắng nghe kết luận của Gv -Xem tranh .Bổ sung Thứ ngày tháng năm Bài 67: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: -Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. -Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. -GDMT: Bảo vệ nguồn nước ở địa phương, không xả rác xuống ao hồ ,sông. -GDSDNLTK:biết bảo vệ mt để tiết kiệm nl. II.Đồ dùng dạy - học: -Hình trang 138, 139 SGK. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động (3p): -Nêu những nguyên nhân làm cho môi trường đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái? -Phân tích tranh. HĐ1(14p):Quan sát thảo luận: Một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. -Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm không khí và nước? -Điều gì xảy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? -Tại sao một số cây ở hình 5 trang 139 SGK bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước? -Gv kết luận: SGK + SGV HĐ2 (14p): Thảo luận: Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương. -Liên hệ những việc làm của người ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí và nước. -Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. Củng cố dặn dò (4p) *LH: Tuyên truyền mọi người hãy bảo vệ nguồn nước; có ý thức bảo vệ nguồn nước. -Việc dùng than đá đun nấu có ảnh hưởng môi trường không? -Sinh hoạt của người dân vạn đò có ảnh hưởng đến môi trường nước không? - Nước sông Hương có bị ô nhiễm không? Vì sao? -Tổng kết và rút ra kết luận: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: Một số biện pháp bảo vệ môi trường. 3 hs trả lời câu hỏi Làm việc theo nhóm -Quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 138-139 SGK -Thảo luận nhóm. -Từng nhóm trình bày kết quả làm việc của mình trước lớp. -Góp ý bổ sung HĐ cả lớp -Thảo luận trả lời câu hỏi. -Góp ý bổ sung .Bổ sung Thứ ngày tháng năm Bài 68: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Không y/c tất cả hs sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các b/p bảo vệ mt. GV hướng dẫn động viên, khuyến khích để những em có đk sưu tầm, triễn lãm. -GDMT,SDNLTK:Bảo vệ môi trường xanh – sạch –đẹp. II.Đồ dùng dạy - học: -Hình và thông tin trang 140. 141 SGK. -Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. -Khổ giấy to, băng dính hoặc hồ dán. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động: -Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm? -Nêu các tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước ở địa phương em? HĐ1 (8p):Quan sát thảo luận: Một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. Tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ ứng với hình nào? (SGK trang 140) HĐ2(12p): Thảo luận nhóm rồi ghi kết quả vào mẫu. Ai thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trên? Các b/pháp b/vệ m/trường Ai thực hiện Quốc gia Cộng đồng Gia đình a) b) c) d) e) HĐ3(9p): Triển lãm tranh ảnh. -Mỗi nhóm sưu tầm. -Trình bày tranh ảnh, thuyết minh Củng cố dặn dò (3p) *LH: Nhà em sử dụng nguồn nước nào để sinh hoạt? - Sử dụng nước sạch phòng tránh được những bệnh gì? - Có cần tiết kiệm nước không? Nhà em đã tiết kiệm nước bằng cách nào? _ Em làm gì để góp phần bảo vệ bầu không khí trong sạch? -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau 3 hs trả lời câu hỏi Làm việc theo nhóm đôi Thảo luận để đưa ra câu trả lời trước lớp: H1-b, H2-a, H3-e, H4-c, H5-d Thảo luận nhóm 4 -Đánh dấu X vào phiếu học tập. -Trình bày trước lớp. -HS nhận xét bổ sung. Hoạt động nhóm 4 -Cử đại diện thuyết minh. -Các nhóm khác nhận xét. .Bổ sung Thứ ngày tháng năm Bài 69: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu: Sau bài này, hs được củng cố, khắc sâu hiểu biết về: -Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường. -Bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy - học: -3 chiếc chuông nhỏ -Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động(3p) -Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em? -Nêu một số biện pháp để giảm tác hại và bảo vệ môi trường ở địa phương em? HĐ1 (15p): Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” để tìm hiểu về khái niệm của môi trường. -Gv chia lớp thành 3 đội. Gv đọc từng câu trong trò chơi “Đoán chữ” SGK trang 142. -Kẻ hình ô chữ SGK trang 142. -Đánh giá: cuối cuộc chơi nhóm nào trả lời nhiều thì thắng cuộc. 1 B Ạ C M À U 2 Đ Ồ I T R Ọ C 3 R Ụ N G 4 T À I N G U Y Ê N 5 B Ị T À N P H Á HĐ2(14p): Thảo luận nhóm rồi ghi kết quả vào mẫu. -Điều gì xảy ra khi có nhiều khói và khí độc thải vào không khí? -Yếu tố nào dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? -Trong các biện pháp tăng sản lượng lương thực trên diện tích canh tác, biện pháp nào làm ô nhiễm đất? -Theo bạn đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch? 3 hs trả lời câu hỏi Sinh hoạt nhóm 6’ -Mỗi đội cử 3 bạn -Lắc chuông nhanh để trả lời -Cổ động cho nhóm mình HĐ cá nhân, chọn a, b, c, d SGK Đáp án: 1b, 2c, 3c, 4c. - HS thảo luận nhóm 2, ghi kết quả vào mẫu IV.Củng cố dặn dò (3p) -Tổng kết và rút ra kết luận: bảo vệ nguồn nước sạch, tiết kiệm nước, bảo vệ bầu không khí là góp phần bảo vệ môi trường. -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: ôn tập và kiểm tra cuối năm. V.Bổ sung Thứ ngày tháng năm Bài 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I.Mục tiêu: Ôn tập về: - Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người. Nêu được một số nguồn năng lượng sạch. -Có ý thức sử dụng tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy - học: Hình trang 144, 145, 146, 147 SGK III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ khởi động (3p):-Nêu một số từ có liên quan đến môi trường? -Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm và cách BVMT? HĐ1 (10p): Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 1)a.Hãy chỉ ra nơi đẻ trứng (có trong cột B) của mỗi con vật ( trong cột A)Gián -Bướm -Ếch -Muỗi - Chim b.Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng ta cần phải làm gì? 2)Hãy nói tên các giai đoạn còn thiếu trong quá trình phát triển của mỗi con vật dưới đây: a.Trứng - giòi - ? - Ruồi b.? - nòng nọc - Ếch c. Trứng - ? - nhộng - Bướm HĐ2 (9p): Chọn câu trả lời đúng: 1. Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất một lứa? 2) Bạn đồng ý với ý kiến nào dưới đây? a.Tài nguyên trên trái đất là vô tận con người cứ việc sử dụng thoải mái. b.Tài nguyên trên trái đất là có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch và tiết kiệm. 3) Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào không phải là năng lượng sạch. a.Năng lượng mặt trời- b.Năng lượng gió c.Năng lượng nước sạch -d.Năng lượng từ than đá, dầu, khí đốt HĐ3(9p): Xem tranh trả lời câu hỏi. 1)Khi rừng bị tàn phá trong hình 4, 5. Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đó? 2)Tại sao lũ lụt hay xảy ra khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ? 3)Kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta? Củng cố dặn dò (3p) -Tổng kết và rút ra kết luận-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: ôn thi. 3 hs trả lời câu hỏi HĐ nhóm 2’ để trả lời a.Trong tủ-cây bắp cải-ở ao hồ-chum vại-tổ ở cành cây. b.Giữ vệ sinh nhà ở môi trường. Chum vại có nắp đậy a.Nhộng b.Trứng c.Sâu HĐ nhóm 4’ a.Mèo b.Voi c.Ngựa d.Trâu e.Chó g.Lợn Chọn (b) chọn (d) HĐ cá nhân 1)Đất ở đó bị xói mòn, bạc màu. 2)Không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh gây lũ lụt. 3)Năng lượng mặt trời, gió, nước chảy. .Bổ sung
Tài liệu đính kèm: