Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần lễ 24 - Trường tiểu học Phú Đa 3

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần lễ 24 - Trường tiểu học Phú Đa 3

TẬP ĐỌC

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ

I/Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta( Trả lời được các câu hỏi SGK)

-Giáo dục Hs biết tôn trọng và gìn giữ những nét truyền thống của dân tộc

II/Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc, bút dạ + giấy khổ to

-Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta

III/Các hoạt động dạy-học

 

doc 96 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 783Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần lễ 24 - Trường tiểu học Phú Đa 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I/Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta( Trả lời được các câu hỏi SGK)
-Giáo dục Hs biết tôn trọng và gìn giữ những nét truyền thống của dân tộc
II/Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bài đọc, bút dạ + giấy khổ to 
-Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta
III/Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động(3p)/Kiểm tra bài cũ 
+Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
+Bài thơ nói lên điều gì ?
HĐ 1-Giới thiệu bài (1p)
HĐ 2-Luyện đọc (13p)
-GV đọc bài văn giọng rõ ràng , dứt khoát giữa các câu , đoạn , thể hiện tính chất nghiêm minh , rõ ràng của luật tục 
-GV chia đoạn
-Cho HS đọc đoạn 
-Luyện đọc các từ ngữ: luật tục , khoanh , xảy ra, 
-Cho HS đọc trong nhóm 
-Cho HS đọc cả bài 
Hoạt động 3-Tìm hiểu bài(10p) 
Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?
Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội 
Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ?
-GV:Người Ê-đê đã dùng những luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự , thanh bình
Hãy kể tên một số luật ở nước ta mà em biết ?
-GV nhận xét và đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta 
Hoạt động 4-Luyện đọc lại (6p)
-Cho HS đọc bài 
-GV đưa bảng phụ chép đoạn 3 và HD luyện đọc 
-Cho HS thi đọc 
-GV nhận xét và khen những HS tốt 
Củng cố ,dặn dò(3p)
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương Hs có ý thức học tập, đọc tốt
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
-Dặn HS về nhà xem bài của tiết học sau.
-2 HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi 
-HS lắng nghe
-HS lần lượt đọc đoạn 
-Từng cặp HS đọc nối tiếp 
-1-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc chú giải 
-Hs đọc toàn bài.
-HS đọc và trả lời 
-HS lần lượt phát biểu 
-Lớp nhận xét 
-3 HS nối tiếp nhau đọc
-HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc 
-Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
Bổ sung
Thứ ngày tháng năm
CHÍNH TẢ
NGHE-VIẾT:NÚI NON HÙNG VĨ
I/Mục đích: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, viết hoc đúng các tên riêng trong bài
- Tìm được các tên riêng có trong đoạn thơ
-Giáo dục Hs yêu những cảnh đẹp của đất nước, có ý thức BVMT
II/Đồ dùng dạy-học: -Bút dạ + phiếu 
III/Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động(3p)/Kiểm tra bài cũ 
-GV đọc cho HS viết : Tùng Chính , Hai Ngân , Ngã Ba , Pù Mo , Pù Xai 
HĐ 1-Giới thiệu bài (1p)
HĐ 2-Hướng dẫn HS nghe - viết (18p)
-GV đọc bài Núi non hùng vĩ 
Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ quốc ?
LH: TRên đất nước ta có nhiều cảnh đẹp. Em cần làm gì để góp phần làm cho cảnh đó luôn đẹp?
-GV lưu ý những từ ngữ viết sai : tày đình, hiểm trở , lồ lộ , Hoàng Liên Sơn , Phan-xi-păng , Ô Quy Hồ , Sa Pa , Lào Cai 
-GV đọc cho HS viết 
-GV đọc bài chính tả một lượt 
-GV chấm 5-7 bài 
HĐ 3-Làm BT(12p)
-Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc đoạn thơ 
Tìm các tên riêng trong đoạn thơ 
-Cho HS làm việc và trình bày kết quả 
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Các tên riêng có trong đoạn thơ 
Tên người , tên dân tộc : Đăm San , Y Sun , Nơ Trang Long , A-ma Dơ-hao , Mơ-nông
Tên địa lí : Tây Nguyên ,Ba 
-Cho HS đọc yêu cầu và giải các câu đố 
Viết tên các nhân vật lịch sử trang câu đố đã giải 
-Cho HS làm bài 
-GV phát giấy cho HS 
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Cho HS học thuộc lòng các câu đố 
-GV nhận xét + khen những HS thuộc nhanh 
Củng cố ,dặn dò(3p)
-Dặn HS về nhà viết lại tên các vị vua , học thuộc lòng các câu đố
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương Hs có ý thức học tập.-Dặn HS về nhà xem bài của tiết học sau.
-2 HS viết 
-HS lắng nghe 
-HS theo dõi 
-HS trả lời 
-HS luyện viết 
-HS viết chính tả 
-HS tự soát lỗi 
-HS đổi tập cho nhau để sữa lỗi 
-1 HS đọc 
-HS làm việc cá nhân rồi phát biểu ý kiến 
-Lớp nhận xét 
-1 HS đọc BT3 
-HS làm bài theo nhóm 
-Đại diện nhóm trình bày 
* Hs khá giỏi viết đúng tên anh hùng
Ngô Quyền (938). Lê Hoàn (981)
Trần Hưng Đạo (1288)
-Vua Quang Trung 
-Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái Tổ 
-Lê Thánh Tông 
-HS học thuộc lòng 
-3 HS lên thi đọc t/lòng các câu đố 
*Hs khá giỏi giải được câu đố
- Lắng nghe
Bổ sung.
Thứ ngày tháng năm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ - AN NINH
I/Mục tiêu:
-Làm được BT1, làm được BT4; bỏ b2,3.
--Giáo dục Hs yêu sự phong phú và giàu đẹp của Tiếng Việt
II/Đồ dùng dạy-học: Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to 
III/Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động(3p)/Kiểm tra bài cũ 
Làm BT 1+2 của tiết Luyện từ và câu trước
HĐ 1-Giới thiệu bài 
HĐ 2-Hướng dẫn HS làm BT
*BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT
Khoanh tròn chữ a,b,c ở dòng mà em cho là đúng nghĩa của từ an ninh 
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
-Dòng b : An ninh là yên ổn về chính trị và xã hội
*BT4 : Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
+Từ ngữ chỉ việc làm 
Nhớ số điện thoại của cha mẹ , người thân 
Kêu lớn để người thân biết 
+Từ ngữ chỉ cơ quan , tổ chức
Trường học , công an , 113 , 114 ,115 
+Từ ngữ chỉ người giúp đỡ em , bảo vệ an toàn cho mình : cha mẹ , ông bà ,hàng xóm , bạn bè 
Củng cố ,dặn dò(3p)
-Dặn HS ,ghi nhớ những việc cần làm , giúp em bảo vệ an toàn cho mình 
-Nhận xét tiết học. 
-2 HS làm bài 
-1 HS đọc 
- HS làm bài + trình bày kết quả 
-1 HS đọc 
-3 HS lên bảng làm bài 
-Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
Bổ sung.
Thứ ngày tháng năm
KỂ CHUỴÊN
KỂ CHUYỆN ĐỰOC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
(Không dạy, ôn tập tiết trước).
I/Mục tiêu: 
- Kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm , phố phường mà em biết 
-Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện hoàn chỉnh.Lời kể rõ ràng. .Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. 
-Giáo dục Hs biết tôn trọng và đề cao những hành động tốt.
II/Đồ dùng dạy-học 
-Một số tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông , đuổi bắt cướp , phòng cháy , chữa cháy 
III/Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động(3p)/Kiểm tra bài cũ 
-Kiểm tra 2 HS 
Hoạt động 1-Giới thiệu bài 
Hoạt động 2-Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề 
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng 
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK
-GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS 
3-Hướng dẫn HS kể chuyện 
Cho HS kể chuyện trong nhóm 
Cho HS kể chuyện 
-GV nhận xét + cùng lớp bầu chọn những HS có câu chuyện hay , kể tốt 
Củng cố ,dặn dò(3p)
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương Hs có ý thức học tập.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể chuyện
-Dặn HS về nhà xem bài của tiết học sau.
-2 HS kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức bảo vệ an ninh , trật tự 
-HS lắng nghe
-1 HS đọc đề bài 
-1 HS phân tích đề 
-3 HS nối tiếp đọc 
-Một số HS nói đề tài của câu chuyện mình và lập dàn ý câu chuyện 
-Từng cặp HS kể và cùng trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện 
-Đai diện các nhóm lên thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện mình đã kể 
-Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
Bổ sung.
Thứ ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
HỘP THƯ MẬT
I/Mục tiêu 
-Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách của nhân vật 
-Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo (trả lời được các câu hỏi SGK)
-Giáo dục cho Hs sự dũng cảm, mưu trí,...
II/Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ bao đọc trong SGK
III/Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động(3p)/Kiểm tra bài cũ 
-Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?
-Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội 
-Hãy kể tên một số luật ở nước ta hiện nay mà em biết 
Hoạt động 1-Giới thiệu bài 
Hoạt động 2-Luỵên đọc 
-GV treo tranh minh hoạ 
-GV chia đoạn 
-Luyện đọc từ ngữ khó : gửi gắm , giữa , mảnh giấy nhỏ , chỗ cũ 
-Cho HS đọc cả bài 
-GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần 
Hoạt động 3-Tìm hiểu bài 
-Cho HS đọc từng đoạn và trả lời 
Chú Hai Long ra Phú Lâm để làm gì ?
Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mât khéo léo như thế nào ?
Qua những vật có chữ V ,liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì ?
Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long .Vì sao chú làm như vậy ?
Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?
Nội dung đoạn văn là gì ?
HĐ 4-Đọc diễn cảm (6p)
-Cho HS đọc nối tiếp các đoạn văn
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 và hướng dẫn đọc 
-Cho HS thi đọc diễn cảm 
-GV nhận xét và khen những HS đọc tốt 
Củng cố ,dặn dò(3p)
-Dặn HS về nhà tìm đọc thêm các chuyện nói về các chiến sĩ tình báo 
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương Hs có ý thức học tập, đọc tốt
-Dặn HS xem bài của tiết học sau.
-HS đọc và trả lời câu hỏi 
-HS lắng nghe
-2 HS khá đọc toàn bài 
-HS quan sát tranh 
-HS đọc nối tiếp 
-HS luyện đọc 
-Từng cặp HS luyện đọc 
-2 HS đọc cả bài 
-1 HS đọc chú giải 
-HS đọc và trả lời 
-4 HS đọc diễn cảm tiếp nối hết bài văn 
-HS luyện đọc đoạn 
-Một vài HS thi đọc đoạn 
-Lớp nhận xét 
- Lắng nghe
Bổ sung.
Thứ ngày tháng năm
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I/Mục tiêu 
-Tìm được 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài);tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1)
-Viết được đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT 2
-Giáo dục Hs yêu sự phong phú và giàu đẹp của Tiếng Việt
II/Đồ dùng dạy-học
-Giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật 
-Một cái áo màu cỏ úa 
III/Các hoạt động dạy-học
Hoạt động củaGV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động(3p)/Kiểm tra bài cũ 
-GV nhận xét + cho điểm 
Hoạt động 1-Giới thiệu bài (1p)
Hoạt đông 2-Làm BT(29p)
*BT1
Mỗi em đọc thầm lại bài văn 
Tìm phần mở bài ,thân bài ,kết bài của bài văn 
Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn 
-Cho HS làm việc .GV giới thiệu cái áo hoặc tranh vẽ cái áo 
-Cho HS làm bài + trình bày kết quả 
-GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
a/Bố cục của bài văn :Gồm 3 phần 
-Mở bài :Từ đầu đến màu cỏ úa 
-Thân bài :
Tả bao quát 
Tả những bộ phận của áo 
Nêu công dụng ... hơn
Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc HTL để chuẩn bị ôn tập cuối năm
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại
- HS quan sát
- Một số HS lần lượt lên bảng chữa lỗi, cả lớp tự chữa vào nháp
- Cả lớp trao đổi về bài làm của bạn trên bảng
- HS nhận bài, xem lại lời nhận xét của GV , tự sửa lỗi
- HS thảo luận tìm ra cái hay để học tập
- HS chọn 1 đoạn trong bài, viết lại đoạn cho hay hơn
- HS đọc lại đoạn văn đã viết lại trước lớp
- Lắng nghe
Bổ sung
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I. Mục tiêu 
. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang
. Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang
. Phiếu ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Làm bài tập
a. Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu BT + 3 đoạn a,b,c
- Mở bảng phụ có nội dung cần ghi nhớ
- Cho HS đọc thầm từng câu, từng đoạn, làm bài cá nhân. 
- Cho 2 HS làm phiếu, nói rõ tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV chốt lại kquả đúng
b. Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT + chuyện “Cái bếp to”
- GV nhắc 2 yêu cầu của BT
- Cho HS đọc đoạn văn có dấu gạch ngang trong mẩu chuyện
- GV chốt lại kquả đúng
Củng cố - dặn dò : 2’
 - Nói lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn tập cuối năm
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS làm bào vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, trình bày, cả lớp sửa.
- 1 HS đọc
. Tìm dấu gạch ngang, nêu tác dụng của từng trường hợp
- HS đọc trước lớp
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
Bổ sung
TẬP LÀM VĂN: TRẢ BÀI VĂN: TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu
. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề đã cho . 
. Tự đánh giá được những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài, viết lại 1 đoạn trong bài cho hay hơn
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng phụ ghi 3 đề bài
. Phiếu thống kê các lỗi điển hình
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Nhận xét: 
- GV mở bảng phụ ghi 3 đề bài
- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm
+ Ưu:
+ Khuyết:
3. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho từng HS
- GV treo bảng phụ có lỗi điển hình
- Cho HS chữa bài trên bảng
- GV chốt lại cho đúng từng lỗi
- Cho HS sửa lỗi trong bài
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay
- Cho HS đọc và viết lại đoạn văn cho hay hơn
- GV nhận xét
Củng cố - dặn dò ; 2’
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập đọc HTL để chuẩn bị tuần sau ôn tập
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- HS nhận bài
- HS đọc thầm
- HS lần lượt lên bảng chữa lỗi
- Cả lớp trao đổi, sửa lại cho đúng
- HS đọc các lỗi, tự sửa bài
- HS thảo luận để thấy cái hay của bài bạn để học tập
- Một số em đọc
- lắng nghe
Bổ sung
TUẦN 35
TIẾT 1: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ 2
I. Mục tiêu
. Kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL; Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
. Biết lập bảng tổng kết về CN, VN trong từng kiểu câu để củng cố, khắc sâu kiến thức về CN, VN trong từng kiểu câu kể
II. Đồ dùng dạy - học
. Phiếu nhỏ viết tên bài tập đọc - HTL trong 15 tuần
. Bảng phụ ghi vắn tắt các nôị dung về CN,VN trong 3 kiểu câu kể đã nêu
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Kiểm tra: 4’ (10 HS)
 - Cho HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài, trả lời câu hỏi trong phiếu
- GV ghi điểm
3. Bài tập: 30’
- Cho HS đọc yêu cầu Bt 2
- Cho HS đọc bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?”
- Cho cả lớp đọc lại yêu cầu BT
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết nội dung cần ghi nhớ
- Cho HS làm bài, 2 HS làm phiếu, trình bày bài làm
- GV nhận xét, chốt lại kquả đúng
. Kiểu câu Ai thế nào?
CN: Ai, cái gì, con gì? (DT, Đại từ)
VN: thế nào? (TT, ĐT)
. Kiểu câu Ai là gì?
CN: Ai, cái gì, con gì? (DT)
VN: là gì, là ai? (DT)
 Củng cố - dặn dò : 2’
 - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập sau
- Lắng nghe
- Từng HS lên bốc thăm, đọc, trả lời.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- 1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc lại nội dung ghi trên phiếu
- HS làm vở BT
- HS trình bày, cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
Bổ sung
TIẾT 2: ÔN TẬP
I. Mục tiêu 
. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ+ HTL (yêu cầu như tiết 1)
. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về TN
II. Đồ dùng dạy - học
. Phiếu bốc thăm tên bài TĐ + HTL
. Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về TN, đặc điểm các loại TN
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Kiểm tra TĐ - HTL : 8’
- Kiểm tra: 10 HS , cho HS lần lượt bốc thăm, đọc bài, trả lời.
3. Làm bài tập ; 24’
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài, GV dán lên bảng nội dung cần ghi nhớ về các loại TN
- Cả lớp làm bài ở vở BT. Phát phiếu cho 3 HS , làm bài, trình bày
- GV nhận xét, chốt lại kquả đúng
+ TN (chỉ nơi chốn) : ở đâu?
+ TN (chỉ thời gian) : lúc nào?
+ TN (chỉ phương tiện) : Bằng cái gì? với gì?
+ TN ( chỉ nguyên nhân) ; Nhờ đâu?
+ TN (chỉ mục đích) : để làm gì?
Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục học bài TĐ + HTL để kiểm tra
- Lắng nghe
- HS lên bốc thăm, đọc bài, trả lời
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ
- HS làm bài vào vở BT
- 3 HS trình bày, cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
Bổ sung
TIẾT 3: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ + HTL (yêu cầu như tiết 1)
. Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển GD tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu biết rút ra nhận xét chung 
II. Đồ dùng dạy - học
. Phiếu bốc thăm KT TĐ - HTL
. Bảng phụ thống kê BT 2
. 2 phiếu viết nội dung BT3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Kiểm tra TĐ - HTL : 15’
- 10 em
- Tiến hành như tiết 1
3. Làm bài tập: 18’
a. Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT + các số liệu
- GV giao việc
+ Đọc dòng a,b,c ,d,e
+ Dựa vào số liệu đã cho, lập bảng thống kê
? Các số liệu thống kê bao gồm mấy mặt?
? Bảng thống kê cần kẻ mấy cột dọc?
? Cần kẻ mấy cột ngang?
- Cho HS làm bài
- GV chốt lại kquả đúng
b. Bài tập 2
- HS đọc bài tập 3
- GV giao việc
+ Đọc lại thống kê theo thời gian
+ Khoanh tròn trước dấu gạch ngang em cho là đúng
- GV chốt lại kquả đúng
 Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ôn lại kiến thức về biên bản cuộc họp để tiết sau ôn tập
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc số liệu
- HS tìm hiểu bài tập qua hướng dẫn của cô
. 4 mặt: số trường, số HS , số GV , tỉ lệ
. 5 cột dọc
. 5 cột ngang 
- Cả lớp làm ở vở BT
- 2 em làm phiếu, trình bày
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm, làm bài
- HS làm vào vở BT
- 2 HS làm phiếu
- Lắng nghe
- Ghi chép
Bổ sung
TIẾT 4: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
. Củng cố kĩ năng, lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết - bài “cuộc họp của chữ viết”
II. Đồ dùng dạy - học
. Phiếu phô tô mẫu biên bản (nếu có) 
. Phiếu ghi cấu tạo biên bản
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Kiểm tra TĐ - HTL : 20’
. Tiến hành như tiết 1
. Kiểm tra 15 em
3. Làm bài tập : 15’
a. Cho HS đọc, nêu lại yêu cầu BT, đọc đoạn văn
b. GV giao việc
- HS đọc thầm BT, làm bài cá nhân
? Các chữ cái và dấu câu họp bàn gì?
? Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp Hoàng?
? Nêu lại cấu tạo của 1 biên bản
- GV dán phiếu ghi cấu tạo biên bản
- Cho HS thảo luận theo nhóm thống nhất mẫu biên bản
- GV dán mẫu biên bản
- Cho HS viết biên bản
- GV nhận xét
Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục học bài TĐ + HTL để tiết sau kiểm tra tiếp
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, 1 HS khác nêu lại
- 1 HS đọc đoạn văn
- HS làm vào vở BT
. Giúp đỡ bạn hoàng
. Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại mỗi khi Hoàng định chấm câu
- HS phát biểu
- HS đọc lại
- HS trao đổi, ghi chép vào nháp
- HS đọc
- HS tiến hành viết biên bản
- Cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
Bổ sung
TIẾT 5: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
. Tiếp tục kiểm tra TĐ + HTL để lấy điểm
. Hiểu bài thơ: “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động , biết miêu tả 1 hình ảnh trong bài thơ
II. Đồ dùng dạy - học
. Phiếu bốc thăm
. 2 giấy to để HS làm BT 2
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
- Bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
2. Kiểm tra TĐ + HTL : 15’
- Kiểm tra những em còn lại
3. Làm BT : 18’
- Cho HS đọc yêu cầu + bài văn
- Cho HS nhắc lại yêu cầu BT
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày: đọc đoạn văn đã viết
- GV nhận xét, đánh giá
Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ “ Trẻ con ở Sơn Mĩ”
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc bài văn
- 1 HS nhắc lại yêu cầu
- HS đọc thầm bài thơ, chọn 1 hình ảnh mình thích, viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của mình
- Một số em đọc đoạn văn trước lớp
- Lắng nghe
- Ghi chép
Bổ sung
TIẾT 7: ÔN TẬP
I. Mục tiêu
. Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ: “Trẻ con ở Sơn Mĩ”
. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người , tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn mĩ” 
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng phụ viết 2 đề bài
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Nghe - viết chính tả: 20’
- GV đọc lần lượt 11 dòng đầu của bài thơ
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ tự do, các từ dễ sai (bết, chân trời)
- Cho HS gấp SGK, GV đọc từng câu thơ, (2 lần), HS viết
- Tổ chức chấm , chữa
3. Làm bài tập: 12’
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV mở bảng phụ có 2 đề bài, HS đọc, phân tích đề
- Cho HS chọn, nói nhanh đề tài mình chọn
- Cho HS viết đoạn văn
- GV nhận xét, đánh giá
Củng cố - dặn dò ; 2’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị ôn tổng hợp để tiết 7 và 8 làm kiểm tra cuối học kì 2
- Lắng nghe
HS viết chính tả bài “ Trẻ con ở Sơn Mĩ”
- HS lắng nghe và theo dõi SGK
- HS lưu ý
- HS gấp SGK
- HS nghe - viết
- HS cùng GV chấm chữa bài
- 1 HS đọc 
- 1 HS đọc 2 đề
- Lớp phân tích
- HS suy nghĩ, chọn đề tài, viết đoạn văn
- Đọc đoạn văn trước lớp
- Lắng nghe
Bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docT VIET 5.doc