Tiết 2+3: Tiếng việt
Bµi 13 : n, m
I. mơc tiªu:
-Đọc được: n, m, nơ, me;từ và câu ứng dụng.
-Viết được: n, m, nơ, me.
-Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba m
- Hs kh giỏi biết đọc trơn .
II. § dng d¹y - hc:
-GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
-HS: bộ chữ dạy vần.
III. C¸c ho¹t ®ng d¹y - hc:
TUẦN 4 11111882111148930\32 Thứ hai Ngày soạn:7/9/2013 Ngày dạy: 9/9/2013 Tiết 1: Chào cờ PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH ĐẦU TUẦN . Tiết 2+3: Tiếng việt Bµi 13 : n, m I. mơc tiªu: -Đọc được: n, m, nơ, me;từ và câu ứng dụng. -Viết được: n, m, nơ, me. -Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má - Hs khá giỏi biết đọc trơn . II. §å dïng d¹y - häc: -GV: Tranh minh họa, bảng phụ. -HS: bộ chữ dạy vần. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß I . Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài. - 2 HS đọc câu ứng dụng. - Yêu cầu HS viết bảng : i, a, bi, cá - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : - Hơm nay, chúng ta học các chữ và âm mới : n, m. 2. Dạy chữ ghi âm : a. Nhận diện chữ, phát âm: * Âm n : - GV viết chữ n in lên bảng . - Hãy nêu nét cấu tạo ? - GV phát âm: Đầu lưỡi chạm lợi hơi thốt ra qua cả miệng lẫn mũi: nờ - Chọn âm n đính vào bảng b. HD đánh vần: - GV hỏi:Cĩ âm n,các em ghép tiếng nơ. - Tiếng nơ cĩ âm gì trước âm gì sau? - GV đánh vần mẫu - GV treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? - GV viết từ nơ lên bảng. - HD đọc trơn: n – nơ – nơ c. Luyện đọc tiếng ứng dụng: no , nơ. nơ * Âm m : - So sánh n/ m - Quy trình dạy tương tự như dạy chữ n. - Yêu cầu HS đọc cả bài. * Đọc tiếng, từ ứng dụng : mo mơ mơ ca nơ bĩ mạ - Yêu cầu HS tìm tiếng cĩ âm vừa học trong từ c. Hướng dẫn viết bảng con : - Viết chữ n :Đặt bút dưới đường kẻ thứ ba một tí viết nét mĩc xuơi,nét mĩc 2 đầu. - Viết chữ nơ:Viết chữ n, nối nét sang chữ ơ.. -Cho HS viết bảng con n, nơ - Hướng dẫn viết chữ m, me theo quy trình trên. Tiết 2 3 . Luyện tập : a. Luyện đọc : - GV yêu cầu HS đọc lại trên bảng lớp. - Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh, giới thiệu câu : bị bê cĩ cỏ, bị bê no nê - Tìm tiếng cĩ âm vừa học ? - Cho HS luyện đọc : tiếng, từ, cụm từ, vế câu, câu. * §äc SGK - Cho hs mở sách giáo khoa và đọc b. Luyện viết : - GV hướng dẫn HS viết vào vở. c. Luyện nĩi : - GV treo tranh và gọi HS đọc tên bài - Quê em gọi người sinh ra mình là gì ? - GV: Một số nơi gọi bố mẹ là ba má - Em cĩ thể kể thêm về bố mẹ - Em làm gì để bố mẹ vui lịng ? 4. Củng cố - Dặn dị : - Trị chơi : Thi tìm nhanh tiếng cĩ âm vừa học. - Gọi HS đọc lại tồn bài - Bài sau : d, đ. - 3 HS đọc bài. - 2 HS đọc câu ứng dụng. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. Bài mới: Âm n - m - HS đọc đề bài - Gồm nét mĩc xuơi và nét mĩc hai đầu. - HS phát âm: nờ ( CN + ĐT) - HS chọn n đính vào bảng - HS ghép tiếng nơ. - HS nêu: Tiếng nơ cĩ âm n đứng trước, ơ đứng sau. - Cá nhân : nờ - ơ - nơ, ĐT : nơ. - HS quan sát và trả lời : Tranh vẽ nơ. - HS đọc: nơ ( CN + ĐT) - Đọc: n – nơ - nơ - Hs luyện đọc tiếng ( CN + ĐT) - Giống : đều cĩ nét mĩc xuơi và nét mĩc hai đầu. - Khác : m cĩ hai nét mĩc xuơi. - Đọc cá nhân – đồng thanh - Tìm tiếng cĩ âm đang học: nơ, mạ - HS đọc tiếng, từ (CN nối tiếp, nhĩm, ĐT) - HS viết bảng con: n, m, nơ, me - Chú ý: Nét nối giữa các con chữ - Hs đọc bài tiết 1 - HS quan sát . - Hs đọc thầm, tìm tiếng cĩ âm n, m - Tiếng : no, nê - Cá nhân, ĐT. - HS đọc tồn bài: Cá nhân, ĐT. - Hs đọc : cá nhân- đồng thanh - HS viết vào vở Tập viết. - HS đọc : bố mẹ, ba má. - Người sinh ra mình gọi là bố mẹ - Học sinh tự kể về ba mẹ mình. VD: Bố mẹ em đều là nơng dân. - Em cố gắng học giỏi để ba mẹ vui lịng. - HS chơi - HS đọc tồn bài: Cá nhân, ĐT. . Tiết 4: Tốn BẰNG NHAU, DẤU = I. mơc tiªu: Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, một số bằng chính nĩ(3 = 3, 4 = 4) Biết sử dụng từ “Bằng nhau”, dấu = khi so sánh. - Bài tập cần làm: bài 1, 2 , 3 II. §å dïng d¹y - häc: GV: - Bộ đồ dùng Tốn - Sử dụng tranh SGK Tốn 1 -Các tấm bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu =. HS: - SGK Tốn 1 - Bộ đồ dùng học Tốn III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ : Điền dấu > hoặc< vào ơ trống: - Gọi 2 HS lên bảng : - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Bằng nhau-dấu “=” b. Nhận biết quan hệ bằng nhau : - Tranh 1:Bên trái cĩ mấy con hươu ? Bên phải cĩ mấy khĩm cây? - Như vậy số con hươu như thế nào so với số khĩm cây ? -Ta cĩ :ba bằng ba - Giới thiệu cách viết: 3 = 3 - Tranh 2:Tương tự.Ta cĩ: 4 = 4. c. Luyện tập : * Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS viết 1 dịng dấu = vào Vở . * Bài 2 : GV gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn bài mẫu.5.....4 + 5 so với 4 như thế nào? + Vậy điền dấu nào vào ơ trống? - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu và nêu kết quả. * Bài 3 : Yêu cầu HS làm tương tự như bài 2. 3. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học - Bài sau : Luyện tập - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. -5>2; 33. - Cả lớp mở SGK trang 19. - HS quan sát tranh 1và trả lời. - HS trả lời: số con hươu và số khĩm cây bằng nhau. 3 = 3 HS đọc : Ba bằng ba. Dấu = : Đọc dấu bằng - HS nêu tương tự 4 = 4 HS đọc: Bốn bằng bốn * Bài 1:Viết dấu = - HS viết 1 dịng dấu = vào vở * Bài 2:Viết theo mẫu - 5 lớn hơn 4 - Điền dấu > - HS làm bài vào phiếu bài tập - HS làm bài, đọc kết quả 5 > 4 1 < 2 1 = 1 3 = 3 2 > 1 3 < 4 2 2 .. Tiết 5: Đạo đức GỌN GÀNG, SẠCH SẼ( Tiết2) I. MỤC TIÊU. - HS biết giữ gìn thân thể, quần áo gọn gàng, sạch sẽ * HS k/g biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ và chưa gọn gàng , sạch sẽ. *BVMT: - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người cĩ nếp sống, sinh hoạt văn hĩa, gĩp phần giữ gìn vệ sinh MT, làm cho MT thêm sạch, đẹp, văn minh. II. CHUẨN BỊ Vở BT Đạo đức 1 Bài hát: ‘Rửa mặt như Mèo” - Phiếu thảo luận nhĩm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra 2 HS. + Khi đi học em phải ăn mặc thế nào ? 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Bài tập 3(TL nhĩm đơi). - GV treo tranh. + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?. * Kết luận : Chúng ta nên làm như các bạn ở tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8. c. Hoạt động 2 : Bài tập 4 . - Y/c 2 HS ngồi gần nhau giúp nhau sửa lại áo quần, đầu tĩc cho gọn gàng. - GV nhận xét, tuyên dương. d. Hoạt động 3 : Hát bài : “Rửa mặt như mèo”. -GV YC lớp hát bài:“Rửa mặt như mèo”. + Bạn mèo trong bài hát cĩ sạch sẽ khơng? + Vì sao mèo bị đau mắt ? * Kết luận : Hằng ngày các em phải ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười. e. Hoạt động 4 : Đọc thơ. - GV hướng dẫn HS đọc thơ : Đầu tĩc em chải gọn gàng Áo quần sạch sẽ trơng càng thêm yêu. 5. Củng cố, dặn dị - Trị chơi :Ai ngoan hơn - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Phải ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. - HS quan sát. - HS thảo luận theo nhĩm trả lời . - Đại diện các nhĩm trả lời. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo nhĩm đơi : Từng đơi một các em sửa sang quần áo, đầu tĩc cho nhau. - Cả lớp tham gia hát. - Khơng - Vì bạn rửa mặt khơng sạch - HS hiểu được gọn gàng, sạch sẽ cũng gĩp phần bảo vệ mơi trường. - Cả lớp đọc ghi nhớ - HS tham gia trị chơi: Ai ngoan hơn? * Mỗi nhĩm chọn bạn giữ gìn quần áo gọn gàng, sạch sẽ, nhĩm nào nhiều bạn hơn thì thắng cuộc. . Tiết 6: Luyện tiếng việt ƠN TẬP N, M I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS biết đọc, viết các âm, tiếng, từ chứa chữ ghi âm. Đọc viết các chữ bất kì cĩ chứa chữ ghi âm n, m Bồi dưỡng HS yêu thích mơn tiếng việt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh vẽ trong vở bài tập - SGK + Vở bài tập, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động GV Hoạt động học sinh Ổn định :Lớp hát Kiểm tra bài cũ - Gọi 5 em lên bảng đọc bài, lớp đọc thầm SGK - Cả lớp đọc đồng thanh. -Giáo viên nhận xét Bài mới : GV giới thiệu bài * HĐ 1 : GV cho HS ơn lại bài buổi sáng - Gọi lần lượt từng em lên bảng đọc bài - GV chỉnh sửa * HĐ 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập, cho HS mở vở BT. -Cho học sinh quan sát tranh rồi đọc các từ trong vở bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài -GV chữa bài : nơ, nỏ, mỏ * Luyện viết : GV viết lên bảng một số từ chứa âm đã học : mở ơ, na , nơ, bĩ mạ ca nơ. - Hướng dẫn HS viết *Lưu ý : Nhắc học sinh cách ngồi, cầm bút khoảng cách giữa các chữ - GV chấm chữa, nhận xét chung - GV chữa lỗi thường gặp 4. Củng cố- dặn dị - Hướng dẫn đọc lại bài chuẩn bị bài d, đ - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Cá nhân, tổ, nhĩm đọc - Lớp đọc đồng thanh -Cá nhân, nhĩm đọc .Lớp đọc đồng thanh - HS làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV. -Học sinh theo dõi - HS viết vở -Học sinh lắng nghe ......................................................................... Tiết 7: Luyện tốn ƠN TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Củng cố về so sánh 2 số cĩ lượng bằng nhau, 1 số bằng chính số đĩ Làm được các bài tập dạng so sánh 2 số bằng nhau HS hăng say học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bộ đồ dùng dạy học tốn - SGK + Vở BT, Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : 2...2 4. .4 5...5 3...4 - GV nhận xét ghi điểm Làm bài tập * Hướng dẫn HS làm bài tập - Yêu cầu HS mở vở BTT Bài 1: Hướng dẫn HS viết 2 dịng dấu bằng. Bài 2: Viết theo mẫu - GV hướng dẫn làm mẫu 4>3; 1<4; 3=3 -GV chữa bài Bài 3: Điền dấu lớn, bé, bằng - GV viết bảng 45; 14; 2.3; 11; 51; 25, 3.4, 32, -GV nhận xét bài Bài 4: Viết( theo mẫu ) GV gợi ý - Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét cho điểm 3. Củng cố – dặn dị - Nhận xét giờ học . -Hướng dẫn học sinh về nhà làm lại bài -2 HS lên bảng làm bt - L : làm bài vào bảng con - HS mở BTT - HS viết 2 dịng mẫu = vào vở BTT - HS theo dõi - HS làm bảng lớp - HS quan sát theo dõi - HS làm bài vào vở - Hai HS lên bảng chữa bài -Học sinh theo dõi rồi làm bài Tiết 7: Thủ cơng XÉ, DÁN HÌNH VUƠNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU HS biết xé dán hình vuơng. Xé dán được hình vuơng cân đối, phẳng. GD ý thức vệ sinh sau giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài mẫu, giấy kẻ ơ, hồ dán,vở thủ cơng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS Bài mới : a.Giới thiệu bài - Cho ... ử 2-3 lần. - Tổ chức cho HS chơi thật. Bước 3: Chơi trị “ Nhìn ảnh, đốn sự việc” - GV treo một số bức ảnh về hành động của người tham gia giao thơng; yêu cầu HS: Quan sát các bức ảnh và cho biết hành động của người trong ảnh sẽ gây nguy hiểm gì khi tham gia giao thơng ? - HS lần lượt thảo luận nhận xét từng bức ảnh . - GV kết luận về sự nguy hiểm của các hành động vi phạm Luật giao thơng cho bản thân và cho người khác . Bước 4: Nhận xét – Đánh giá - GV khen ngợi buổi tìm hiểu về an tồn giao thơng diễn ra sơi nổi, vui vẻ, đạt kết quả tốt. - Nhắc nhở HS : Qua buổi sinh hoạt hơm nay , các em đã thực hành cách di chuyển trên đường khi gặp tín hiệu “ đèn xanh, đèn đỏ” . Sau khi hiểu được một số hành động nguy hiểm của người tham gia giao thơng, các em hãy là những “ tuyên truyền viên nhỏ tuổi” nhắc nhở những người thân tránh được các hành động gây nguy hiểm trên để đảm bảo tính mạng cho mình, cho mọi người. .. Thứ sáu Ngày soạn: 7/9/2013 Ngày dạy:13/9/2013 Tiết 1: TẬP VIẾT Tập viết tuần 3 : lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve I. mơc tiªu: - Viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ ,hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. * HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một II. §å dïng d¹y - häc: - GV: Bảng phụ cĩ ghi sẵn chữ trong khung. - HS: Bảng con, vở tập viết. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß I . Kiểm tra bài cũ : t, th - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : lễ, cọ, bờ, hổ. 2. Hướng dẫn viết : - GV treo bài mẫu cho HS xem. - GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết từng chữ (vừa viết vừa hướng dẫn) + lễ : viết chữ l, nối nét sang chữ ê, viết dấu ngã trên chữ ê. + cọ : viết chữ c, nối nét sang chữ o, viết dấu nặng dưới chữ o. + bờ : viết chữ b, nối nét sang chữ ơ, viết dấu huyền trên chữ ơ. + hổ : viết chữ h, nối nét sang chữ ơ, viết dấu hỏi trên chữ ơ. + bi ve : viết chữ bi trước, cách 2 ơ li viết chữ ve - GV yêu cầu HS viết bảng con. 3 . HS viết vở Tập viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. - Thu vở 5 em, chấm và nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Tập viết tuần 4 : mơ, do, ta, thơ. - HS viết : bê, lê, cơ, cờ. - HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết. - HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết. * Chú ý: Nét nối giữa các con chữ - HS viết vào vở tập viết. Tiết 2: Tập viết Tập viết tuần 4: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ. I. mơc tiªu: - Viết đúng các chữ: mơ, do, ta ,thơ ,thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. * HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một II. §å dïng d¹y - häc: - GV: Bảng phụ cĩ ghi sẵn chữ trong khung. - HS: Bảng con, vở tập viết. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß I . Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở tập viết. - Nhận xét tiết tập viết trước. II. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : - Hơm nay các em tập viết các từ : mơ, do, ta, thơ 2. Hướng dẫn viết : - GV treo bài mẫu cho HS xem. - GV lần lượt giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết từng chữ (vừa viết vừa hướng dẫn) + mơ : viết chữ m, nối nét sang chữ ơ. + do : viết chữ d, nối nét sang chữ o. + ta : viết chữ t, nối nét sang chữ a. + thơ : viết chữ th, nối nét sang chữ ơ + thợ mỏ: viết chữ thợ trước cách 2 ơ li viết chữ mỏ - GV yêu cầu HS viết bảng con. 3 . HS viết vở Tập viết : - GV hướng dẫn cho HS viết vào vở tập viết. - GV theo dõi, hướng dẫn các em học yếu. - Thu vở 5 em, chấm và nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Các em viết lại các từ này vào vở. - 5 HS. - HS quan sát và 1 em đọc cả bài viết. - HS nhìn bảng nghe GV hướng dẫn viết. - HS viết bảng con. * Chú ý: Nét nối giữa các con chữ - HS viết vào vở tập viết. Tiết 3: Tốn SỐ 6 I. MỤC TIÊU : - Biết 5 thêm 1 bằng 6,viết được số 6 - Đọc đếm được từ 1 đến 6 - So sánh các số trong phạm vi 6 - Biết vị trí số 6 trong đãy số từ 1 đến 6. - Bài tập cần làm: bài 1, 2 , 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh vẽ trong SGK.Các chấm trịn - Các hình ở hộp đồ dùng học Tốn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 hS lên bảng làm bài 2 trong SGK/25 - GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu số 6 : - GV yêu cầu HS quan sát tranh. - GV chỉ vào từng tranh và nĩi : Cĩ 5 em đang chơi, cĩ 1 em khác đang đi tới.Tất cả là sáu em. - GV : Cĩ 5 chấm trịn,thêm 1 chấm trịn nữa là mấy? - GV giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết.(số 6 được viết bằng chữ số 6) - Yêu cầu HS viết số vào bảng con. *Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số:1,2,3,4,5,6. -HD hs đếm từ 1đến 6 rồi ngược lại. 2. Thực hành : * Bài 1 : GV hướng dẫn HS viết 1 dịng số 6. * Bài 2 : Yêu cầu HS đếm rồi điền số tương ứng vào ơ trống. - Gọi HS nêu kết quả. * Bài 3 : GV nêu yêu cầu : Viết số 3. Củng cố, dặn dị : - Cho HS đọc từ 1 đến 6 xuơi, ngược - Nhận xét giờ học - Bài sau : số 7. - 2 HS lên bảng thực hiện. - HS quan sát tranh - Cĩ 5 em thêm 1 em là sáu em. - Cĩ 5 chấm trịn thêm 1 chấm trịn là 6 chấm trịn - 6 bạn, 6 chấm trịn - HS nhận biết số 6 - Đọc 6 : Sáu 1,2,3,4,5,6. - HS đếm 1,2,3,4,5,6. 6,5,4,3,2,1. - HS viết vở * Bài 2: - HS đếm và nêu kết quả * Bài 3: - HS viết bảng con. . Tiết 4: SINH HOẠT LỚP I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần ,để cĩ hướng phấn đấu trong tuần tới - Thấy được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục - Nắm được kế hoạch tuần 5 II. Lên lớp GV HS 1. Khởi động: 8’ - GV bắt bài hát: -Nhận xét 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: 10’ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua: Đánh giá từng em cụ thể: Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung: GV nhận xét Hoạt động 2: 10’ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn. Nề nếp ra vào lớp phải ổn định Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường. Phân cơng các tổ làm việc: 3. Dặn dị: 5’ Tổng kết chung - HS cùng hát: Tìm bạn thân -Kết hợp múa phụ hoạ -Nghe nhận xét của GV -Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn. -Lớp trưởng đánh giá chung + Khiển trách những bạn chưa thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp. + Khen những bạn cĩ thành tích cao trong tuần qua về các mặt hoạt động học tập cũng như sinh hoạt. Nghe nhớ, thực hiện Thực hiện theo phân cơng của GV. Các tổ trưởng nhận nhiệm vụ : SINH HOẠT LỚP – Tuần 4 SINH HOẠT Sơ kết tuần 3 I ,KiĨm diƯn II. Néi dung: a. Nhận xét tuần 3 Giáo viên nhận xét các ưu điểm, khuyết điểm của học sinh về các mặt sau: 1. Về chuyên cần. - Học sinh đi học đều, đúng giờ. - Khơng cĩ hiện tượng học sinh đi học muơn. 2. Về đạo đức. - Hầu hết học sinh đã cĩ thĩi quen chào hỏi thầy cơ giáo. - Cịn một số học sinh xưng hơ chưa đúng. 3. Về học tập. - Một số học sinh chưa chăm học, đọc viết các chữ cái cịn chưa đúng và đẹp. - Việc học tập đã đi vào nề nếp - Nề nếp ơn bài và rèn luyện ở nhà chưa cao , 4. Về vệ sinh. - Hầu hết các em học sinh ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ. b. Phương hướng tuần 4 - Tiếp tục ổn định các nền nếp. - Nhắc nhở học sinh nền nếp giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân,an tồn trường học. - Tiếp tục dạy bài thể dục giữa giờ AN TỒN GIAO THƠNG Bài 2 : Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ I. MỤC TIÊU. - HS nhận biết các vạch trắng trên đường ( Loại mô tả trong sách ) là lối đi dành cho người đi bộ qua đường . - HS không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình . II. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, 2 túi xách - HS : Sách“ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT” III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Bài cũ : Hỏi tên bài cũ - GV hỏi nêu ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:Ghi tựa b. HĐ 1: Kể chuyện - GV kể cho HS nghe câu chuyện trong sách GV nêu câu hỏi và chia lớp thành 3 nhóm và y/c các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau : +Chuyện gì có thể xảy ra với Bo ? + Hành động của Bo là an toàn hay nguy hiểm ? + Nếu em ở đó ,em sẽ khuyên Bo điều gì ? GV kể tiếp đoạn kết của tình huống Gv kết luận Hành động chạy sang đường 1 mình là rất nguy hiểm vì có thể xảy ra tai nạn c. HĐ 2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ + Em đã nhìn thấy vạch trắng dành cho người đi bộ sang đường chưa ? GV yêu cầu HS mở sách và quan sát trang 8 + Em có nhín thấy vạch trắng trên tranh không ? nó nằm ở đâu ? GVKL những chỗ kẻ vạch trắng trên đường phố là nơi dành cho người đi bộ sang đường . Ta thấy các vạch trắng này ở nhưỡng nơi giao nhau hoặc ở nhưỡng nơi có nhiều người qua đường như trường học, bệnh viện . Cho HS đọc câu ghi nhớ d. HĐ 3 : Thực hành qua đường - GV chia lớp thành 3 nhóm và cho các nhóm đóng vai : 1 em đóng vai người lớn , 1 em đóng vai trẻ em , em đóng vai trẻ em sẽ nắm tay người lớn Gv nhận xét Kết luận : Khi các em sang đường cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn 3. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn tuân thủ theo bài học HS nêu đèn đỏ dừng lại, đèn xanh được phép đi, đèn vàng báo hiệu thay đổi tín hiệu Học sinh nhắc lại - HS lắng nghe HS thảo luận theo nhóm + Có thể bị tai nạn + Nguy hiểm + Không qua đường như thế - HS lắng nghe HS tự trả lời HS mở sách quan sát Có . HS lắng nghe -HS đọc : Đi trên vạch trắng Mỗi khi qua đường Nắm tay người lớn Mới là dễ thương . HS đóng vai theo tình huống Các nhómthực hành sang đường ********************************** SINH HOẠT Sơ kết tuần 4
Tài liệu đính kèm: