Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần số 7 năm học 2013

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần số 7 năm học 2013

Tuần 7 : Tiết 91 - 92- 93: Học vần

 Bài 26:Chữ thường - chữ hoa

I. Mục tiêu:

- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.

- Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng.

- Đọc được câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: Ba Vì.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng chữ thường - chữ hoa phóng to. Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói.

- HS : Bảng con.

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần số 7 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : Thứ bảy ngày 21 tháng 9 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / 
	Tuần 7 : Tiết 91 - 92- 93: Học vần 
 	 Bài 26:Chữ thường - chữ hoa 
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: Ba Vì. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng chữ thường - chữ hoa phóng to. Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết: nhà ga ; quả nho , tre già 
 - Đọc câu ứng dụng 
	3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài vào bài mới: Chữ thường - chữ hoa
 - GV đọc 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ hoa 
- GV giới thiệu chữ trong từng cột 
- Cột 1: Chữ in thường
- Cột 2: Chữ in hoa
- Cột 3: Chữ viết hoa
- GV chỉ
? Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn?
 GV ghi vào góc bảng
? Chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- GV ghi vào góc bảng
- GV chỉ chữ in hoa
 - GV che chữ in thường, chỉ chữ in hoa.
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: GV yêu cầu HS nhận diện và đọc âm của chữ in hoa dựa vào chữ in thường, ia đọc nhanh và đúng thì người đó thắng.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Hôm nay học bài gì ?
- Cho 2 HS đọc lại bài.
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV cho HS đọc lại bảng ôn trên bảng lớp.
 - GV nhận xét, cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
 Cho HS đọc lại bảng chữ thường, chữ hoa.
 GV nhận xét
* Hoạt động 5: Đọc câu ứng dụng.
- HS quan sát tranh: 
? Tranh minh họa những gì? 
- GV giới thiệu phong cảnh Sa Pa.
- GV ghi bảng câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.
? Trong câu có những chữ nào in hoa ?
? Chữ Bố đứng ở vị trí nào trong câu ?
=> Kha, Sa Pa là tên riêng -> viết hoa
- GV đọc mẫu- HD cách đọc câu.
* Hoạt động 6: Thi đọc nhanh.
 GV giơ bảng viết chữ in hoa
 	 4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV chỉ không theo thứ tự bảng chữ thường - chữ hoa.
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV cho HS đọc lại bài tiết 1, 2 trên bảng lớp.
 - GV nhận xét, cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 7: Luyện đọc lại
Cho HS đọc lại bảng chữ thường, chữ hoa và câu ứng dụng.
GV nhận xét
* Hoạt động 8: Luyện nói 
- HS quan sát tranh: 
? Tranh nói về chủ đề gì?
GV ghi bảng: Ba Vì
? Ba Vì có những cảnh đẹp gì?
=> GV giới thiệu cho HS về địa danh Ba Vì
- Gợi ý cho HS nói về sự tích Sơn Tinh Thủy Tinh.
- Cho HS luyện đọc SGK
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV chỉ không theo thứ tự bảng chữ thường chữ hoa
- Về đọc bài - tìm chữ in hoa trong văn bản
- 3 học sinh
- Nhiều HS đọc
- HS đọc theo.
- HS đọc bảng chữ 1 lượt
- HS quan sát trong SGK và thảo luận nhóm 2
* Hoạt động cả lớp
 - HS nêu ý kiến
- Các chữ in thường và in hoa gần giống nhau là: C, E, Ê, I, K, O, Ô, Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X, Y
- Chữ in hoa không giống chữ in thường là các chữ: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N Q, R
- HS nhận diện và đọc âm của chữ in hoa dựa vào chữ thường.
- HS nhận diện và đọc
- HS chơi trò chơi
- Đọc CN 3,4 em
- Đọc lại bảng chữ thường và chữ hoa
- HS quan sát
- Cảnh Sa Pa
- 1 - 2 HS đọc mẫu
- Bố, Kha, SaPa
- Đầu tiên

- HS luyện đọc CN + ĐT.
- HS thi đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc lại tiết 1,2
- HS nêu: Ba Vì
- CN đọc 
- Có núi đồi, có đồng cỏ tươi tốt, có nông trường nuôi bò
 - ĐT - CN đọc
- HS đọc nhanh
- CN đọc
 	Tuần 7: Tiết 25: Toán
	 Bài: Kiểm tra
 	Đề kiểm tra - thời gian làm bài 35 phút 
I. Mục tiêu:	Tập trung vào đánh giá:
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.Đọc, viết các số từ 0 đến 10. Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10; nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : phô tô mỗi em một tờ kiểm tra.
- HS : 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Dạy bài mới:
GV phát mỗi HS 1 đề kiểm tra
+ Bài 1: Số ?
+ Bài 2: Số ?
0
5
8
5
+ Bài 3: Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: .
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: .
+ Bài 4: > < = ?
 0  1 7  7 9 . 8 10  6
 8  5 3  9 8 . 9 4  8
Bài 5: Số ? 
 Có ..hình vuông
 Có ..hình tam giác
4. Củng cố - Dặn dò: Thu bài.
*Hướng dẫn chấm- đánh giá: ( GV phô tô mỗi em một tờ kiểm tra )
Bài 1: 2 điểm. Mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0,5 điểm
Bài 2: 2 điểm. Mỗi lần viết đúng một số ở ô trống cho 0,25 điểm.
Bài 3: 2 điểm. Viết đúng các số theo thứ tự: Phần a:1 điểm, Phần b:1 điểm.
Bài 4: 2 điểm. Điền đúng dấu vào chỗ chấm được 0,25 điểm.
Bài 5 : 2 điểm. Viết 1 vào chỗ chấm hàng trên được 1 điểm.
 Viết 5 vào chỗ chấm hàng dưới được 1 điểm.
 –––––––––––––––––––––––––––––––
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 21 tháng 9 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 7: Tiết 94 - 95 - 96 Học vần
 	 	 Bài : ia
 I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ia, lá tía tô. Đọc được từ và câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá. 
- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: Chia quà
- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin khi giao tiếp. Biết yêu thương và nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Mẫu vật: Lá tía tô. Tranh minh họa SGK.
	- HS : SGK, bảng, VTV
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Chỉ và đọc chữ in hoa
 - Đọc câu ứng dụng 
	3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài vào bài mới. ia
 GV đọc mẫu
 Dạy chữ ghi âm:
*Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
a. Nhận diện:
 - GV đưa vần ia và giới thiệu cấu tạo. 
- Phân tích vần ia 
? So sánh ia với a ?
b. Phát âm - đánh vần
 - GV đánh vần mẫu 
 - Cho HS cài bảng
? Cài thêm âm t đứng trước và dấu sắc được tiếng gì?
? Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng
? Phân tích tiếng tía?
 GV đánh vần mẫu 
 Cho HS quan sát là tía tô: Đây là lá gì?
- GV viết bảng: Lá tía tô
- Cho HS đọc trơn lại vần, tiếng, từ: ia - tía lá tía tô ( GV chỉ không theo thứ tự)
* Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần ia. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
 	 4. Củng cố - Dặn dò: 
- Hôm nay học được vần mới nào? Tiếng, từ nào?
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv chỉ vần, tiếng, từ ở tiết 1
- Nhận xét cho điểm HS
 	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 4: Tập viết chữ mới và tiếng khóa.
 - GV viết mẫu và nêu quy trình: ia, lá tía tô
- GV theo dõi và sửa sai.
* Hoạt động 5:. Đọc từ ứng dụng.
- GV viết từ :
 tờ bìa lá mía
 vỉa hè tỉa lá
- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn HS tìm tiếng mới, từ mới: mía đỏ, cái thìa 
- GV động viên HS kịp thời.
* Hoạt động 6: Thi viết đúng.
Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ ia chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 	 4. Củng cố - Dặn dò: 
Ta vừa viết được tiếng, từ nào ?
Nêu lại cấu tạo vần ia ?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gv chỉ vần, tiếng, từ ở tiết 1, 2
- Nhận xét cho điểm HS
	3. Dạy bài mới:
 * Luyện đọc bài tiết 1.
* Hoạt động 7: - Đọc câu ứng dụng 
- HS quan sát tranh: 
? Tranh minh hoạ ai? Đang làm gì?
- GV viết bảng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
- GV đọc mẫu HD cách đọc
* Hoạt động 8: Luyện viết 
 - GV viết mẫu và nêu quy trình: ia - lá tía tô
- GV nhận xét bài viết của HS
* Hoạt động 9: Luyện nói 
 HS quan sát tranh
? Chủ đề luyện nói là gì? 
? Tranh vẽ ai?
? Ai đang chia quà cho bé?
? ở nhà ai hay chia quà cho em?
? Chúng ta phải có bổn phận gì với ông bà, cha mẹ ?
- Cho HS lên bảng luyện nói 
- GV động viên khích lệ HS
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc lại bài trong SGK
- Tìm và cài tiếng có vần vừa học? 
- Về đọc viết lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc CN + ĐT
- HS đọc ĐT
- Có 2 âm: Âm i đứng trước, âm a đứng sau 
- ia có thêm i đứng trước
- HS so sánh
- HS đánh vần CN + ĐT - Đọc trơn 
+ HS cài ia
- Tiếng tía - HS cài Tía
- T đứng trước- ia đứng sau, dấu sắc trên i
- HS đánh vần - đọc trơn
- HS đọc trơn CN + ĐT
- CN + ĐT
- HS chơi trò chơi
- Đọc CN 5, 6 em
- HS theo dõi - HS viết trong không trung + bảng con
- HS theo dõi
- HS luyện đọc 
- Tìm tiếng từ mới
- HS thi viết
- Trả lời 2, 3 em
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- HS đọc bài
- Trả lời 2 em
- 2 HS đọc mẫu
- CN + ĐT
- HS viết bài
- 3 HS nêu
- Bà và bé
- HS nêu
- HS nêu
- Giúp đỡ cha mẹ, với em nhỏ phải yêu thương nhường nhịn.
- Lên bảng 2, 4 em
- ĐT + CN
- HS tìm và cài
 	Tuần 7: Tiết 26: Toán
	 Bài: Phép cộng trong phạm vi 3
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3
- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3. Bài 1, 2, 3.
 II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bộ đồ dùng học toán . Một số mẫu vật.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Dạy bài mới:
.* Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3:
a. Giới thiệu phép cộng: 1 + 1 = 2
- GV đính mẫu vật và nêu vấn đề:
 Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà? 
 Gọi HS trả lời.
? Vậy 1 thêm 1 bằng mấy?
- 1 thêm 1 bằng 2 được viết như sau:
 1 + 1 = 2 1
 + 
 1
 2 
 Dấu “ + “ gọi là “ cộng”
- GV giới thiệu dấu “+”, phép cộng
 1 + 1 = ?
b. Giới thiệu phép cộng: 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
- Cho HS quan sát mô hình GV đưa ra:
 2 ô tô thêm 1 ô tô nữa. Hỏi có tất cả mấy ô tô?
 Vậy 2 thêm 1 bằng mấy? 
Ghi bảng 2 + 1 = 3
c. Giới thiệu phép cộng: 1 + 2 = 3
- GV đính mẫu vật như SGK
 Có 1 con mèo thêm 2 con mèo nữa. Hỏi tất cả có mấy con mèo ?
? 1 thêm 2 bằng mấy?
Ta viết 1 thêm 2 bằng 3 như sau: 1 + 2 = 3
 Đọc phép tính này NTN?
d. GV chỉ vào các phép tính và nêu
 1 + 1 = 2
 2 + 1 = 3 là phép cộng
 1 + 2 = 3 
? GV hỏi lại: 1 cộng 1 bằng mấy?
 2 cộng 1 bằng mấy?
 1 cộng 2 bằng mấy?
? 3 bằng mấy cộng mấy?
đ. Khái quát về phé ... n giải thích cái mai Rùa 
 GV đọc chữ, âm 
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc ôn toàn bài trong SGK
- Kể lại câu chuyện Khỉ và Rùa.
- Về ôn lại các âm, chữ đã học. 
- 2 em lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
 HS quan sát
- HS nêu
- HS đọc: mía CN + ĐT
+ Trong tiếng mía âm m đứng trước, vần ia đứng sau, dấu sắc trên i
- Đánh vần. CN +ĐT
Mờ - ia - mia - sắc mía
- HS nêu
- HS bổ sung
- HS chỉ chữ
- HS đọc âm
- HS chỉ chữ và đọc âm
- HS lần lượt ghép
- HS đọc bảng ôn
- HS thi ghép
- Đọc CN 4,5 em
- HS đọc CN + ĐT
- 3 - 4 em đọc lại
- HS viết bảng con
Mùa dưa Ngựa tía
- HS thi viết
- Đọc CN 5, 6 em
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS nêu: ia, ua, ưa
- HS lần lượt đọc
- Bé nằm ngủ trên võng. 
- Đọc câu ứng dụng CN+ ĐT
- 3 - 4 HS đọc lại
- HS viết bài trong vở tập viết
- HS đọc CN + ĐT
- 3 nhân vật
- Khỉ, vợ khỉ, rùa
- ở một khu rừng
- HS kể chuyện theo từng tranh.
Mỗi tranh 3 - 4 em kể
- Kể lại cả câu chuyện.
- Ba hoa là một đức tính rất có hại. Khỉ cẩu thả bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên đã chuốc họa vào thân.
 Tuần 7: Tiết 27: Toán
	 Bài: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. Bài 1, 2, 3( cột 1) Bài 5 a.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:
 - HS :
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Hôm trước học bài gì?
 - Làm bảng con: 1 + 1 = ? 
 2 + 1 = ? 1 + 2 = ?
 - GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Luyện tập:
+ Bài 1: HD học sinh quan sát tranh SGK
? Nêu bài toán
? Hãy viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh?
? 2 phép tính này giống nhau ở điểm nào?
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài: Tính
? Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn cách làm bài.
+ Bài 3: (cột 1) HS quan sát bài toán.
Bài Yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn cách làm bài
? Nhận xét kết quả của phép tính cuối?
=> Đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả không thay đổi
+ Bài 5 a: GV nêu yêu cầu
+ HD học sinh làm: Lan có một quả bóng, hùng có hai quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
? Để biết tất cả 2 bạn có bao nhiêu quả bóng chúng ta dùng dấu gì?
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- HS nhắc lại các phép tính 
- GV nêu Y/c và đọc: 2 + 1 =?
 1 + 2 =?
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- HS nêu bài toán
- 2 + 1 = 3. 1 + 2 = 3
- Đều có kết quả bằng 3
- HS nêu lại 2 phép tính trên CN + ĐT
- Cá nhân nêu.
 HS làm bài bảng con.
 1 2 1
 + + +
 1 1 2
 2 3 3
- HS nêu và làm vào vở
 1 HS lên bảng
 1 + 2 = 2 + 1 (một cộng hai bằng hai cộng một
- Dấu cộng
 HS đọc phép tính CN + ĐT:
 2 + 1 = 3
	Ngày soạn : Thứ bảy ngày 21 tháng 9 năm 2013. 	Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 27 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./
	Tuần 7: Tiết 103- 104- 105 Học vần
 	 	 Bài : oi - ai 
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái. Đọc được các các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
 Tăng cường vốn Tiếng việt cho HS.
- Luyện nói từ 2, 3 câu theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
- HS : Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
GV đọc: mua mía, mùa dưa, ngựa tía 
 Đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét, đánh giá
	3. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài vào bài mới.
 - GV viết bảng, phát âm: oi 
Dạy – học vần: 
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và chữ chứa tiếng mới. 
 a. Nhận diện vần: * oi
- GV viết và nói: Vần oi được tạo nên bởi 2 âm: o và i 
- So sánh: oi với o?
- Phân tích oi?
b. Đọc đánh vần- đọc trơn
 -Phát âm: oi
 o - i - oi
- Muốn có tiếng ngói phải thêm gì vào vần oi?
- Phân tích: ngói
- Đánh vần: 
Ngờ - oi - ngoi - sắc - ngói 
- Đọc trơn: ngói
* Cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: nhà ngói
- GV giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
 * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do GV chuẩn bị trước các tiếng chứa vần oi. Nhóm nào nhặt đúng và nhiều nhóm đó thắng.
 - GV theo dõi và nhận xét.
* Hoạt động 4: Tập vần mới và tiếng khóa.
- HD viết bảng. GV viết mẫu và nêu quy trình: Oi – nhà ngói
- GV nhận xét và sửa sai
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: Chia HS thành hai nhóm có nhiệm vụ viết đúng các tiếng chữa chữ oi chuẩn bị trước. Ai nhặt được tiếng nào viết tiếng ấy. Nhóm nào có nhiều chữ viết đúng và đẹp nhóm đó thắng.
- GV theo dõi, nhận xét.
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Hôm nay học được vần, tiếng, từ nào mới?
 Tiết 2
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài tiết 1 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm.
 	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và chữ chứa tiếng mới. 
 * ai ( Quy trình HD tương tự)
- Lưu ý: ai được tạo nên bởi 2 âm: a đứng trước, i đứng sau
- So sánh ai với oi
- Phân tích ai ?
b. Đọc đánh vần- đọc trơn
 -Phát âm: ai
 a - i - ai
- Muốn có tiếng gái phải thêm âm gì vào vần ai?
- Phân tích: gái
- Đánh vần: 
 gờ – ai - gai - sắc - gái 
- Đọc trơn: gái
* Cho HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng: bé gái
- GV giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
- GV cho HS đọc tổng hợp vần, tiếng, từ.
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viêt.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Ta vừa học được thêm vần nào mới?
? Hai vần học hôm nay giống và khác nhau như thế nào?
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ bài tiết 1, 2 trên bảng lớp( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét cho điểm.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa.
HS đọc lại chữ mơi và tiếng, từ chứa chữ mới.
- Đọc từ ngữ ứng dụng.
 GV viết bảng: ngà voi gà mái
 cái còi bài vở
 GV giải nghĩa từ ngữ.
 GV đọc mẫu
 - Đọc câu ứng dụng.
 GV đưa tranh 
? Tranh vẽ gì? 
? Dưới tranh viết gì?
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa khi HS đọc.
* Hoạt động 11: Luyện viết .
 GV viết mẫu và nêu quy trình
 GV uốn nắn nhắc nhở HS 
 Nhận xét bài viết.
* Hoạt động 12: Luyện nói. 
Đọc tên bài luyện nói
 HS quan sát tranh: 
? Tranh vẽ gì?
? Trong những con vật này em biết con vật nào?
? Chim bói cá và le le sống ở đâu và thích ăn gì?
- Cho HS lên bảng luyện nói
- GV động viên khích lệ HS
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc toàn bài trong SGK
- Về đọc bài - tìm tiếng, từ mới có chứa vần oi, ai
- 3 HS lên bảng-Lớp viết bảng con
- HS phát âm theo
- Giống: Đều có o
- Khác: oi thêm i
- 3 em: Vần oi gồm 2 âm o đứng trước, i đứng sau,
- HS phát âm CN + ĐT
* HS cài oi
- Đánh vần CN + ĐT
- Âm ng HS cài ngói
- Trong tiếng ngói âm ng đứng trước, oi đứng sau, dấu sắc trên o. 
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS 4 -5 em đọc lại
- HS đọc CN + ĐT: oi - ngói - nhà ngói
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi và nêu lại cách viết.
- HS viết bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- Đọc CN 5,6 em
- Giống: Đều kết thúc bằng i
- Khác: oi bắt đầu bằng o
- 3-4 em: Vần ai gồm 2 âm a đứng trước, i đứng sau,
- HS phát âm CN + ĐT
* HS cài ai
- Đánh vần CN + ĐT
- Âm g HS cài gái
- Trong tiếng gái âm g đứng trước, ai đứng sau, dấu sắc trên a 
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS 4 -5 em đọc lại
- HS đọc CN + ĐT: ai - gái – bé gái
- HS đọc đ/ vần, đọc trơn
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi và nêu lại cách viết.
- HS viết bảng con
- HS thi viết.
- Trả lời 3, 4 em
- Đọc CN 5,6 em
- Đọc ôn lại toàn bài 1 lần. ĐT
- HS đọc CN + ĐT
- HS quan sát tranh - nhận xét.
- Chim bói cá
- HS đọc câu ứng dụng
 4 - 5 em đọc lại
- HS viết vào vở tập viết (viết từng dòng)
 oi nhà ngói
 ai bé gái
- HS quan sát một số bài viết đúng, đẹp
- HS đọc. CN + ĐT: sẻ, ri, bói cá, le le
- HS quan sát và luyện nói theo tranh
- HS trả lời
- HS đọc
 	Tuần 7: 	Tiết 28: Toán
	Bai: Phép cộng trong phạm vi 4
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4. Bài 1, 2, 4.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bộ đồ dùng học toán . Một số mẫu vật.
 - HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - HS lên bảng - lớp làm bảng con theo nhóm
 - GV nhận xét cho điểm.
 	 3. Dạy bài mới:
 *. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 4:
 a. Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 = 4
- GV nêu vấn đề:
 Có 3 con bò thêm 1 con bò nữa. Hỏi có tất cả mấy con bò?
 Gọi HS trả lời.
 3 thêm 1 là mấy?
? Hãy viết thành phép tính?
 3 + 1 = ?
 b. Hướng dẫn HS lập tiếp: 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
- GV đính mẫu vật: Tương tự các bước 
? So sánh 2 phép tính trên?
? Khi đổi chỗ các số trong phép cộng kết quả 
như thế nào?
*. Luyện tập. 
+ Bài 1: GV nêu Y/c
- Cá nhân nhận xét - chữa bài
+ Bài 2: Tính:
? so sánh cách đặt tính với bài 1 có gì khác nhau?
? Đặt tính theo cột dọc các số phải như thế nào? dấu “+” đặt ở đâu?
+ Bài 4: GV nêu Y/c bài toán
- Cá nhân nhận xét - sửa chữa
* Chơi trò chơi : Đoán số nhanh
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4
- Về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4
- CB bài sau. 
 1 + 1 = 2 + 1 = 1 + 2 =
 3 = * + *
- HS nêu lại bài toán
- 3 con bò thêm 1 con bò được 4 con bò.
 3 thêm 1 là 4.(nhiều HS nêu)
 3 + 1 = 4 HS viết bảng con
 - HS đọc lại CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc lại bảng cộng 4
- HS cài phép tính thích hợp
 * * * *
 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
- Giống nhau: Đều có KQ = 4
- Không đổi
HS nêu lại
- Bài 1: Đặt tính hàng ngang
- 2HS lên bảng-Lớp làm bảng con
 1 + 3 = 4 3 + 1 = 4 
 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4 
 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
- Bài 2: Viết tính cột dọc
- Các số phải viết thẳng cột. Dấu “+” viết ở bên trái giữa hai số.
HS làm và chữa bài:
- CN đọc lại các phép tính trên
- HS nhắc lại
- HS quan sát tranh và nêu đề toán
- HS ghi phép tính thích hợp.
 3 + 1 = 4 hoặc 1 + 3 = 4 
- ĐT + CN
 –––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 07 lop 1 van (2013).doc