Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần số 8 năm học 2013

Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần số 8 năm học 2013

Tuần 8: Tiết 106 - 107- 108 : Học vần

 Bài : ôi - ơi

 I. Mục tiêu:

- HS đọc và viết được vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.

- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: Lễ hội.

- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. HS hiểu được các em có quyền được bố mẹ yêu thương, chăm sóc.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Bộ đồ dùng tiếng việt. Mẫu vật: Trái ổi.

 - HS : Bảng con.

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 1 - Tuần số 8 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Ngày soạn : Thứ bảy ngày 28 tháng 9 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / 
	Tuần 8: Tiết 106 - 107- 108 : Học vần 
 	 Bài : ôi - ơi 
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài.
- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: Lễ hội.
- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. HS hiểu được các em có quyền được bố mẹ yêu thương, chăm sóc.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Bộ đồ dùng tiếng việt. Mẫu vật: Trái ổi.
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS đọc viết : nhà ngói, bé gái, bài vở 
 Đọc câu ứng dụng. 
- GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài trực tiếp: ôi 
 GV đọc mẫu
 Dạy - học vần:
* Hoạt động 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
a. Nhận diện: * Vần ôi
 - GV viết và nói vần ôi được cấu tạo bởi 2 âm: ô đứng trước, i đứng sau
? So sánh ôi với oi ?
b. Phát âm - đánh vần:
 - GV đánh vần mẫu: ô - i - ôi
- Đọc trơn: ôi
 - Cho HS cài bảng
? Muốn có tiếng ổi thêm gì vào vần ôi ?
? Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng ổi
? Phân tích tiếng ổi?
- Đánh vần: ôi - hỏi - ổi
- Đọc trơn: ổi
 Cho HS quan sát quả ổi: Đây là quả gì?
- Giải thích: Đây là “quả ổi” có nơi gọi là “trái ổi:
- GV viết bảng: Trái ổi
- Cho HS đọc trơn
 * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần ôi. Hộp B đựng các hình, vật minh họa cho các tiếng có chứa vần ôi. HS chia làm hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu các hình ở hộp B. Nhóm nào có nhiều tiếng đối chiếu đúng với hình thì nhóm đó thắng.
- GV nhận xét
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: GV yêu cầu HS thi tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con. Ai viết đúng và đẹp thì bạn đó thắng.
- GV theo dõi nhận xét, sửa sai.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
? Hôm nay chúng ta học được vần, tiếng, từ nào mới?
 Tiết 2: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài tiết 1trên bảng lớp( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
* Vần ơi (Hướng dẫn tương tự)
a. Nhận diện vần:
-Vần ơi được tạo nên từ những chữ ghi âm nào?
- So sánh ơi và ôi giống và khác nhau như thề nào?
b. Đánh vần:
- HD đọc đánh vần: vần, tiếng, từ:
 ơi - bơi - bơi lội
- GV chỉnh sửa cho HS kịp thời
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa
 - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nêu quy trình viết: ơi - bơi lội
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Chúng ta vừa học được thêm vần, tiếng, từ nào mới?
? Hai vần ôi, ơi giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài trên bảng lớp( chỉ bất kỳ )
- GV nhận xét, cho điểm
 	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa.
 Đọc lại bài tiết 1, 2.
- Đọc từ ứng dụng.
 GV viết: cái chổi, thổi còi 
 ngói mới, đồ chơi
 GV đọc mẫu + giải nghĩa từ.
 GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
 - Đọc câu ứng dụng.
 HS quan sát tranh: 
? Tranh vẽ gì? 
? Em đã được bố mẹ đưa đi chơi phố chưa?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh?
? Khi đọc câu này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
? Qua câu ứng dụng ta thấy trẻ em có quyền gì ?
- GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
* Hoạt động 11: Luyện viết.
 ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Khi viết các vần, tiếng và từ khoá trong bài này chúng ta phải lưu ý điều gì?
- GV viết mẫu và nêu lại quy trình:
*- Hoạt động 12: Luyện nó. 
Luyện nói theo chủ đề: Lễ hội.
? Tranh vẽ gì?
? Trong lễ hội thường có những gì?
? Em đã được dự lễ hội nào?
? Qua xem ti vi hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất? 
- Cho HS lên bảng luyện nói
- GV động viên HS kịp thời
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc lại bài trong SGK
- Tìm và cài tiếng có vần vừa học? 
- Về đọc viết lại bài, chuẩn bị bài sau. 
HS đọc - viết
 3 - 4 em đọc
- HS đọc theo
- HS nêu cấu tạo
- Giống nhau: Kết thúc bằng i
- ôi bắt đầu bằng ô, oi bắt đầu bằng o
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT 
+ HS cài ôi
- Thêm dấu hỏi - HS cài
 HS cài ổi
- Trong tiếng ổi có vần ôi và dấu hỏi trên ô
- HS đánh vần - CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS quan sát nhận xét - trả lời: Quả ổi
- CN + ĐT
* Đánh vần, đọc tiếng, từ khoá:
Đọc xuôi, đọc ngược CN + ĐT
 ô-i-ôi
 ôi - hỏi - ổi 
 Trái ổi
- HS chơi trò chơi
HS theo dõi cách viết 
 + viết bảng con
- HS thi viết.
- HS nêu
- Đọc CN 5, 6 em
- Tự nêu và ghép vần . 
- So sánh 2,3 em
- Đọc CN. ơi - bơi - bơi lội
HS theo dõi cách viết 
+ viết bảng con
- HS chơi trò viết đúng.
- Trả lời 2, 3 em
- Đọc CN 5, 6 em
 HS lần lượt đọc CN + ĐT
- HS đọc bài
- HS quan sát
- Hai bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ (3 - 4 HS nêu)
- HS đọc CN + ĐT
- Nghỉ hơi sau dấu phẩy.
- Có quyền được yêu thương chăm sóc.
1/3 HS trong lớp đọc lại
- Lưu ý các nét nối và dấu
- HS viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói
- HS trả lời
- HS có thể kể:
+ Lễ hội đền hùng (10-3)
+ Lễ hội đền Thượng lào Cai 
- Lên bảng 2, 4 em
 Tuần 8: Tiết 29: Toán
	 Bài: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - Biết làm tính cộng trong P.vi 3 và P.vi 4
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. 
- Tạo hứng thú học toán.Bài 1, Bài 2(dòng 1), Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV : Mô hình (tranh) minh hoạ bài tập 3. 
	- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Hôm trước học bài gì?
- Làm bảng con: 
1 + 1 =? 3 + 1 = ? 1 + 2 = ?
- GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Tính.
Củng cố cách viết phép tính theo cột dọc (viết các số thẳng cột)
+ Bài 2: Điền số
GV hướng dẫn HS cách làm bài:
 + 1 
2 
Lấy 1 cộng 1 bằng 2 viết 2 vào ô trống
+ Bài 3: GV nêu Y/c và HD học sinh làm.
- Lưu ý: Không gọi 1 + 1 + 1 = 3 là phép cộng mà chỉ nói: Ta phải tính 1 cộng 1 cộng 1
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc bảng cộng trong P.vi 3, P.vi 4
- Trò chơi: Đoán số
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài; nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
- 3- 4 em lên bảng- dưới lớp viết bảng con
 3 2 2 1 1
 + + + + +
 1 1 2 2 3
 4 3 4 3 4
- HS nêu Y/c bài, làm và chữ bài (dòng 1)
- 1 số em lên bảng- dưới lớp viết bảng con
 + 1 + 2 
 1 2 1 3 
 + 3 + 2
 1 2 2 4 
 HS đọc bài làm của mình
- HS chỉ và nói:
 Lấy 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng với 1 bằng 3, viết 3 vào sau dấu bằng (=)
* Tương tự với: 2 + 1 + 1 =
 1 + 2 + 1 =
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Ngày soạn: Thứ bảy ngày 28 tháng 9 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... / ./)
 Tuần 8: Tiết 109 - 110 - 111 Học vần
 Bài : ui - ưi 
 I. Mục tiêu: 
- HS đọc và viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư. Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. 
- Luyện nói từ 2,3 câu theo chủ đề: Đồi núi
- Giáo dục HS tính mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 	- GV: Tranh minh họa SGK.
	- HS : SGK, bảng, VTV
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Viết : chổi, thỏi còi, đồ chơi 
 Đọc SGK 
	3. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu vào bài mới. 
 - GV viết bảng, đọc: ui 
. Dạy vần: 
* Hoạt đông 2: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới. * ui
- GV đưa vần ui và nêu cấu tạo
- Phân tích vần ui: được tạo nên bởi 2 âm: u và i 
- So sánh: ui với oi ?
* GV đánh vần mẫu - đọc trơn
 u - i - ui
- Muốn có tiếng núi phải thêm âm và dấu ?
- GV ghi bảng núi
- Phân tích: núi
- Đánh vần: GV đánh vần mẫu- đọc trơn
* Cho HS quan sát tranh- 
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: đồi núi
- GV giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
 * Hoạt động 3: Trò chơi nhận diện
 Trò chơi: Có hai chiếc hộp. Hộp A đựng các tiếng chứa vần ui. Hộp B đựng các hình, vật minh họa cho các tiếng có chứa vần ôi. HS chia làm hai nhóm có nhiệm vụ nhặt các tiếng ở hộp A và đối chiếu các hình ở hộp B. Nhóm nào có nhiều tiếng đối chiếu đúng với hình thì nhóm đó thắng.
- GV nhận xét
* Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa.
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Hoạt động 5: Trò chơi viết đúng.
 Trò chơi: GV yêu cầu HS thi tìm tiếng chứa âm mới học và viết vào bảng con. Ai viết đúng và đẹp thì bạn đó thắng.
- GV theo dõi nhận xét, sửa sai.
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Hôm nay học được vần nào mới? Tiếng, từ nào mới? 
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1.
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
 * Hoạt động 6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
 * ưi ( Quy trình HD tương tự)
- Lưu ý: ưi được tạo nên bởi 2 âm: ư đứng trước, i đứng sau
- So sánh ui với ưi
* GV đánh vần mẫu - đọc trơn
 ư - i - ưi
- Muốn có tiếng gửi phải thêm âm và dấu?
- GV ghi bảng gửi
- Phân tích: gửi
- Đánh vần: GV đánh vần mẫu-đọc trơn
* Cho HS quan sát tranh- 
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: Gửi thư
- GV giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
 * Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập viết vần mới và tiếng khóa: Gửi thư
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV theo dõi sửa sai cho HS
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 4. Củng cố - Dặn dò: 
? Ta vừa học được thêm vần nào mới? Tiếng, từ nào mới? 
? Hai vần ui, ưi giống và khác nhau như thế nào ?
 Tiết 3:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - GV chỉ các vần, tiếng, từ ở tiết 1, 2 trên bảng lớp.
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và  ... hận diện chữ và tiếng chứa chữ mới.
* Vần â-ây ( Quy trình tương tự )
Lưu ý: Trong Tiếng Việt â không đi một mình được, chúng chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần. Bài này có â trong vần ây. 
- Cấu tạo: ây được tạo nên từ â và y
- So sánh ây với ay
+. Phát âm đánh vần:
- GV phát âm đánh vần mẫu: â-y-ây
 => ây.
- Muốn có tiếng “dây” phải cài thêm âm gì ?
- Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng dây
- Phân tích: tiếng dây
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 dờ - ây - dây
 => dây
- GV đọc mẫu
- HS quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: nhảy dây 
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
* Hoạt động 7: Trò chơi nhận diện
 Tương tự như hoạt động 3
* Hoạt động 8: Tập vần mới và tiếng khóa.
 - GV hướng dẫn HS quy trình viết
- GV nhận xét và sửa sai cho HS
* Hoạt động 9: Trò chơi viết đúng.
 Tương tự như hoạt động 5
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
? Vừa học được thêm vần mới nào ?
? Tiếng, từ nào mới ?
? Hai vần ay, ây giống và khác nhau như thế nào
 Tiết 3: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ )
 - GV nhận xét, đánh giá.
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 10: - Đọc chữ và tiếng khóa.
 HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT
- Đọc từ ngữ ứng dụng 
 GV viết bảng từ ứng dụng.
 Cho HS đọc
 GV đọc mẫu - giải nghĩa từ
 - Đọc câu ứng dụng.
 GV cho học sinh quan sát tranh
? Tranh vẽ gì?
 GV giải thích nội dung tranh
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc.
* Hoạt động 11: Luyện viết 
 GV viết mẫu
 HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
 Nhận xét bài viết
 * Hoạt động 12: Luyện nói 
 HS mở SGK
? Hãy nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho HS quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì?
? Hãy gọi tên từng hoạt động trong tranh?
? Hàng ngày em đi bộ hay đi xe đến lớp?
? Bố mẹ em đi làm bằng gì?
- Cho HS lên bảng luỵên nói
? Qua bài ta thấy trẻ em có quyền gì ?
- GV nhận xét động viên HS
* Chơi trò chơi: Đọc nhanh
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- đọc bài SGK 
? Tìm tiếng, từ, câu có vần vừa học. 
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau
- 3 em lên bảng 
- Lớp viết bảng con. 
- Nhiều HS đọc
- HS đọc ĐT 
- HS nêu lại
- Giống: Bắt đầu bằng a
- Khác: ay kết thúc bằng y
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ay
- Âm b HS cài bay
- HS nêu: bay
- bay được tạo nên từ âm b và vần ay
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự).
 ay - bay - máy bay
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS nêu
- Đọc bài 5,6 em
- HS nêu
- Giống: Đều kết thúc bằng âm y
- Khác nhau: â và a
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ây
- Âm d HS cài dây
- HS nêu: dây
- dây được tạo nên từ âm d và vần ây
- HS đánh vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS nêu
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS đọc lại vần, từ, tiếng
* Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự).
 ây – dây – nhảy dây
- HS chơi trò chơi
- HS theo dõi cách viết và viết vào bảng con
- HS thi viết
- HS nêu
- HS đọc CN 5,6 em
- HS đọc
- Lần lượt đọc
- HS nêu
- HS luyện đọc CN + ĐT
- 3 HS đọc lại
- HS viết từng dòng vào vở
- 3 HS nêu
- HS nêu
- Bơi, bò, nhảy
- Lên bảng 2,4 em
- Quyền vui chơi giải trí
- HS thi đọc nhanh
 Tuần 8: Tiết 31: Toán
	 Bài: Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
 - Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV :
	- HS :
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng
 4 + 1 = ? 2 + 3 = ? 
 3 + 2 - ? 5 = * + *
- GV nhận xét
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Luyện tập:
+ Bài 1: Tính
? Hãy quan sát và so sánh:
 2 + 3 và 3 + 2 
 4 + 1 và 1 + 4 
? Khi đổi chỗ các số trong phép tính cộng thì kết quả NTN? 
+ Bài 2: Tính
? Nhận xét cách đặt tính? Các số thẳng hàng nhau theo cột dọc.
CN lên bảng-Lớp làm bảng con
+ Bài 3:( Làm dòng 1) Tính:
- GV hướng dẫn làm bài.
- CN lên bảng- Lớp làm vào sách
- Yêu cầu đổi chéo - chữa bài
+ Bài 5: Yêu cầu HS nêu đề toán
- CN lên bảng làm và chữa bài - Lớp làm vào vở
 4. Củng cố - Dặn dò: 
- Luyện tập phép tính gì?
- Về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng- lớp làm bảng con.
- HS nêu Y/c. HS làm bảng con.
 2 + 3 = 3 + 2
 4 + 1 = 1 + 4
- Cá nhân nêu.
HS nêuY/c
- HS làm và chữa bài
 2 1 3 2 4
 + + + + +
 2 4 2 3 1
 4 5 5 5 5
- HS nêu Y/c
- HS nêu cách làm và làm vào vở
 1 + 1 + 1 = 4 
 2 + 2 + 1 = 5
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS nêu.
 3 + 2 = 5 4 + 1 = 5
 2 + 3 = 5 1 + 4 = 5
Ngày soạn : Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013. 
	Ngày dạy : Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013. 
 	 ( Chuyển day : Ngày ... /./ )
	Tuần 8: Tiết 118 – 119 – 120 Học vần
 	 	 Bài : Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được các vần kết thúc bằng: i, y, từ ngữ câu ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
-Viết được các vần từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37.
- Nghe - hiểu và kể được 1đoạn truyện theo tranh truyện kể “Cây khế”. HS nắm được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Bảng ôn
	- HS : SGK, bảng, VTV
III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1: 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - Viết : máy bay - nhảy dây 
 - Đọc SGK 
	3. Dạy bài mới:
 Giiới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: GV giới thiệu vào bài ôn. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.
a. Các vần vừa học trong tuần.
- GV chỉ và hỏi: Đây là cái gì?
-? Trong tiếng tai có vần gì?
? Vần ai gồm những âm nào ghép lại?
- GV ghi vào mô hình
* Tương tự với vần ay
* Bảng ôn:
? Kể các vần đã học kết thúc bằng i và y?
- GV ghi bảng ôn
? Con chữ â chỉ kết hợp với i hay y?
* Hoạt động 3: Trò chơi thi ghép chữ
 Trò chơi: GV yều cầu HS thi ghép các tiếng chứa các vần trong bài ôn, ai ghép đúng và nhanh thi người đó thắng.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
? Hôm nay ta ôn được những vần nào ?
 Tiết 2 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bảng ôn trên bảng lớp ( chỉ bát kỳ)
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 4: - Đọc từ ứng dụng.
 GV viết bảng từ ứng dụng:
đôi đũa - tuổi thơ - mây bay
 GV giải nghĩa từ
- Tập viết tiếng chứa vần mới.
 GV viết mẫu + nêu quy trình: tuổi thơ, mây bay
 GV nhận xét - chỉnh sửa cho HS khi viết
 Tiết 3 
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS đọc bài tiết 1, 2 trên bảng lớp ( chỉ bất kỳ)
- GV nhận xét, cho điểm
	3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 5: Luyện đọc.
 HS luyện đọc bài tiết 1, 2
 - Đọc câu ứng dụng
 GV giới thiệu tranh.
? Tranh minh họa gì?
 GV tóm tắt nội dung tranh
 GV viết câu ứng dụng lên bảng
 GV đọc mẫu 
 Cho HS đọc trơn
* Hoạt động 6: Luyện viết.
 GV viết mẫu và HD học sinh viết.
 Nhận xét bài viết
* Hoạt động 7: Kể chuyện. cây khế
 Đọc tên câu chuyện .
 Lần 1: GV kể diễn cảm!
 Lần 2: Kể theo tranh
 GV hướng dẫn HS quan sát tranh đặt câu hỏi gợi ý và kể lại từng tranh
* HS thi kể.
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc lại bài ôn SGK
? Tìm tiếng có các vần vừa ôn
- Về ôn lại các âm, chữ đã học. 
- 2 em lên bảng viết - Lớp viết bảng con
- HS đọc tiếp nối
- Cái tai
- Vần ai
- HS cài vần ai
a
i
ai
a
y
ay
- HS nêu
- HS đọc các vần
- HS ghép âm với vần để tạo thành tiếng
- HS đọc lại bảng vừa ghép
- Với âm y
- HS thi ghép
- HS nêu
- Đọc CN 4, 5 em
- HS luyện đọc.
 - HS theo dõi và viết vào bảng con
- Đọc CN 4, 5 em
- HS đọc bài tiết 1,2.
- Mẹ quạt cho bé ngủ
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS viết bài
- 3 HS nêu
- HS chú ý lằng nghe
- 3 tổ cử 3 đại diện.
- Đọc bài 1 lần.
Tuần 8: Tiết 32: Toán
	 Bài: Số 0 trong phép cộng 
I. Mục tiêu:
- Biết kết quả phép cộng một số với 0; Biết số nào cộng với 0 cũng bẵng chính số đó.
- Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV : Bộ đồ dùng học toán 1. Các mô hình, số mẫu vật phù hợp với các hình vẽ trong bài.
	- HS : Bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học:
	1. ổn định tổ chức: 
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 3 HS lên bảng - lớp làm bảng con 
	3. Dạy bài mới:
 a. Giới thiệu bài - ghi bảng:
 Giới thiệu phép cộng: Cộng một số với 0
* GV đưa mô hình:
? Hãy trả lời bài toán?
- 3 thêm 0 là mấy
- 3 thêm 0 là cộng với mấy?
- Hãy viết thành phép tính.
- GV viết bảng 3 + 0 = 3
* GV đưa mô hình:
 - Đĩa 1 không có quả nào.
 - Đĩa 2 có 3 quả cam.
? Hãy trả lời bài toán
- 0 thêm 3 là mấy?
- 0 thêm 3 là cộng với mấy?
- HS nêu phép tính
- GV ghi bảng: 0 + 3 = 3
? Một số cộng với 0 thì bằng mấy?
? So sánh kết quả của 2 phép tính:
 0 + 3 và 3 + 0
 Vậy: 3 + 0 = mấy cộng mấy
- Cho HS đọc.
b. Bài tập: 
+ Bài tập 1: Bài Y/c gì?
HS làm bảng con.
 CN lên bảng
Lớp nhận xét - chữa bài
Củng cố T/c giao hoán.
+ Bài 2: GV nêu Y/c:
? Khi đặt tính ta viết các số như thế nào?
 - Các số đặt thẳng hàng theo cột dọc.
+ Bài 3: GV nêu yêu cầu bài 3? Điền số?
- HS làm vào sách.
- CN lên bảng
 	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Đọc lại các phép tính
- Về học lại bài - CB bài sau. 
 Hát
1 + 4 =? 2 + 3 =? 2 + 2 + 1 =?
 HS tự nêu bài toán
- Có 3 con chim trong lồng thứ nhất, lồng thứ 2 không có con chim nào. Hỏi có tất cả có mấy con chim?
- lồng thứ nhất có 3 con chim.
- lồng thứ 2 không có con chim nào
- Vậy tất cả là 3 con chim
- 3 thêm 0 là 3. Nhiều HS nhắc lại
- Là cộng với 0
- 3 + 0 = 3. HS cài bảng
- HS đọc CN + ĐT
- HS quan sát và nêu đề toán
 Đĩa thứ nhất 0 có quả nào.
 Đĩa thứ hai có 3 quả
 Hỏi tất cả là mấy quả?
 - 0 thêm 3 là 3. Nhiều HS nhắc lại
 - là 0 cộng với 3 
 HS cài bảng : 0 + 3 = 3
- HS đọc CN + ĐT
- 1 cộng với 0 thì bằng 1
- Kết quả đều bằng 3.
 3 + 0 = 0 + 3
 - HS đọc CN + ĐT
- CN nêu:
 1 + 0 = 1 5 + 0 = 5 
 0 + 1 = 1 0 + 5 = 5
 0 + 2 = 2 4 + 0 = 4
 2 + 0 = 2 0 + 4 = 4
 HS làm bảng con
 Lớp nhận xét bổ xung.
 5 3 0 0 1
 + + + + +
 0 0 2 4 0
 5 3 2 4 1
 1 + 0 = 1 1 + 1 = 2 0 + 3 = 3 
 2 + 0 = 2 2 + 2 = 4 0 + 0 = 0 
a. 1 + 2 = 3
b. 3 + 0 = 3
 ĐT + CN

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 08 lop 1 van (2013).doc