Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 26

Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 26

I. Mục tiêu: 1. Đọc:

- Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ;bước đầu biết đọc rõ ý toàn bài

2. Hiểu: Hiểu nội dung truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy, tình bạn của họ ngày càng thân thiết.(trả lời được câu hỏi 1,2,3,5-Hs khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4)

3.Thái độ :GDHS học tập đức tính của Tôm Càng

4. Các kỹ năng dược giáo dục trong bài:

a. Tự nhận thức : Xác định giá trị bản thân.

b. Ra quyết định: Biết lựa chọn tỡnh huống thớch đáng để đối phó với kẻ thù.

c.Thể hiện sự tự tin: Tin vào bản thõn, tin rằng mỡnh cú thể chiến thắng kẻ thự.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK phóng to.

 

doc 45 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 2 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 26. 
 Thứ 2 ngày 1 tháng 3 năm 2010.
Tập đọc: Tôm Càng và cá Con.
I. Mục tiêu: 1. Đọc:
- Ngắt nghỉ đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ;bước đầu biết đọc rõ ý toàn bài 
2. Hiểu: Hiểu nội dung truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi hiểm nguy, tình bạn của họ ngày càng thân thiết.(trả lời được câu hỏi 1,2,3,5-Hs khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4)
3.Thái độ :GDHS học tập đức tính của Tôm Càng 
4. Cỏc kỹ năng dược giỏo dục trong bài: 
a. Tự nhận thức : Xỏc định giỏ trị bản thõn.
b. Ra quyết định: Biết lựa chọn tỡnh huống thớch đỏng để đối phú với kẻ thự.
c.Thể hiện sự tự tin: Tin vào bản thõn, tin rằng mỡnh cú thể chiến thắng kẻ thự.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong SGK phóng to.
 Tranh vẽ mái chèo, bánh lái.
III. Hoạt động dạy học.
 Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi h/s lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển.
- 2 h/s đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
-Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
a, Giáo viên đọc mẫu toàn bài. GIọng thong thả, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả đặc điểm.
b, Luyện đọc đoạn trước lớp.
- 4 h/s đọc nối tiếp 4 đoạn.
- H/d h/s phát âm từ khó.
- Phát âm từ khó: búng càng, vẩy, trân trân, nắc nỏm khen, quẹo.
+ Đoạn 1:
- H/d ngắt giọng câu văn dài, đọc phân biệt giọng các nhân vật Tôm Càng và Cá Con
- Một hôm, Tôm Càng đang tập búng càng dưới đáy sông/ thì thấy một con vật lạ bơi đến.//
- Chúng tôi cũng sống dưới nước/ như nhà tôm các bạn.
Đoạn 2: Trong đoạn này Cá Con kể với Tôm Càng về tài của mình, vì thế khi đọc lời của Cá Con các con cần đọc với giọng tự hào.
+Giải nghĩa từ: 
- Bạn nào đã được nhìn thấy mái chèo? Mái chèo có tác dụng gì?
- H/s có thể nhìn thấy qua tranh vẽ
- Đọc lại đ2
- Bánh lái có tác dụng gì?
+ Đoạn 3: H/d ngắt giọng câu văn dài.
- Cá Con sắp vọt lên/ thì Tôm càng thấy một con Cá to/mắt đỏ ngầu, nhắm Cá Con lao tới.//
- Đoạn văn này kể về chuyện Tôm Càng và Cá Con gặp nguy hiểm, các em cần đọc với giọng hơi nhanh và hồi hộp nhưng rõ ràng.
- 1 h/s đọc lại đoạn3
+Đọc đ4: Đọc với giọng khoan thai hồ hởi khi thoát nạn
+ Y/c 4 h/s đọc nối tiếp 4 đoạn.
c, Luyện đọc đoạn trong nhóm.
d, Thi đọc giữa các nhóm.
e, Đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc theo nhóm 4.
- Thi đọc đoạn 2, 3
- 1 h/s đọc to - lớp đọc thầm.
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài.
- Gọi 1 h/s đọc đoạn1
- Đọc đoạn 1, lớp đọc thầm
- Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông?
- Tôm Càng đang tập búng càng.
- Con hiểu búng càng là thế nào?
- Co mình lại rồi dùng càng đẩy mình vọt lên phía trước.
- Khi đó cậu ta gặp một con vật hình dáng như thế nào?
- Con vật thân dẹt....
- Con vật đó Tôm Càng gọi là gì?
- Cá Con
- Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?
-Y/c h/s đọc lời Cá Con làm quen với Tôm Càng giọng thân mật. 
- Bằng lời chào và tự giới thiệu về mình.
- 1 h/s đọc
+ Gọi h/s đọc đoạn 2.
- 
- Đuôi của Cá Con có ích lợi gì?
- Vừa là mái chèo vừa là bánh lái
Đuôi của Cá Con vừa dùng để đẩy nước cho cá bơi vừa để điều khiển hướng chuyển động của cá.Chính nhờ đuôi có nhiều ích lợi nên Cá Con có nhiều tài riêng.
- Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con?
- Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi.
- Tìm từ gần nghĩa với "quẹo"
- Rẽ.
- Tôm Càng có thái độ như thế nào với tài của Cá Con?
- Nắc nỏm khen, phục lắm.
Khen, luôn miệng tỏ ý thán phục.
+ Gọi 1 h/s đọc đoạn 3
- Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra?
- Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu nhằm Cá Con lao tới.
- Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con?
- Nhiều h/s kể
- Con thấy Tôm Càng có gì đáng khen?
- Thảo luận nhóm bàn để trả lời.
Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông minh.//
GV: Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn, luôn quan tâm lo lắng cho bạn.
4. Luyện đọc lại.
- Gọi một số đọc lại bài theo từng đoạn.
- 2 h/s thi đọc lại toàn bài.
5.Cũng cố dặn dò 
- Con học tập ở Tôm Càng đức tính gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
HS trả lời 
TOÁN. LUYỆN TẬP
A-Mục tiờu: 
-Củng cố kỹ năng xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ số 3,số 6.
-Biết thời điểm, khoảng thời gian,
-Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.(làm B1.B2)
-HS yếu: Củng cố kỹ năng xem đồng hồ.
B-Đồ dựng dạy học: Mụ hỡnh đồng hồ.
C-Cỏc hoạt động dạy học: 
I- kiểm tra bài cũ: Cho HS làm 
.
GV chỉnh giờ trờn mụ hỡnh đồng hồ
-Nhận xột-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phỳt): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu bài học à Ghi. 
2-Luyện tập:
-BT 1 Cho HS thảo luận theo nhúm đụi 
-Sau đú cử đại diện lờn trỡnh bày 
Bảng lớp (2 HS).
-Nam và cac bạn đến vườn thỳ lỳc 8 giờ rưỡi 
-Nam và cỏc bạn đến chuồng voi lỳc 9 giờ 
-Nam và cỏc bạn đến chuồng hổ lỳc 9 giờ 15 phỳt 
-Nam và cỏc bạn ngồi nghỉ lỳc 11 giờ 15phỳt
-Nam và cỏc bạn ra về lỳc 11 giờ 
-BT 2 Hướng dẫn HS làm:
-BT 3 Hướng dẫn HS làm:
b- .15 phỳt.
a- .8 giờ.
c- 35 phỳt 
Làm vở, làm bảng. Nhận xột. Đổi vở chấm.
III-Hoạt động 3 (5 phỳt): Củng cố - Dặn dũ. 
-GV chỉnh giờ trờn mụ hỡnh đồng hồ và gọi HS đọc giờ.
-Về nhà tập xem giờ-Nhận xột. 
Cỏ nhõn.
 Thứ ba ngày 2thỏng 3 năm 2010
TOÁN. TèM SỐ BỊ CHIA
A-Mục tiờu:
-Biết cỏch tỡm số bị chia khi biết thương và số chia.
-Biết cỏch tỡm x trong cỏc bài tập dạng x:a=b
-Biết giải bài toỏn cú một phộp nhõn .
-HS yếu: Biết cỏch tỡm số bị chia khi biết thương và số chia.
B-Đồ dựng dạy học: Cỏc tấm bỡa hỡnh vuụng bằng nhau.
C-Cỏc hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phỳt): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1/40.
-Nhận xột-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phỳt): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu bài học à Ghi.
2-ễn lại quan hệ giữa phộp nhõn và phộp chia:
-Gắn 6 hỡnh vuụng lờn bảng thành 2 hàng.
-Cú 6 hỡnh vuụng gắn thành 2 hàng, mỗi hàng cú mấy hỡnh vuụng?
6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
-Gọi HS nhắc lại tờn gọi cỏc thành phần trong phộp tớnh.
-Mỗi hàng cú 3 ụ vuụng. Hỏi 2 hàng cú mấy ụ vuụng?
-Cú thể viết: 6 = 3 x 2.
-Nhận xột: Hướng dẫn HS so sỏnh sự thay đổi vai trũ của mỗi số trong phộp chia và phộp nhõn tương ứng: 
6 : 2 = 3
6 = 3 x 2
Số bị chia bằng thương nhõn với số chia.
3-Giới thiệu cỏch tỡm số bị chia chưa biết:x : 2 = 5
Giải thớch: số x là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5.
Hướng dẫn HS lấy 5 x 2 = 10.
Vậy x = 10 là số phải tỡm vỡ 10 : 2 = 5.
Hướng dẫn HS trỡnh bày: x : 2 = 5
 x = 5 x 2 
 x = 10.
*Kết luận: Muốn tỡm số bị chia ta lấy thương nhõn với số chia.
4-Thực hành:
-BT 1/: Hướng dẫn HS nhẩm:
Bảng lớp (1 HS).
3 hỡnh vuụng.
Nhiều HS nhắc lại.
3 x 2 = 6.
HS nhắc lại.
HS yếu làm bảng.
6 : 2 = 3
3 x 2 = 6
15 : 3 = 5
5 x 3 = 15
Nhận xột, bổ sung.
-BT 2/: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con 2 p.tớnh
x : 3 = 5
 x = 5 x 3
 x = 15
x : 4 = 2
 x = 4 x 2
 x = 8
Làm vở, làm bảng. Nhận xột, bổ sung. Đổi vở chấm.
-BT 3: Hướng dẫn HS làm:
Đọc đề.
Giải:
Số kẹo cú tất cả là :
5 x 3 = 15 (chiếc )
ĐS: 15 chiếc kẹo .
Làm vở. Làm bảng. Nhận xột. Bổ sung. Tự chấm vở.
III-Hoạt động 3 (5 phỳt): Củng cố-Dặn dũ.
25 : 5 = ? 
5 : 5 = ?
30 : 5 = ?
45 : 5 = ?
HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xột.
CHÍNH TẢ. Vè SAO CÁ KHễNG BIẾT NểI?
A-Mục đớch yờu cầu: 
-Chộp lại chớnh xỏc truyện vui: Vỡ sao cỏ khụng biết núi?.
-Viết được một số tiếng cú õm đầu r/d, vần ưc/ưt.
-Rốn ý thức gữi vở sạch viết ,chữ đẹp. 
B-Đồ dựng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chộp, vở BT.
C-Cỏc hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phỳt): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: nước trà, lực sĩ, mứt dừa
Nhận xột-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phỳt): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn tập chộp:
-GV đọc đoạn chộp.
-Việt hỏi anh điều gỡ?
-Cõu trả lời của Lõn cú gỡ đỏng buồn cười?
-Hướng dẫn HS cỏch trỡnh bày bài viết.
-Hướng dẫn HS thực hành chộp bài.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dũ lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1b/29: Hướng dẫn HS làm:
b- rực, thức.
III-Hoạt động 3 (5 phỳt): Củng cố - Dặn dũ. 
-Cho HS viết lại: say sưa, ngắm.
-Về nhà luyện viết thờm-Nhận xột.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Vỡ sao cỏ khụng biết núi?
Chờ em hỏi ngớ ngẫn nhưng chớnh Lõn mới ngớ ngẫn khi cho rằng cỏ khụng núi được vỡ miệng ngậm nước.
Viết vào vở.
Nhúm (2 HS).
Bảng con.
Nhận xột.
Bảng con. 
KỂ CHUYỆN. TễM CÀNG VÀ CÁ CON
A-Mục đớch yờu cầu: 
-Dựa vào trớ nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn cõu chuyện “Tụm Càng và Cỏ Con”.
-Biết cựng cỏc bạn phõn vai dựng lại cõu chuyện một cỏch tự nhiờn.(HS khỏ giỏi )
-Tập trung nghe bạn kể chuyện. Nhận xột đỳng lời kể của bạn.
-HS yếu: kể lại được từng đoạn cõu chuyện “Tụm Càng và Cỏ Con”.
B-Đồ dựng dạy học: 3 tranh minh họa truyện trong SGK.
C-Cỏc hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1 (5 phỳt): kiểm tra bài cũ: Sơn Tinh-Thủy Tinh.
Nhận xột-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phỳt): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nờu mục đớch yờu cầu bài à Ghi. 
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Kể từng đoạn cõu chuyện theo tranh.
GV yờu cầu HS quan sỏt tranh.
Hướng dẫn HS núi vắn tắt nội dung từng tranh.
+Tranh 1: Tụm Càng và Cỏ Con làm quen với nhau.
+Tranh 2: Cỏ Con trổ tài bơi lội cho Tụm Càng xem.
+Tranh 3: Tụm Càng phỏt hiện ra kẻ ỏc, kịp thời cứu bạn.
+Tranh 4: Cỏ Con biết tài của Tụm Càng, rất nể trọng bạn.
-Hướng dẫn HS kể theo tranh.
-Thi kể giữa cỏc nhúm.
-Gọi HS đại diện 4 nhúm kể 4 đoạn cõu chuyện.
-Phõn vai dựng lại cõu chuyện.
-Hướng dẫn cỏc nhúm phõn vai dựng lại cõu chuyện.
-Thi dựng lại cõu chuyện trước lớp.
III-Hoạt động 3 (5 phỳt): Củng cố - Dặn dũ. 
-Tụm Càng là con vận ntn?
-Về nhà kể lại cõu chuyện-Nhận xột.
Kể nối tiếp (4 HS).
Quan sỏt tranh.
Cỏ nhõn.
Nhúm(HS yếu tập kể nhiều). 
ĐD kể.
Nối tiếp.
4 nhúm. Nhận xột.
Thụng minh
Thứ tư ngày 3 thỏng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC. SễNG HƯƠNG
A-Mục đớch yờu cầu: 
- Đọc trụi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đỳng. Biết đọc thơ với giọng thong thả, nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung :Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luụn biến đổi sắc màu của dũng sụng Hương qua cỏch miờu tả của tỏc giả.(trả lời đ ... u cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Làm vào bảng con
- 1 em lên bảng làm
X x 3 = 15 4 x x = 28
Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
x : 2 = 2 x : 5 = 3
Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
Tóm tắt:
+ Học sinh tự tóm tắt và giải vào vở
3 đĩa: 15 cái
+ Giáo viên chấm 1 số bài
1 đĩa: cái?
+ Nhận xét và cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Tiếng việt: Ôn tập giữa học kỳ II ( Tiết 7 )
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm đọc.
- Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Vì sao?”.
- Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác.
II. Đồ dùng:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu học kì II.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra đọc:
- Gọi từng học sinh lên bắt thăm chọn bài tập đọc.
- Học sinh đọc bài – Giáo viên kết hợp hỏi câu hỏi.
- Giáo viên cho điểm.
3. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
Bài 2: Đọc yêu cầu bài 2 em
+ Câu hỏi “ Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Dùng để hỏi về nguyên nhân lí do của sự việc nào đó.
+ Đọc câu văn trong phần a
2 em
+ Vì sao Sơn ca khô khát cả họng?
Vì khát
+ Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Vì sao?
Vì khát
- Học sinh tự làm câu b
Bài 3: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Học sinh làm bài
Làm vào VBT
+ Nhận xét và chữa bài
a. Bông cúc héo lả đi vì sao?
b.Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn?
4. Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác.
Bài 4: Đọc yêu cầu bài
2 em
- Thảo luận nhóm
Làm việc theo nhóm 2
+ Đại diện nhóm trả lời
a. Chúng em xin cảm ơn thầy cô.
b. Thích quá! Chúng em cảm ơn thầy cô.
c. Dạ! Con cảm ơn mẹ ạ.
5. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
Tiếng việt: Ôn tập giữa học kỳ II ( Tiết 9 
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài
2. Đọc phần A
1 em đọc
B. Học sinh làm bài
Làm vào VBT – 1 em làm vào bảng phụ
+ Nhận xét và chữa bài
Cá rô có màu giống màu bùn.
Mùa đông, cá rô ẩn náu trong bùn ao.
Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng rào rào như đàn chim vỗ cánh
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài
 Thứ 6 ngày12 tháng 3 năm 2010
Tiếng việt: Ôn tập giữa học kỳ II ( Tiết 9 )
I.Mục tiêu: Kiểm tra chính tả, tập làm văn.
II. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài
2.Chính tả: Giáo viên đọc – học sinh viết đoạn văn trong 15 phút.
- Viết 1 đoạn từ đầu đến “ Cóc nhảy” của bài văn: Cá rô lội nước.
3. Tập làm văn:
- Yêu cầu học sinh viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về một con vật mà em biết.
+ Học sinh làm vào VBT
+ Giáo viên chấm một số bài.
4. Nhận xét và dặn dò:
- Về nhà ôn luyện thêm
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
A-Mục tiờu:
-Học thuộc bảng nhõn, chia.
-Biết thực hiện phộp nhõn hoặc phộp chia cú kốm đơn vị đo 
-Biết tớnh giỏ trị của biểu thức số cú hai dấu phộp tớnh 
-Giải bài toỏn cú phộp chia.
-HS yếu: học thuộc bảng nhõn, chia.
B-Cỏc hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phỳt): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT:
y : 3 = 6
 y = 6 x 3 
 y = 18
y : 5 = 5
 y = 5 x 5 
 y = 25
Bảng (3 HS).
Nhận xột.
-BT 4/49.
-Nhận xột-Ghi điểm. 
II-Hoạt động 2 (30 phỳt): Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu bài à Ghi. 
2-Luyện tập chung:
-BT 1/50: Hướng dẫn HS làm.
5 x 2 = 10
10 : 5 = 2
10 : 2 = 5
5 x 3 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
Miệng (HS yếu làm). Nhận xột.
2 cm x 3 = 6 cm
3 cm x 4 = 12 cm
28 l : 4 = 7 l
12 l : 2 = 6 l
Bảng con. Nhận xột.
-BT 2/50: Hướng dẫn HS làm:
a- 8 : 2 + 6 = 4 + 6
 = 10
b- 4 : 4 x 0 = 1 x 0
 = 0
4 x 3 – 7 
=12 – 7
 = 5
0 : 7 + 2 
= 0 + 2
 = 2
4 nhúm. ĐD làm. Nhận xột.
-BT 3/50: Hướng dẫn HS làm:
Đọc đề.
a- Số cỏi bỳt ở mỗi hộp là:
15 : 3 = 5 (cỏi bỳt).
ĐS: 5 cỏi bỳt.
Làm vở, làm bảng. Nhận xột, bổ sung.
Đổi vở chấm.
b- Số hộp bỳt cú là:
15 : 5 = 3 (hộp)
ĐS: 3 hộp.
III-Hoạt động 3 (5 phỳt): Củng cố-Dặn dũ. 
-Tớnh:
. 
Bảng.
Thể dục: Trò chơi: Tung vòng vào đích.
I. Mục tiêu: Làm quen với trò chơi “ Tung vòng vào đích”. Yêu cầu cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh an toàn nơi tập
- Chuẩn bị một còi, 12 – 20 chiếc vòng tre.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học: 2 phút
- Gậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1 – 2 phút.
+ Tập một số động tác khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 80 – 90 m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút.
B. Phần cơ bản:
- Trò chơi “ Tung vòng vào đích”: 18 -20 phút
+ Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu cách chơi.
+ Học sinh chơi thử.
+ Học sinh chơi theo tổ: khoảng cách giữa vạch giới hạn đến đích: 1,5 – 2 m.
- Kiểm tra: gọi một số em chưa hoàn thành lên làm.
C. Phần kết thúc:
- Đi đều và hát: 2 – 3 phút.
- Tập một số động tác thả lỏng: 1 – 2 phút.
- Củng cố, dặn dò: 
Sinh hoạt: Nhận xét trong tuần 27
I. Mục tiêu:
- Học sinh vạch ra được ưu và khuyết điểm trong tuần.
- Vạch ra được kế hoạch của tuần tới.
II. Lên lớp:
A. Lớp trưởng nhận xét:
B. Giáo viên nhận xét:
- Ưu điểm:
+ Các em đi học đúng giờ, chuyên cần
+ Các em đã chú ý học tập sôi nổi.
+ Nề nếp ra vào lớp nhanh nhẹn, nghiêm túc.
+ Ăn mặc đúng qui định
+ Vệ sinh trường lớp kịp thời, sạch sẽ.
 - Tồn tại: 
+ 1 số em còn nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học, giờ ngủ.
 Kế hoạch:
+ Khắc phục tồn tại trên.
+ Thực hiện tốt kế hoạch của trường và đội đề ra.
+ Có kế hoạch ôn tập tốt để chuẩn bị thi định kì lần 3.
+ Hoàn thành bài tập tự học để cuối tuần sau nạp bài.
+ Tham gia giải toán qua mạng.
Đạo đức: Lịch sự khi đến nhà người khác ( T2)
I.Mục đích yêu cầu: ( Như tiết 1)
II. Đồ dùng: Một số đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Đóng vai.
Mục tiêu:HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
Cách tiến hành: GV chia nhóm y/c hs thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV kl về cách cư xử trong mỗi tình huống.
TH1: Em cần hỏi mượn, nếu được chủ nhà cho phép mới lấy ra chơi và phải giữ gìn cẩn thận.
TH2: Em có thể đề nghị chủ nhà, không nên tự tiện bật ti vi xem khi chưa được phép.
TH3: Em cần đi nhẹ, nói khẽ hoặc ra về( chờ lúc khác sang chơi sau)
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Trong các tình huống trên, em đã gặp phải tình huống nào? Lúc đó em đã xử sự ra sao?
- G/v nêu thêm một số tình huống:
TH1: Em được mẹ bạn mời ăn bánh khi đang chơi nhà bạn.
TH2: Em đang ở chơi nhà bạn thì có khách của bố mẹ bạn đến chơi.
GV: Dù trong tình huống nào thì khi đến chơi nhà người khác chúng ta cũng cần phải lịch sự, điều đó tôn trọng mình và người khác, làm cho mọi người mến yêu mình hơn.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Phân vai, thảo luận cách ứng xử trong mỗi tình huống.
- Các nhóm khác nghe, góp ý.
- Nhiều h/s có ý kiến.
- Em sẽ cảm ơn, sau đó mời mọi người cùng ăn.
- Em sẽ lễ phép chào khách, sau đó đi ra chỗ khác chơi để bố mẹ bạn tiếp khách.
Thủ công: Làm đồng hồ đeo tay.(T1) 
I. Mục tiêu: Học sinh biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
II. Đồ dùng:
- Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh hoạ.
- Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài:
2. Quan sát và nhận xét mẫu:
- Giới thiệu vật mẫu
Học sinh quan sát
+ Đồng hồ làm bằng gì?
Bằng giấy, lá chuối, lá dừa.
+ Gồm có những bộ phận gì?
Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ.
+ Mặt đồng hồ như thế nào?
3. Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
Bước 2: Làm mặt đồng hồ
Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
Bước 4:Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
4. Học sinh thực hành
- Làm việc theo nhóm vừa
Học sinh thực hành
+ Giáo viên theo dõi để giúp đỡ học sinh làm
5. Củng cố, dặn dò:
	Tự nhiên và Xã hội: Loài vật sống ở đâu?
I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Loài vật có thể sống dược ở khắp nơi:Trên cạn, dưới nước và trên không.
- Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
II. Đồ dùng dạy học.
Hình vẽ trong sgk. Tranh , ảnh các con vật.
III. Các hoạt động dạy học.
Khởi động: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Chim bay, cò bay.
Trong trò chơi đó nói đến những con vật nào? Các con vật có thể sống ở đâu? Bài học hôm nay sẽ giúp các con biết được điều đó.
Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
Mục tiêu: HS nhận ra loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không.
Cách tiến hành:
Bước1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Loài vật sống trong rừng, trên đồng cỏ.. gọi chung là sống ở đâu?
- Loài vật sống ở trong ao, hồ, sông ngòi, biển... gọi chung là sống ở đâu?
- Vậy loài vật có thể sống ở những đâu?
- Nhiều h/s nhắc lại.
- GV ghi bảng ba nhóm nơi sống của loài vật.
KL: Loài vật có thể sống ở khắp nơi:trên cạn, dưới nước, bay lượn trên không.
- H/s quan sát sgk và nói về những gì em đã nhìn thấy trong hình và trả lời các câu hỏi trong sgk.
- H1: đàn chim đang bay trên bầu trời, có một số con đang đậu dưới bãi cỏ.
H2: đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên cạnh mẹ. Voi sống ở trong rừng, trên đồng cỏ.
H3: Tranh vẽ một con dê, dê sông trong rừng, trên đồng cỏ.
H4: Trannh vẽ cảnh những chú vịt đang bơi lội trên mặt nước, có một chú rắn đang bò xuống ao.
H5: Một số con vật như: Cá, tôm, ốc..
- Gọi là sống trên cạn.
- Sống dưới nước.
- Loài vật có thể sống trên cạn. dưới nước. bay lượn trên không.
Hoạt động 2: Triển lãm.
Mục tiêu: HS củng cố những kiến thức đã học về nơi sống của loài vật.
- Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật.
Bước 1: Hoạt động nhóm nhỏ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi các nhóm trình bày và giới thiệu các con vật mà mình sưu tầm được và nơi sống của chúng.
GVkl: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
- Ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật?
- HS đưa tranh sưu tầm được giới thiệu cho các bạn trong nhóm cùng xem.
- Nhiều ý kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 26..doc