Thiết kế bài dạy các môn - Tuần số 28 năm học 2013

Thiết kế bài dạy các môn - Tuần số 28 năm học 2013

TẬP ĐỌC: Ngơi nh

I.Mục tiu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ng.

-Biết nghỉ hơi sau mỗi dịng thơ.

2. Ơn cc vần yu, iu; tìm được tiếng, nói được cu cĩ chứa tiếng cĩ vần yu v iu

3. Hiểu từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngơi nh, m thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngơi nh của bạn nhỏ.

-Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.

-HTL khổ thơ em thích.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV v học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn - Tuần số 28 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai, ngày 25 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC: 	Ngơi nhà 
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lĩt, thơm phức, mộc mạc, ngõ.
-Biết nghỉ hơi sau mỗi dịng thơ.
Ơn các vần yêu, iêu; tìm được tiếng, nĩi được câu cĩ chứa tiếng cĩ vần yêu và iêu
Hiểu từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngơi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngơi nhà. Hiểu được tình cảm với ngơi nhà của bạn nhỏ.
-Nĩi được tự nhiên, hồn nhiên về ngơi nhà em mơ ước.
-HTL khổ thơ em thích.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2, rút kinh nghiệm cho học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tĩm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu.
Hàng xoan: (hàng ¹ hàn), xao xuyến: (x ¹ s), lảnh lĩt: (l¹ n)
Thơm phức: (phức ¹ phứt).
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là thơm phức ?
Lảnh lĩt là tiếng chim hĩt như thế nào ?
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đĩ giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu cịn lại.
Luyện đọc đoạn: (cĩ 3 đoạn, theo 3 khổ thơ)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ơn các vần yêu, iêu.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Đọc những dịng thơ cĩ tiếng yêu ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần iêu ?
Bài tập 3:
Nĩi câu cĩ chứa tiếng mang vần iêu ?
Giáo viên nhắc học sinh nĩi cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nĩi câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nĩi:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Ở ngơi nhà mình bạn nhỏ 
+ Nhìn thấy gì?
Nghe thấy gì?
Ngửi thấy gì?
Đọc những câu thơ nĩi về tình yêu ngơi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm tồn bài văn.
Luyện HTL một khổ thơ.
Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lịng một khổ thơ mà các em thích.
Luyện nĩi:
Nĩi về ngơi nhà em mơ ước.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nĩi tốt theo chủ đề luyện nĩi.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Dọn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp.
Học sinh chữa bài tập giữa học kỳ 2.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khĩ trên bảng.
Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn.
Tiếng chim hĩt liên tục nghe rất hay.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhĩm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Em yêu nhà em.
Em yêu tiếng chim.
Em yêu ngơi nhà.
Các nhĩm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng cĩ vần iêu ngồi bài, trong thời gian 2 phút, nhĩm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhĩm đĩ thắng.
Ví dụ: buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi, kiêu căng  .
Đọc mẫu câu trong bài (Bé được phiếu bé ngoan)
Các em chơi trị chơi thi nĩi câu chứa tiếng tiếp sức.
2 em.
Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngỏ hoa nở như mây từng chùm.
Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lĩt.
Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức.
Học sinh đọc: 
Em yêu ngơi nhà.
Gỗ tre mộc mạc
 Như yêu đất nước
Bốn mùa chim ca.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích.
Lắng nghe.
Học sinh luyện nĩi theo hướng dẫn của giáo viên.
Chẳng hạn: Các em nĩi về ngơi nhà các em mơ ước.
	Nhà tơi là một căn hộ tập thể tầng 3. Nhà cĩ ba phịng rất ngăn nắp ấp cúng. Tơi rất yêu căn hộ này nhưng tơi mơ ước lớn lên đi làm cĩ nhiều tiền xây một ngơi nhà kiểu biệt thự, cĩ vườn cây, cĩ bể bơi. Tơi đã thấy những ngơi nhà như thế trên báo, ảnh, trên ti vi.
Học sinh khác nhận xét bạn nĩi về mơ ước của mình.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
ĐẠO ĐỨC: 	CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TIẾT 1)
I.Mục tiêu: 
1. Học sinh hiểu:
-Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạ biệt khi chia tay.
	-Cách chào hỏi, tạm biệt.
	-Ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
-Quyền được tơn trọng, khơng bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2. HS cĩ thái độ:
	-Tơn trọng, lễ độ với người lớn.
	-Quý trọng những bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng.
3. Học sinh cĩ kĩ năng hành vi:
 	-Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
	-Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Điều 2 trong Cơng ước Quốc tế Quyền trẻ em.
	-Đồ dùng để hố trang đơn giản khi sắm vai.
	-Bài ca “Con chim vành khuyên”.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
Khi nào cần nĩi lời cám ơn, khi nào cần nĩi lời xin lỗi?
Vì sao cần nĩi lời cám ơn, lời xin lỗi?
Gọi 2 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Chơi trị chơi “Vịng trịn chào hỏi” bài tập 4:
Giáo viên nêu yêu cầu và tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi.
Giáo viên nêu ra các tình huống dưới dạng các câu hỏi để học sinh xử lý tình huống:
Khi gặp nhau (bạn với bạn, học trị với thầy cơ giáo, với người lớn tuổi)  .
Khi chia tay nhau  .
Hoạt động 2: Thảo luận lớp:
Nội dung thảo luận:
1.Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào?
2.Em cảm thấy như thế nào khi:
Được người khác chào hỏi?
Em chào họ và được đáp lại?
Em chào bạn nhưng bạn cố tình khơng đáp lại?
Gọi đại diện nhĩm trình bày.
GV kết luận: 
Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tơn trọng lẫn nhau.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dị: Học bài, chuẩn bị tiết sau.
Thực hiện nĩi lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc.
2 HS trả lời 2 câu hỏi trên.
Cần nĩi lời cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ.
Cần nĩi lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh đứng thành 2 vịng trịn đồng tâm cĩ số người bằng nhau, quay mặt vào nhau thành từng đơi một.
Người điều khiển trị chơi đứng ở tâm 2 vịng trịn và nêu các tình huống để học sinh đĩng vai chào hỏi.
Ví dụ:
Hai người bạn gặp nhau (Tơi chào bạn, bạn cĩ khoẻ khơng?)
Học sinh gặp thầy giáo (cơ giáo) ở ngồi đường (Em kính chào thầy, cơ ạ!)
Học sinh thảo luận theo nhĩm 2 để giải quyết các câu hỏi.
1.Khác nhau, do đối tượng khi gặp gỡ khác nhau nên cách chào hỏi khác nhau.
2.Tự hào, vinh dự.
Thoải mái, vui vẽ.
Bực tức, khĩ chịu.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Học sinh nêu tên bài học và tập nĩi lời chào hỏi, lời tạm biệt khi chia tay.
Thứ Ba, ngày 26 tháng 03 năm 2013
TOÁN: 	GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (TIẾT 1)
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS :
- Hiểu bài tốn cĩ một phép trừ; bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
+ HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK / 148
* HS Khuyết tật biết thực hiện các bài tập theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, BC.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Điền dấu >, <, =
35 ... 37 48 ... 40 + 8
84 ... 79 90 ... 70 + 0
- Nhận xét, tuyên dương.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu cách giải và cách trình bày bài giải :
a. Hướng dẫn tìm hiểu bài tốn :
Bài tốn : Nhà An cĩ 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An cịn lại mấy con gà ?
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- GV ghi tĩm tắt lên bảng và gọi HS nhìn tĩm tắt nêu bài tốn.
b. Hướng dẫn HS giải tốn :
- Muốn biết nhà An cịn lại mấy con gà ta làm phép tính gì ?
- Ai cĩ thể nêu được phép tính ?
- Bài giải gồm những phần nào ?
- HS trình bày bài giải.
* GIẢI LAO
2. Thực hành :
* Bài 1 (SGK/148) Cĩ 8 con chim đậu trên cây, sau đĩ cĩ 2 con bay đi. Hỏi trên cây cịn lại bao nhiêu con chim ?
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Muốn biết cịn lại bao nhiêu con chim trên cành ta làm phép tính gì ?
- Yêu cầu HS điền số vào phần tĩm tắt.
- Dựa vào tĩm tắt giải bài tốn.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 (SGK/149)An cĩ 8 quả bĩng, An thả 3 quả bay đi. Hỏi An cịn lại mấy quả bĩng ?
- GV hướng dẫn như bài 1.
- Yêu cầu HS điền số vào phần tĩm tắt.
- Dựa vào tĩm tắt giải bài tốn.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3 (SGK/149) Đàn vịt cĩ 8 con, 5 con ở dưới ao. Hỏi trên bờ cĩ mấy con vịt ?
- GV hướng dẫn như bài 1.
- Yêu cầu HS điền số vào phần tĩm tắt.
- Dựa vào tĩm tắt giải bài tốn.
- Chữa bài, nhận xét.
III. Củng cố, dặn dị :
- Bài tốn giải gồm những phần nào ?
- Nhận xét tiết học. 
- Bài sau : Luyện tập.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.
- 2 HS đọc đề tốn.
- ... nhà An cĩ 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà.
- ... nhà An cịn lại mấy con gà ?
- HS nhìn tĩm tắt nêu bài tốn.
- ... trừ.
- 9 – 3 = 
- ... 3 phần : lời giải, phép tính, đáp số
- HS múa, hát tập thể.
* Bài 1: 2 HS đọc đề tốn.
- ... cĩ 8 con chim, bay đi 2 con 
- ... cịn lại bao nhiêu con chim
- ... phép trừ.
- HS điền số vào phần tĩm tắt.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
* Bài 2: 2 HS đọc đề bài tốn.
- HS tìm hiểu bài tốn.
- HS điền số vào phần tĩm tắt.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm SGK.
*Bài 3: 2 HS đọc đề bài tốn.
- HS tìm hiểu bài tốn.
- HS điền số vào phần tĩm tắt.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở 3.
- ... 3 phần : lời giải, phép tính, đáp số.
CHÍNH TẢ: 	Ngơi  ... ười mẹ, lời cụ già, lời cơ bé cụ thể:
Lời người dẫn chuyện: kể chậm rãi cảm động.
Lời người mẹ: mệt mỏi yếu ớt.
Lời cụ già: ơn tồn.
Lời cơ bé: ngoan ngỗn lễ phép khi trả lời cụ già; lo lắng, hốt hoảng khi đến các cánh hoa: “ Trời ! Mẹ chỉ cịn sống được 20 ngày nữa! ”.
Cĩ thể thêm thắt lời miêu tả làm câu chuyện thêm sinh động nhưng khơng được thêm bớt các chi tiết làm thay đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh.
Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
	Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhĩm, mỗi nhĩm 4 em đĩng các vai: người dẫn chuyện, người mẹ, cụ già, cơ bé). Thi kể tồn câu chuyện. Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Kể lần 1 giáo viên đĩng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dị: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đốn diễn biến của câu chuyện.
4 học sinh xung phong đĩng vai kể lại câu chuyện “Sư tử và chuột nhắt”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn đĩng vai và kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
Trong một túp lều người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nĩi với con gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc về đây”
Người mẹ ốm nĩi gì với con?
4 học sinh (thuộc 4 tổ) hố trang theo vai và thi kể mẫu đoạn 1.
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đĩng vai và kể.
Lần 1: Giáo viên đĩng vai người dẫn chuyện và 3 học sinh đĩng vai người mẹ, cụ già, cơ bé để kể lại câu chuyện.
Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhĩm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhĩm kể).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhĩm kể và bổ sung.
Là con phải yêu thương cha mẹ.
Con cái phải chăm sĩc yêu thương khi cha mẹ đau ốm.
Tấm lịng hiếu thảo của cơ bé đã làm cảm động cả thần tiên.
Tấm lịng hiếu thảo của cơ bé giúp cơ bé chữa khỏi bệnh cho mẹ.
Bơng hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lịng hiếu thảo của cơ bé với mẹ.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện (các em cĩ thể nĩi theo suy nghĩ của các em).
4 học sinh xung phong đĩng vai (4 vai) để kể lại tồn bộ câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Thứ Sáu, ngày 29 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC: 	Vì bây giờ Mẹ mới về 
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khĩc ồ, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy, biết đọc câu cĩ dấu chấm hỏi (?) (cao giọng vẽ ngạc nhiên).
Ơn các vần ưc, ưt; tìm được tiếng, nĩi được câu cĩ chứa tiếng cĩ vần ưc, ưt.
Hiểu từ ngữ trong bài. Nhận biết được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi.
 -Hiểu nội dung: cậu bé làm nũng me, mẹ về mới khĩc.
 -Nĩi năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nĩi.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Quà của bố” và trả lời các câu hỏi SGK.
Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: về phép, vững vàng, luơn luơn.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khĩc ồ lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi “Sao đến bay giờ con mới khĩc ?”. Giọng cậu bé nũng nịu.
Tĩm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ:
Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu.
Cắt bánh: (cắt ¹ cắc)
Đứt tay: (ưt ¹ ưc), hoảng hốt : (oang ¹ oan)
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là hoảng hốt ?
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đĩ nối tiếp nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn, bài:
Thi đọc đoạn và cả bài.
Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ơn các vần ưt, ưc:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài cĩ vần ưt?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ưt, ưc?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nĩi câu chứa tiếng cĩ mang vần ưt hoặc ưc.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Khi bị đứt tay cậu bé cĩ khĩc khơng ?
Lúc nào cậu bé mới khĩc ? Vì sao ?
Bài này cĩ mấy câu hỏi ? Đọc các câu hỏi và câu trả lời ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi và câu trả lời trong bài.
Cho đọc theo phân vai gồm 3 học sinh: dẫn chuyện, người mẹ và cậu bé.
Luyện nĩi:
Hỏi đáp theo mẫu
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp theo mẫu.
Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. 
Tổ chức cho các em hỏi đáp theo mẫu.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: về phép, vững vàng, luơn luơn.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Hoảng hốt; Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đĩ đọc nối tiếp các câu cịn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhĩm, mỗi nhĩm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất.
1 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Nghỉ giữa tiết
Đứt 
Thi đua theo nhĩm tìm và ghi vào bảng con, trong thời gian 1 phút, nhĩm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng cuộc.
Đọc mẫu câu trong bài.
Mứt tết rất ngon. 
Cá mực nứng rất thơm.
Từng học sinh đặt câu. Sau đĩ lần lượt nĩi nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
2 em đọc lại bài.
Vì bây giờ mẹ mới về.
Khi mới đứt tay, cậu bé khơng khĩc.
Lúc mẹ về cậu bé mới khĩc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương. Mẹ khơng cĩ nhà, cậu khơng khĩc chẳng cĩ ai thương, chẳnh ai lo lắng vỗ về.
Bài này cĩ 3 câu hỏi. Học sinh đọc các câu hỏi và trả lời.
Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
Mỗi lần 3 học sinh đọc, học sinh thực hiện khoảng 3 lần.
Bạn cĩ hay làm nũng bố mẹ khơng?
Trả lời 1:
Mình cũng giống cậu bé trong truyện này.
Trả lời 2:
Tơi là con trai tơi khơng thích làm nũng bố mẹ.
Nhiều cặp học sinh khác thực hiện hỏi đáp như trên.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
TOÁN: 	LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục đích, yêu cầu : Giúp HS 
- Biết lập đề tốn theo hình vẽ, tĩm tắt đề tốn
-Biết cách giải và trình bày bài giải bài tốn.
+ HS làm bài tập 1, 2 SGK / 152
* HS Khuyết tật làm được các bài tập theo yêu cầu
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, BC, Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài 3/151.
- GV nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hơm nay, chúng ta học bài Luyện tập chung trang 152.
- Ghi đầu bài lên bảng.
2. Luyện tập :
* Bài 1 : SGK / 152 Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để cĩ bài tốn, rồi giải bài tốn đĩ : 
a. Cho HS nhìn hình vẽ rồi nêu đề tốn.
- GV ghi đề tốn vào bảng phụ.
- Yêu cầu HS giải bài tốn.
- Chữa bài, nhận xét.
b. Cho HS nhìn hình vẽ rồi nêu đề tốn.
- GV ghi đề tốn vào bảng phụ.
- Yêu cầu HS giải bài tốn.
+ Để biết cịn lại mấy con chim làm phép tính gì?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 : SGK / 152 Nhìn tranh vẽ, nêu tĩm tắt bài tốn rồi giải bài tốn đĩ.
- GV cho HS quan sát tranh rồi tĩm tắt 
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi, làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dị :
- Trị chơi : Thi giải tốn nhanh!
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau : Phép cộng trong phạm vi 100 (cộng khơng nhớ)
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
- Cả lớp mở SGK trang 152.
* Bài 1: 1HS đọc yêu cầu bài tập..
a. Trong bến cĩ 5 ơ tơ, cĩ thêm 2 ơ tơ vào bến. Hỏi trong bến cĩ tất cả mấy ơ tơ ?
- Hs đọc lại đề bài
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
Bài giải:
 Số ơ tơ trong bến cĩ tất cả là:
 5 + 2 = 7 ( ơ tơ)
 Đáp số: 7 ơ tơ
b. Lúc đầu trên cành cĩ 6 con chim, cĩ 2 con chim bay đi. Hỏi trên cành cịn lại mấy con chim ?
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
Bài giải:
 Số con chim cịn lại là:
 6 – 2 = 4 ( con chim)
 Đáp số: 4 con chim 
* Bài 2: 1HS đọc yêu cầu bài tập..
- HS quan sát tranh rồi tĩm tắt 
- HS thảo luận nhĩm đơi, làm bài vào vở 
- Mỗi tổ cử 1 HS thi giải tốn nhanh.
- Nhận xét bài làm
SINH HOẠT: 	SINH HOẠT TẬP THỂ 
I. MỤC TIÊU:
- HS biết nhận xét những việc đã làm trong tuần, đồng thời đề ra hướng khắc phục những tồn tại trong tuần.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, thực hiện tốt luật ATGT.
- Giáo dục cho học tình yêu trường lớp, biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Nhận xét tình hình học tập và các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét.
- Học tập.
- Vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
2. Hoạt động 2: Triển khai hoạt động tuần tới.
- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
- Kiểm tra lại dụng cụ học tập trước khi đi học.
- Hằng ngày tắm rửa sạch sẽ, cắt ngắn móng tay.
- Thực hiện đúng như nội quy nhà trường.
- Thực hiện tốt việc ngủ màn để phòng chống bệnh sốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 287 20122013 CHUAN KTKN.doc