Tiết 3-4 Ti ếng Vi ệt
¨t ©t
I.Mục tiêu:
-Đọc và viết đúng các vần ăt, ât, các từ rửa mặt, đấu vật,đọc được từ và câu ứng dụng
-Luy ện n ĩi t ừ 2-4 c âu theo ch ủ đ ề: Ngày chủ nhật
*MTR:HSKH đánh vần đ ược các từ ng ữ v à câu ứng dụng
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ngày chủ nhật.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN 17 Ngày soạn : 12/ 12 / 2009 Ngày dạy : Thứ hai ngày : 14 /12/ 2009 Ti ết1: Hoạt động ngoại khoá CHÀO CỜ ********************************** Tiết2:  m nhạc NGHE HÁT QUỐC CA - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC (GV bộ mơn thực hiện) ********************************** Tiết 3-4 Ti ếng Vi ệt ¨t ©t I.Mục tiêu: -Đọc và viết đúng các vần ăt, ât, các từ rửa mặt, đấu vật,đọc được từ và câu ứng dụng -Luy ện n ĩi t ừ 2-4 c âu theo ch ủ đ ề: Ngày chủ nhật *MTR:HSKH đánh vần đ ược các từ ng ữ v à câu ứng dụng II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Ngày chủ nhật. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ăt, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần ăt. Lớp cài vần ăt. GV nhận xét. HD đánh vần vần ăt. Có ăt, muốn có tiếng mặt ta làm thế nào? Cài tiếng mặt. GV nhận xét và ghi bảng tiếng mặt. Gọi phân tích tiếng mặt. GV hướng dẫn đánh vần tiếng mặt. Dùng tranh giới thiệu từ “rửa mặt”. Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng mặt, đọc trơn từ rửa mặt. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần 2 : vần ât (dạy tương tự ) So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: ăt, rửa mặt, ât, đấu vật. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. GVrút từ ghi bảng. Đôi mắt, bắt tay, mật ong, thật thà. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm. Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: “Ngày chủ nhật”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ngày chủ nhật”. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV (3 phút). GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi:Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 5 -> 8 em N1 : bánh ngọt ; N2 : chẻ lạt. Học sinh nhắc lại. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. á – tờ – ăt. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm m đứng trước vần ăt và thanh nặng dưới âm ă. Toàn lớp. CN 1 em. mờ – ăt – nặng - mặt. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. Tiếng mặt CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em Giống nhau : kết thúc bằng t Khác nhau : ăt bắt đầu bằng ă, ât bắt đầu bằng â. 3 em 1 em. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần ăt, ât. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 5 học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Buỉi chiỊu: TiÕt 1: Thùc hµnh tiÕng viƯt ƠN: ĂT ÂT I/ Mơc tiªu -§äc vµ viÕt ®ỵc c¸c tiÕng cã vÇn ¨t , ©t. - BiÕt vËn dơng vµo lµm bµi tËp *MTR:HSKH đánh vần đ ược vần ăt, ât các từ ng ữ trong bài II/ §å dïng d¹y häc _ Vë bµi tËp tiÕng viƯt III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ KiĨm tra bµi cđ - Gäi häc sinh lªn b¶ng - Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm 2/D¹y häc bµi míi a/ Giíi thiƯu bµi b/ LuyƯn tËp : -Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh lµm -Gi¸o viªn híng dÉn quy tr×nh viÕt 3/ Cđng cè dỈn dß -ChÊm vµi em - NhËn xÐt giê häc 2 em ®äc vµ viÕt ®ỵc mỈt trêi , bÝ tÊt 1 em ®äc c©u øng dơng - LuyƯn ®äc Häc sinh ®äc bµi trong s¸ch gi¸o khoa Gäi häc sinh ®äc c¸ nh©n – Ghi ®iĨm - LuyƯn viÕt Häc sinh lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp Bµi tËp 1 : Häc sinh nªu yªu cÇu Tù lµm bµi §äc kÕt qu¶ nèi Bµi tËp 2 :Häc sinh tù lµm bµi §ỉi vë kiĨm tra chÐo Bµi tËp 3: ViÕt Häc sinh viÕt bµi vµo vë TiÕt 2 : Thùc hµnh tiÕng viƯt R ÈN Đ ỌC I/ Mơc tiªu : -§äc vµ viÕt ®ỵc c¸c tiÕng cã vÇn ăt, ât - BiÕt vËn dơng vµo lµm bµi tËp *MTR:HSKH đánh vần được vần ăt, ât các từ ngữ trong bài II/ §å dïng d¹y häc _ Vë bµi tËp tiÕng viƯt III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ KiĨm tra bµi cđ - Gäi häc sinh lªn b¶ng NhËn xÐt ghi ®iĨm 2 Bµi míi *LuyƯn tËp : - LuyƯn ®äc GV hướng dẫn hs ®äc bµi ở s¸ch gi¸o khoa Gv theo giỏi- chỉnh sửa -Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh lµm btập Bµi 1 : Nối Gọi hs chữa bài Bµi 2 : (Điền at hay ât) Gọi hs chữa bài Bµi 3: ViÕt -Gi¸o viªn híng dÉn quy tr×nh viÕt Gv quan sát - uốn nắn 3/ Cđng cè dỈn dß -ChÊm vµi em - NhËn xÐt giê häc 2 em ®äc vµ viÕt khăn mặt , trùm khăn 1 em ®äc đoạn thơ øng dơng häc sinh ®äc theo nhĩm ,bàn , c¸ nh©n . hs nêu y/c Häc sinh lµm bµi §äc kÕt qu¶ nèi Häc sinh nªu yªu cÇu hs lµm bµi hs nêu kết quả Häc sinh viÕt bµi vµo vë §ỉi vë kiĨm tra chÐo TiÕt 3: §¹o ®øc BÀI : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng ,khi ra vào lớp. -Nêu đựoc ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng,khi ra vào lớp. - Thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp,khi nghe giảng . -GD Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp. -Điều 28 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về nội dung bài cũ. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo luận nội dung: Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào? Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp. GV kết luận: Học sinh cần trật tự Hoạt động 2: Tô màu tranh bài tập 4: Yêu cầu: Học sinh tô màu vào quần áo các bạn trật tự trong giờ học. Cho học sinh thảo luận: Vì sao tô màu vào áo quần các bạn đó? Chúng ta cần học tập các bạn đó không? Vì sao? HS trình bày ý kiến của mình trước lớp. GV nhận xét chung. GV kết luận: chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5. Cả lớp thảo luận: Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? Vì sao? Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? GV kết luận: Hai bạn đã Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài. Kết luận chung: Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn,xô đẩy, đùa nghịch. Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt được quyền được học của mình 4..Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, trật tự. Ngồi học ngay ngắn . HS nêu tên bài học. 4 học sinh trả lời. Vài HS nhắc lại. Học sinh mỗi nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày trước lớp. Học sinh nhóm khác nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh thực hành tô màu và nêu lý do tại sao tô màu vào áo quần các bạn đó. Học sinh lắng nghe. Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến cuả mình trước lớp. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhắc lại. Học sinh nêu tên bài học. Học sinh nêu nội dung bài học. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Ngày soạn:13/12/2009 Ngày dạy:thứ ba 16/12/2009 Tiết 1: Thủ cơng Bài :GẤP CÁI VÍ I.Mục tiêu: -Biết cách gấp cái ví bằng giấy,ví cĩ thể chưa cân đối - Các nếpgấp tương đối thẳng phẳng II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp vi bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình chữ nhật, . -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu GV dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới:Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp ví trên mẫu. Học sinh thực hành:ChoHS thực hành gấp theo từng giai đoạn. GV nhắc nhở học sinh mỗi nếp gấp phải được miết kĩ và bôi hồ thật mỏng, đều buộc dây đảm bảo chắc đẹp. GV giúp đỡ những em lúng túng giúp các em hoàn thành sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản ph ... sinh biết : -Nhận biết thế nào là lớp học sạch đep, có ý thức giữ lớp sạch đẹp. -Làm được một số công việc để giữ lớp sạch đẹp: lau bàn ghế trang trí lớp. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 17 phóng to. -Chổi lau nhà, chổi quét nhà, xô có nước sạch, giẻ lau. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Con thường tham gia hoạt động nào của lớp? Vì sao con thích tham gia những hoạt động đó? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giới thiệu bài và ghi tựa. Hoạt động 1: Quan sát lớp học: MĐ: Học sinh biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn. Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi:Ở lớp chúng ta làm gì để giữ sạch lớp học? Các em nhận xét xem hôm nay lớp ta có sạch hay không? Hoạt động 2: Làm việc với SGK MĐ: Học sinh biết giữ lớp học sạch đẹp. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Chia học sinh theo nhóm 4 học sinh. Y cầu HS quan sát tranhø trả lời câu hỏi: Trong bức tranh trên các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Trong bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì? Bước 2: GV cho các em lên trình bày ý kiến của mình trước lớp. Các em khác nhận xét. GVkết luận: Để lớp học sạch đẹp, Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học sạch đẹp. MĐ: Học sinh biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học. GV làm mẫu các động tác: quét dọn, lau chùi Gọi học sinh lên làm các học sinh khác nhận xét. GV kết luận: Ngoài ra để giữ sạch .. 4.Củng cố:Hỏi tên bài: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài. Một vài học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh nhắc tựa. Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn. Lớp ta hôm nay sạch. Làm vệ sinh lớp học. Sử dụng chổi, giẻ lau Trang trí lớp học. Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm 4 em mõi em làm mỗi công việc. Nhóm này làm xong nhóm khác làm. Học sinh khác nhận xét Học sinh nêu tên bài. Học sinh nêu nội dung bài học. Ti ết5: M Ĩ THU ẬT VÏ tranh ng«i nhµ cđa em ( Giáo viên bộ mơn thực hiện) *************************************************** Ngày soạn:15/12/2009 Ngày dạy:Thứ sáu 18/12/2009 Tiết1: Tập viết Thanh kiÕm ,©u yÕm... I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : Thanh kiếm, âu yếm... -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 2 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, 4 HS lên bảng viết: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. Chấm bài tổ 1 và 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp Nhµ trêng ,bu«n lµng, củ riềng.... HS tự phân tích. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết Hsinh nªu:thanh kiÕm ,©u yÕm... Ti ết 2: Tập viết Xay bét ,nÐt ch÷ ,kÕt b¹n... I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : Xay bột,nét chữ -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu viết bài 12, vở viết, bảng . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 2 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi HS đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước, 4 HS lên bảng viết: Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. Chấm bài tổ 1 và 3. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp §á th¾m , mÇm non ... HS tự phân tích. Học sinh Khoảng cácch giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín. Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu Ti ết 3: Tốn KiĨm tra ®Þnh kú (Đề của phịng) *************************************************** Tiết4: SINH HOẠT NGOẠI KHỐ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I.Mục tiêu: -Giới thiệu cho HS biết về ý nghĩa của ngày thành lập quân đội nhân dân 22/12 -Cho HS hát các bài hát về chú bộ đội -Giáo dục HS thêm yêu hình ảnh chú bộ đội II.Các hoạt động dạy học: Hoatđộng của giáo viên Hoạt động của học sinh giáo viên nĩi cho hs biết về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 Hỏi hs:em biết những bài hát nào về chú bộ đội Gv nĩi:các chú bộ đội phải trải qua bao vất vả gian lao để dành độc lập tự do cho dân tộc ta.Nhờ cĩ các chú canh giữ biên cương chúng ta mới được học hành,vui chơi.Chúng ta phải yêu quý và kính trọng các chú bộ đội *Nhận xét giờ học -HS lắng nghe -HS trả lời -Hs xung phong hát trước lớp -HS lắng nghe Chiều thứ 6 Tiết 1: Thực hành tiếng việt ƠN : UT- ƯT I.Mục tiêu: -HS rèn đọc lại các vần , tiếng từ vừa học ở bài ut. ưt. -Đọc trơn được từ và câu ứng dụng.â - GD hs cĩ ý thức trong học tập *MTR: hskh đọc đánh vần các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng II.Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập , thẻ từ.phiếu bingo III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ : gọi hs đọc bài ot ,at -GV nhận xét. 2. Bài mới : *GVcho hs luyện đọc sgk Gọi 1 số em lên đọc trước lớp. GV nhận xét sữa sai - *GV viết bảng các từ :Chim cút,sút bĩng,sứt răng,nút nẻ -Gọi hs đọc trơn . *Viết đoạn thơ ứng dụng: Bay cao cao vút Chim biến mất rồi Chỉ cịn tiếng hĩt Làm xanh da trời - Yêu cầu hs đánh vần rồi đọc trơn. GV theo dõi sữa sai *GV cho hs tìm và viết vào bảng con tiếng cĩ vần ot, at. 3. Củng cố dặn dò GV tổ chức trò chơi .Tìm tiếng chứa ut, ưt. GV nhận xét trò chơi. -Về nhà đọc lại các bài đã học. 3- 4 HS lên đọc HS đọc bài theo nhóm , bàn , cá nhân 8-10 em lên đọc bài cả lớp theo dõi nhận xét -5- 6 đọc cả lớp đồng thanh HS xung phong đọc trơn , *hskh đọc đánh vần hs tìm và viết vào bảng HS chơi theo 3 tổ . Tiết 2: Thực hành Toán ƠN TẬP I- Mục tiêu: HS củng cố lại Phép cộng , phép trừ trong phạm vi 10. HS làm được một số bài tập về Phép cộng , phép trừ trong phạm vi 10. *MTR: HS khĩ học làm bài 1, bài 3 . II. Đồ dùng dạy học .Bảng con, vbt ., một số thẻ số , một số hình vuông, hình tròn. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới, Gọi hs bảng làm: Bài 1 Gọi hs lên bảng làm 3 +7 = 9 - 4 = 5 +5 = 10 - 8 = GV nhận xét Bài 2. Số ? GV tổ chức cho HS làm các bài tập . 8 + 2 = 9 - 6 = 10 =2 + ... 7 - 3 = 5 + 4 = 9 =... - 2 Bài 3. Xếp các số 9 ,4 ,7 ,1 ,10 theo thứ tự a,từ lớn đến bé: b,Từ bé đến lớn: GV phát phiếu học tập cho hs làm vào phiếu. GV thu phiếu chấm nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. *Trò chơi: Thi tìm số đúng nhanh. GV hướng dẫn cách chơi . GV nhận xét giờ họcvà dặn dò. 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng 2 hs lên bảng cả lớp làm bảng con. HS làm vào vở toán HS làm bài vào phiếu bài tập HS viết số vào vở. HS chơi 2 đội thi đua tìm số 1->10 trong dãy số . Tiết 3: Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN I:Mục tiêu. - Giúp HS nhận ra được ưu khuyết điểm của mình trong tuần. - Nắm được kế hoạch tuần tới. II. Các hoạt động trên lớp. Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần *Ưu điểm: HS cĩ Sách vở và đồ dùng học tập đầy đủ. Đi học chuyên cần, trang phục gọn gàng sạch sẽ. *Tồn tại: Một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học: Nhơn,Gun.. Sách vở còn cẩu thả : Thống,Yến Nhi... 2/ Kế hoạch tuần tới: -Đi học phải chuyên cần, phải có đầy đủ sách vở.Dụng cụ học tập. - Cĩ ý thức xây dựng bài Vệ sinh lớp học sạch sẽ. -Không ăn quà vặt.Tham gia các hoạt đội sao. *Sinh hoạt văn nghệ *.GV bắt cho hs hát tập thể, mời hs hát cá nhân, kể chuyện. *GV nhận xét giờ học HS lắng nghe và tự nhận ra ưu khuyết điểm của mình. HS lắng nghe và hứa thực hiện HS hát , kể chuyện
Tài liệu đính kèm: