Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần học 14

Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần học 14

Tiếng Việt

Bài 61 : ĂM , ÂM

I/ Mục tiêu :

1. KT : HS đọc và viết được vần ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm và các tiếng , từ ứng dụng . Luyện nói được theo chủ đề “ Thứ , ngày, tháng, năm ”

2. KN : Biết ghép vần tạo tiếng . Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề và nói tròn câu

3. TĐ : Giáo dục hs yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp

II/ Chuẩn bị :

a. GV : Bài soạn, SGK , chữ mẫu, tranh

b. HS : SGK , vở, bảng, bộ chữ

 

doc 35 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy khối 1 - Tuần học 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(TỪ NGÀY 23/11/2009 à 27/11/2009)
THỨ 
THỜI GIAN
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Hai
23/11
7g – 7g35’
7g40’ – 8g15’
8g45’ – 9g20’
9g25’ – 10g
10g5’ – 10g40’
1
2
3
4
5
CHÀO CỜ
MỸ THUẬT
TIẾNG VIỆT
THỂ DỤC
TIẾNG VIỆT
Sinh họat dưới cờ
Giáo viên bộ môn phụ trách
Bài 61: ăm-âm (tiết 1) 
Giáo viên bộ môn phụ trách
Bài 61: ăm-âm (tiết 2)
Ba
24/11
7g – 7g35’
7g40’ – 8g15’
8g45’ – 9g20’
9g25’ – 10g
10g5’ – 10g40’
1
2
3
4
5
ÂM NHẠC
TOÁN
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
TN & XH
Giáo viên bộ môn phụ trách
phép trừ trong pv 8
Bài 62: ôm-ơm (tiết 1) 
Bài 62: ôm-ơm (tiết 2)
Công việc ở nhà
Tư
25/11
7g – 7g35’
7g40’ – 8g15’
8g45’ – 9g20’
9g25’ – 10g
10g5’ – 10g40’
1
2
3
4
5
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
TOÁN
ĐẠO ĐỨC
TỰ HỌC
Bài 63: em-êm (tiết 1)
Bài 63: em-êm (tiết 2)
Luyện tập
Nghiêm trang khi chào cờ
Năm
26/11
7g – 7g35’
7g40’ – 8g15’
8g45’ – 9g20’
9g25’ – 10g
10g5’ – 10g40’
1
2
3
4
5
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
TẬP VIẾT TOÁN 
TỰ HỌC
Bài 64: im-um (tiết 1)
Bài 64: im-um (tiết 2)
Đỏ thắm, mầm non,.
Phép cộng trong pv 9
Sáu
27/11
7g – 7g35’
7g40’ – 8g15’
8g45’ – 9g20’
9g25’ – 10g
10g5’ – 10g40’
1
2
3
4
5
TIẾNG VIỆT
TIẾNG VIỆT
KỸ THUẬT
TOÁN
SINH HOẠT
Bài 64: iêm-yêm (tiết 1) 
Bài 64: iêm-yêm (tiết 2)
Giáo viên bộ môn phụ trách
Phép trừ trong pv 9
SHL
Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
Bài 61 : ĂM , ÂM 
I/ Mục tiêu : 
KT : HS đọc và viết được vần ăm , âm , nuôi tằm , hái nấm và các tiếng , từ ứng dụng . Luyện nói được theo chủ đề “ Thứ , ngày, tháng, năm ”
KN : Biết ghép vần tạo tiếng . Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề và nói tròn câu 
TĐ : Giáo dục hs yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp 
II/ Chuẩn bị : 
GV : Bài soạn, SGK , chữ mẫu, tranh 
HS : SGK , vở, bảng, bộ chữ 
Tiết 1 :
1. Oån định 1’: 
2.Bài cũ 4’ : Vần om , am 
Trò chơi : Bắt cá đọc từ viết bảng 
Nhận xét bài cũ 
3.Bài mới 25’ 
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
=> Giới thiệu bài – ghi bảng : ăm , âm
 + HĐ1 : Dạy vần ăm 9’
a_ Nhận diện vần : 
_ GV viết vần ăm lên bảng , hỏi : 
_ Vần ăm được tạo bởi những con chữ nào? 
_ Xác định vị trí các chữ ? 
_ So sánh vần ăm với các vần đã học ? 
Ví dụ : So sánh vần ăm với vần am . 
_ Lấy vần ăm trong bộ chữ 
b_ Đánh vần : 
_ GV phát âm : ăm , hướng dẫn cách phát âm và đánh vần 
 ă – m – ăm ( miệng khép nhẹ lại ) 
+ Thêm âm t và dấu ` vào vần ăm , ta được tiếng gì ? Xác định các âm và vần trong tiếng tằm ? 
+ Đánh vần và đọc trơn từ khoá : 
 t – ăm – tăm , huyền – tằm 
c_ Viết : 
_ GV viết mẫu : ăm tằm , nêu qui trình viết 
_ Lưu ý HS : cách nối nét giữa các chữ 
 + HĐ2: Dạy vần âm 9’ 
 Lưu ý : Miệng khép chặt lại 
 Thực hiện tương tự 
_ Cho hs so sánh vần âm và ân 
d_ Đọc từ ứng dụng 7’ 
_ GV yêu cầu hs ghép thêm âm và dấu thanh để tạo tiếng và từ mới 
_ GV chọn 1 số từ ghi bảng 
 tăm tre mầm non 
 đỏ thắm đường hầm 
_ GV đọc mẫu , xen kẽ hỏi từ đó có mang vần gì ? 
_ Kết hợp giảng từ 
_ Hát múa chuyển tiết 2 2’ 
_ HS nhắc lại 
 PP trực quan, đàm thoại, thực hành, so sánh 
_ Chữ ă đứng trước , m đứng sau 
_ HS so sánh nêu điểm giống và khác nhau . Giống cả 2 vần đều có âm m . Khác vần ăm có âm ă , vần am có âm a 
_ HS thực hiện 
_ HS phát âm đánh vần cá nhân, bàn, tổ 
_ HS trả lời và xác định vị trí theo yêu cầu 
_ HS đánh vần và đọc 
_ HS quan sát nêu nét thực hiện viết trên không, trên bàn, bảng con 
 PP trực quan, đàm thoại, thực hành, giảng giải
 _ HS so sánh
_ HS chọn âm ghép trên bộ chữ 
_ HS đọc cá nhân, tổ,nhóm đồng thanh 
_ 2 hs đọc lại toàn bài trên bảng 
Bộ chữ 
b 
Bộ chữ 
Tiết 2 
Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10’) 
_ GV hướng dẫn đọc trang trái 
_ Đọc mẫu 
_ Yêu cầu hs đọc từng phần. Kết hợp câu hỏi : Tìm tiếng mang vần vừa học trong từ ứng dụng 
_ Đọc cả trang 
_ Minh họa tranh bài đọc ứng dụng 
 + Tranh vẽ gì ? 
 + Đàn dê đang làm gì ? 
Giới thiệu câu ứng dụng : 
 Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi . 
* Lưu ý: Đọc các câu có dấu hỏi phải lên giọng ở cuối câu . 
_ Đọc lại bài ứng dụng 
Hoạt động 2 : Luyện viết ( 10’)
_ GV giới thiệu nội dung viết : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm . 
_ Khi viết, tiếng, từ, ta cần lưu ý điều gì ?
_ Nêu lại tư thế ngồi viết, cầm bút 
_ Hướng dẫn viết từng dòng 
Hoạt động 3: Luyện nói ( 10’)
_ Nêu tên chủ đề luyện nói 
_ Yêu cầu quan sát tranh ở SGK 
_ Minh họa tranh và gợi ý câu hỏi 
 + Tranh vẽ gì ?
 + Những vật trong tranh nói lên điều gì ? ( sử dụng thời gian) 
 + Đọc thời khoá biểu của lớp ? 
 + Khi nào thì đến tết ?
 + Ngày chủ nhật em thường làm gì ? 
 + Em thích ngày nào nhất trong tuần ? Vì sao ? 
Liên hệ giáo dục .
Hoạt động 4 : Củng cố ( 4’) 
_ Trò chơi : Bingo 
_ Nhận xét – tuyên dương 
Hoạt động 5 : Dặn dò ( 1’) 
_ Đọc kĩ lại bài vừa học 
_ Chuẩn bị bài : Xem bài 62 
_ Nhận xét tiết học ./.
PP đàm thoại–trực quan - luyện tập 
_ Lắng nghe 
_ Đọc cá nhân , bàn, dãy
_ 3 hs 
_ HS quan sát và trả lời câu hỏi 
_ Đọc cá nhân, bàn, dãy 
PP quan sát– thực hành 
_ Cách nối nét, rê bút, lia bút và đặt dấu phụ 
_ HS nhắc lại tư thế ngồi viết cầm bút, để vở 
_ HS viết vở 
PP trực quan –đàm thoại – thảo luận 
_ Thứ, ngày, tháng, năm 
_ Thảo luận nhóm đôi 
_ HS trả lời theo suy nghĩ của mình 
HS nghe và chọn từ 
SGK
Tranh phóng to 
Bảng con
Vở viết in 
SGK 
Tranh minh họa 
Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009
Toán 
Tiết 51 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I/ Mục tiêu : 
KT : HS được khắc sâu khái niệm về phép trừ. 
 - Tự thành lập phép trừ trong phạmvi 8 . 
KN : Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8 
TĐ : Giáo dục hs yêu thích học môn toán . 
II/ Chuẩn bị : 
GV : SGK , bộ dạy toán, mẫu vật . 
HS : SGK ,Vở BT, bộ học toán . 
III/ Các hoạt động dạy và học :
1. Khởi động 1’: 
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
2.Bài cũ 4’: Phép cộng trong phạm vi 8 
_ Trò chơi : Bingo phép cộng 
_ Nhận xét 
3.Bài mới 
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 
a/ Hướng dẫn học phép trừ 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1 : 
_ GV đính tranh, yêu cầu hs quan sát và nêu đề toán 
_ Muốn biết còn 7 ngôi sao, em tính thế nào ? 
_ GV nêu : 8 bớt 1 còn 7 
_ GV ghi bảng : 8 – 1 = 7 
_ GV hỏi : Vậy 8 – 7 = ? 
_ GV nhận xét, ghi bảng 8 – 7 = 1 
_ So sánh và nhận xét 2 phép tính : 
 8 – 7 = 1 và 8 – 1 = 7 
b/ GV hướng dẫn hs thành lập phép tính 8 – 2 = 6 và 8 – 6 = 2 
_ GV ghi bảng 8 – 2 = 6 
 Vậy 8 – 6 = ? 
c/ Tương tự gv hướng dẫn các phép tính 8 – 3 = 5 và 8 – 5 = 3 
_ GV quan sát việc chuẩn bị của hs, nêu yêu cầu, nhận xét 
_ GV ghi bảng 8 – 3 = 5 
 Vậy 8 – 5 = ? 
_ Yêu cầu hs lấy 8 que tính và bớt 4, lập phép tính và ghi kết quả vào S 
 Ghi bảng 8 – 4 = 4 
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs học thuộc phép trừ trong phạm vi 8 
_ GV dùng cách che, xoá dần và hỏi bất kì 1 phép tính nào để hs học thuộc 
+ Hoạt động 3 : Luyện tập 
> Bài 1 : Tính 
 GV lưu ý viết số thẳng cột 
> Bài 2 : GV mời 4 hs làm bảng . GV lưu ý hs quan sát phép tính từng cột để khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
> Bài 5 : GV đính tranh 
Củng cố : (4’) 
_ Trò chơi : “ Ai nhanh , ai đúng ”
_ Nội dung là BT 4 
_ GV yêu cầu mỗi tổ cử 2 đại diện 
_ GV treo tranh, nêu yêu cầu
_ Nhận xét – tuyên dương 
Dặn dò : 1’ 
_ Học thuộc phép trừ trong phạm vi 8 
_ Chuẩn bị bài: Luyện tập 
HS chơi 
PP trực quan, đàm thoại, so sánh, luyện tập, thực hành 
_HS quan sát tranh, nêu có 8 ngôi sao, bớt 1 ngôi sao, còn 7 ngôi sao 
_HS nêu đếm số ngôi sao còn lại 
_HS nhắc lại và tự ghi kết quả vào S. HS nêu phép tính, nhắc lại cá nhân, bàn, lớp .
_HS nêu và tự ghi kết quả vào S, 1 hs đọc phép tính 
+HS nhắc lại : 5em 
+HS so sánh, nhận xét 
_HS quan sát mẫu vật con cá, nêu đề toán và phép tính , lập phép tính trên thanh ghép 
+HS nhắc lại 8 – 2 = 6 
+HS nêu thầm và ghi kết quả vào S 
_HS lấy mẫu đã chuẩn bị sẵn, nghe theo yêu cầu của gv mà thực hiện
+Lập phép tính trên bảng con 
_HS nhắc lại cá nhân 
+HS trả lời 
+ Đọc lại cả 2 phép tính cá nhân 
_HS thực hiện 
_HS đọc lại cá nhân 
PP đàm thoại, trực quan 
_HS đọc cá nhân, tổ, lớp
PP trực quan, luyện tập, thực hành 
_HS nêu yêu cầu, làm bài 2 em sửa bài, lớp sửa Đ, S 
_HS thực hiện, nhận xét 
_HS quan sát, nêu bài toán và tự ghi kết quả vào vở 
+1 hs sửa bài, lớp đổi vở sửa bài 
_HS cử đại diện 
_HS quan sát tranh, 1 em nêu bài toán, 1 em viết phép tính, tổ nào nhanh, đúng là thắng 
Phiếu Bingo 
Mẫu vật 
Mẫu vật 
SGK 
Bảng con 
SGK
Vở BT 
Tranh 
Tiếng Việt
Bài 62 : ÔM – ƠM 
I/ Mục tiêu : 
KT : HS đọc và viết được vần ôm , ơm , con tôm , đống rơm và các tiếng , từ ứng dụng . Luyện nói được theo chủ đề “ Bữa cơm ” . 
KN : Biết ghép vần tạo tiếng . Rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề và nói tròn câu ... ạt động 5 : Dặn dò ( 1’) 
_ Đọc kĩ lại bài vừa học 
_ Chuẩn bị bài : Xem bài 66 
_ Nhận xét tiết học ./.
PP đàm thoại–trực quan - luyện tập 
_ Lắng nghe 
_ Đọc cá nhân , bàn, dãy
_ 3 hs 
_ HS quan sát và trả lời câu hỏi 
_ Đọc cá nhân, bàn, dãy 
PP quan sát– thực hành 
_ Cách nối nét, rê bút, lia bút và đặt dấu phụ 
_ HS nhắc lại tư thế ngồi viết cầm bút, để vở 
_ HS viết vở 
PP trực quan –đàm thoại – thảo luận 
_ Điểm mười 
_ Thảo luận nhóm đôi 
_ HS trả lời theo suy nghĩ của mình 
Thi đua các tổ, mỗi tổ 3- 5 em . 
SGK
Tranh phóng to 
Bảng con
Vở viết in 
SGK 
Tranh minh họa 
Toán 
Tiết 51 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8
I/ Mục tiêu : 
KT : HS được khắc sâu khái niệm về phép trừ. 
 - Tự thành lập phép trừ trong phạmvi 8 . 
KN : Thực hành tính đúng phép trừ trong phạm vi 8 
TĐ : Giáo dục hs yêu thích học môn toán . 
II/ Chuẩn bị : 
GV : SGK , bộ dạy toán, mẫu vật . 
HS : SGK ,Vở BT, bộ học toán . 
III/ Các hoạt động dạy và học :
1. Khởi động 1’: 
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
2.Bài cũ 4’: Phép cộng trong phạm vi 8 
_ Trò chơi : Bingo phép cộng 
_ Nhận xét 
3.Bài mới 
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 
a/ Hướng dẫn học phép trừ 8 – 1 = 7 , 8 – 7 = 1 : 
_ GV đính tranh, yêu cầu hs quan sát và nêu đề toán 
_ Muốn biết còn 7 ngôi sao, em tính thế nào ? 
_ GV nêu : 8 bớt 1 còn 7 
_ GV ghi bảng : 8 – 1 = 7 
_ GV hỏi : Vậy 8 – 7 = ? 
_ GV nhận xét, ghi bảng 8 – 7 = 1 
_ So sánh và nhận xét 2 phép tính : 
 8 – 7 = 1 và 8 – 1 = 7 
b/ GV hướng dẫn hs thành lập phép tính 8 – 2 = 6 và 8 – 6 = 2 
_ GV ghi bảng 8 – 2 = 6 
 Vậy 8 – 6 = ? 
c/ Tương tự gv hướng dẫn các phép tính 8 – 3 = 5 và 8 – 5 = 3 
_ GV quan sát việc chuẩn bị của hs, nêu yêu cầu, nhận xét 
_ GV ghi bảng 8 – 3 = 5 
 Vậy 8 – 5 = ? 
_ Yêu cầu hs lấy 8 que tính và bớt 4, lập phép tính và ghi kết quả vào S 
 Ghi bảng 8 – 4 = 4 
+ Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs học thuộc phép trừ trong phạm vi 8 
_ GV dùng cách che, xoá dần và hỏi bất kì 1 phép tính nào để hs học thuộc 
+ Hoạt động 3 : Luyện tập 
> Bài 1 : Tính 
 GV lưu ý viết số thẳng cột 
> Bài 2 : GV mời 4 hs làm bảng . GV lưu ý hs quan sát phép tính từng cột để khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
> Bài 5 : GV đính tranh 
Củng cố : (4’) 
_ Trò chơi : “ Ai nhanh , ai đúng ”
_ Nội dung là BT 4 
_ GV yêu cầu mỗi tổ cử 2 đại diện 
_ GV treo tranh, nêu yêu cầu
_ Nhận xét – tuyên dương 
Dặn dò : 1’ 
_ Học thuộc phép trừ trong phạm vi 8 
_ Chuẩn bị bài: Luyện tập 
HS chơi 
PP trực quan, đàm thoại, so sánh, luyện tập, thực hành 
_HS quan sát tranh, nêu có 8 ngôi sao, bớt 1 ngôi sao, còn 7 ngôi sao 
_HS nêu đếm số ngôi sao còn lại 
_HS nhắc lại và tự ghi kết quả vào S. HS nêu phép tính, nhắc lại cá nhân, bàn, lớp .
_HS nêu và tự ghi kết quả vào S, 1 hs đọc phép tính 
+HS nhắc lại : 5em 
+HS so sánh, nhận xét 
_HS quan sát mẫu vật con cá, nêu đề toán và phép tính , lập phép tính trên thanh ghép 
+HS nhắc lại 8 – 2 = 6 
+HS nêu thầm và ghi kết quả vào S 
_HS lấy mẫu đã chuẩn bị sẵn, nghe theo yêu cầu của gv mà thực hiện
+Lập phép tính trên bảng con 
_HS nhắc lại cá nhân 
+HS trả lời 
+ Đọc lại cả 2 phép tính cá nhân 
_HS thực hiện 
_HS đọc lại cá nhân 
PP đàm thoại, trực quan 
_HS đọc cá nhân, tổ, lớp
PP trực quan, luyện tập, thực hành 
_HS nêu yêu cầu, làm bài 2 em sửa bài, lớp sửa Đ, S 
_HS thực hiện, nhận xét 
_HS quan sát, nêu bài toán và tự ghi kết quả vào vở 
+1 hs sửa bài, lớp đổi vở sửa bài 
_HS cử đại diện 
_HS quan sát tranh, 1 em nêu bài toán, 1 em viết phép tính, tổ nào nhanh, đúng là thắng 
Phiếu Bingo 
Mẫu vật 
Mẫu vật 
SGK 
Bảng con 
SGK
Vở BT 
Tranh 
Toán 
Bài 54 : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 
I/ Mục tiêu : 
1. KT : Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 
KN : Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 đúng, nhanh
TĐ : Giáo dục hs yêu thích học môn toán . 
II/ Chuẩn bị : 
GV : Tranh , băng giấy c1o ghi phép tính BT5. 
HS : SGK ,Vở BT . 
III/ Các hoạt động dạy và học :
1. Khởi động 1’: 
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
2.Bài cũ 4’: Phép cộng trong PV9
_ Cho hs nêu lại bảng cộng
_ Sửa bài 2 , cột 3, 4 
_ Nhận xét chung 
3.Bài mới 
+ Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9
a/ Lập phép tính 9 – 1 = 8 và 9 – 8 = 1 : 
_ Yêu cầu hs quan sát hình ở SGK 
_ GV đính băng giấy thứ 1 về c1o vẽ các mẫu vật lên bảng 
_ GV ghi bảng : 9 – 1 = 8 
_ Tiếp tục quan sát hình để nêu tiếp 9 – 8 = 1 
b/ Hướng dẫn hs học : 9 – 2 = 7 , 9 – 7= 2, 9 – 3 = 6 , 9 – 6 = 3 , 9 –5 = 4 , 9 – 4 = 5
_ Tiến hành tương tự như phần a 
c/ Hướng dẫn hs học thuộc công thức 
_ GV đọc mẫu lần 2 
_ Cho hs đọc lại : GV xoá kết quả trên bảng dần cho đến hết 
 Thư giãn 
+ Hoạt động 2 : Thực hành 
> Bài 1 : Tính 
 GV lưu ý : Đặt kết quả thẳng cột 
> Bài 2 : Tính 
 GV cho hs giải toán thi đua(mỗi tổ 1 cột) 
 GV hướng dẫn để hs nhận xét được mối quan hệ giữa phép cộng và trừ
> Bài 3 : Tính
> Bài 4 : Viết phép tính thích hợp 
 GV đính tranh a và b , nêu yêu cầu 
Củng cố : (4’) 
_ Trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”
_ GV đính BT5 lên bảng cho hs lên đính kết quả tương ứng 
Dặn dò : 1’ 
_ Học thuộc phép trừ trong phạm vi 9
_ Hoàn chỉnh bài tập 2, 5 ở vở BT 
_ Chuẩn bị bài : Luyện tập 
_ Nhận xét tiết học ./.
2, 3 hs 
2 em lên bảng sửa , nhận xét bảng Đ, S 
PP trực quan, đàm thoại, thực hành 
Mở sách /78, quan sát 
Đặt đề và nêu kết quả phép tính
HS đọc phép tính 
Đọc lại cả 2 phép tính 
Lắng nghe 
Đọc lại cá nhân, bàn, dãy, lớp 
PP trực quan, đàm thoại, thực hành 
1 hs nêu yêu cầu 
Lớp làm bài 
Sửa bài bảng lớp 
1 hs nêu yêu cầu 
HS làm bài tiếp sức 
Đính bài làm lên bảng 
Nhận xét bảng Đ, S 
1 hs nêu yêu cầu
1 hs nêu cách thực hiện 1 phép tính có 3 số 
Lớp làm bài 
Đổi vở sửa bài 
Quan sát, đặt đề toán 
Lớp làm bài 
Sửa miệng 
Nhận xét bảng Đ, S 
PP thi đua 
Đại diện 4 tổ thi đua, nhận xét bảng Đ, S 
Vở BT 
Bảng Đ,S
Tranh
SGK 
Vở BT 
Bảng, bút dầu
Bảng Đ,S
Tranh BT4
Bảng Đ,S
Băng giấy ghi BT5
Đạo đức 
Bài 6 : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( tiết 2 ) 
I/ Mục tiêu : 
KT : HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình .
KN : Rèn cho hs phát huy tính tự giác, biết khắc phục khó khăn để thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ .
TĐ : HS thực hiện đi học đều và đúng giờ . 
II/ Chuẩn bị : 
GV : Tranh của BT 4, 5 SGK, Bài hát 
HS : Vở bài tập 
III/ Các hoạt động dạy học :
1. Oån định 1’: 
Giáo viên
Học sinh
ĐDDH
2.Bài cũ 4’ : Đi học đều và đúng giờ ( tiết 1 ) 
_ Vì sao em phải đi học đúng giờ?( thực hiện tốt quyền được đi học của mình)
_ Em cần làm gì để đi học đúng giờ?
_ Nhận xét , đánh giá 
3.Bài mới 25’ 
+ Hoạt động 1 : Sắm vai theo tình huống trong tranh và xử lý tình huống 
a/ Yêu cầu : HS biết phân biệt hành động đúng, sai để thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ . 
b/ Tiến hành : 
_ Treo tranh 1, BT4, nói nội dung tranh. Lan rủ Hà đứng xem đồ chơi . Bạn Hà có đồng ý lời đề nghị của Lan không ?
_ Treo tranh 2 BT4 và nêu nội dung tranh 2 : tranh vẽ Minh và Tuấn rủ Sơn đá banh. Bạn Sơn có đồng ý lời đề nghị của bạn mình không? 
 Yêu cầu hs chia nhóm đóng vai 
+ Nhóm 1, 3 đóng vai tranh 1 
+ Nhóm 2, 4 đóng vai tranh 2 
 GV nhận xét vai diễn của mỗi nhóm 
_ Bạn nào đáng khen, bạn nào đáng chê, Vì sao ? 
_ Em cần noi theo bạn nào ?
_ Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ? 
=> Đi học đều và đúng gì giúp em được nghe giảng đầy đủ .
+ Hoạt động 2 : Quan sát tranh và nêu nhận xét .
a/ Mục tiêu : HS biết biết khắc phục khó khăn để đi học đều .
b/ Tiến hành : 
_ GV treo tranh 
+ Lớp mình bạn nào đã giống như bạn trong tranh ? 
=> Tuy trời mưa nhưng bạn vẫn đến trường đúng giờ. Chúngta nên học tập theo gương các bạn trong tranh để kết quả học tập tiến bộ hơn. 
=> GV nêu 1 số gương bạn trong lớp đi học đều, đúng giờ . 
+ Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
a/ Mục tiêu : Giúp hs biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ .
b/ Tiến hành : 
_ GV nêu câu hỏi 
+ Đi học đều có lợi gì ?
+ Cần làm gì để đi học đều và đúng giờ ?
+ Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? 
+ Nếu nghỉ cần làm gì ? 
_ Hướng dẫn hs thuộc câu 
 “ Trò ngoan đến lớp đúng giờ
 Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì”? 
=> Kết luận: Tập hát “ Những em bé ngoan” 
Củng cố :
_ Thực hiện tốt bài học 
Dặn dò : ( 1’) 
_ Học thuộc 2 câu thơ cuối bài 
_ Chuẩn bị bài : Xem trước tranh bài tập 1
Học lớp, nhóm 
PP sắm vai, trực quan, thực hành 
Lắng nghe các tình huống thầy đưa ra 
HS phân vai theo nội dung tranh 
Đại diện diễn lại tình huống trong tranh 
HS trả lời 
 Nhận xét 
Học lớp 
PP trực quan, động não 
HS thảo luận 
Nêu ý kiến 
HS tự nêu bạn mình 
Cả lớp tuyên dương 
Học lớp 
PP đàm thoại, động não 
Trả lời
Nhận xét 
Tranh 1 phóng to BT4 
Tranh 2 phóng to BT4
Tranh phóng to 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 14Truc Dao.doc