Thiết kế bài dạy lớp 1 (buổi sáng) - Trường Tiểu học Ialy - Tuần 12

Thiết kế bài dạy lớp 1 (buổi sáng) - Trường Tiểu học Ialy - Tuần 12

I.MỤC TIÊU :

* Sau bài học ,hs có thể :

 - Đọc và viết được vần ôn , ơn .

 - Nhận ra : ôn , ơn . Trong các tiếng , từ ngữ bất kì .

 - Đọc được từ ứng dụng : ôn bài , khôn kớn , cơn mưa , mơn mởn

 - Đọc trơn câu ứng dụng , chỉ ra các từ có vần ôn , ơn : Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi , bơi lại bận rộn .

 - Phát triển lời nói tự nhiên chủ đề : Mai sau khôn lớn .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Sách tiếng việt lớp1, tập 1

 - Bộ ghép chữ tiếng việt

 - Tranh minh hoạ cho từ khoá câu ứng dụng

 - Tranh minh hoạ phần luyện nóí : Mai sau khôn lớn

 

doc 167 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1059Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 (buổi sáng) - Trường Tiểu học Ialy - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày tháng năm 20
Môn : Học vần
Bài 46: Ôn - ơn
I.MỤC TIÊU : 
* Sau bài học ,hs có thể : 
 - Đọc và viết được vần ôn , ơn .
 - Nhận ra : ôn , ơn . Trong các tiếng , từ ngữ bất kì .
 - Đọc được từ ứng dụng : ôn bài , khôn kớn , cơn mưa , mơn mởn 
 - Đọc trơn câu ứng dụng , chỉ ra các từ có vần ôn , ơn : Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi , bơi lại bận rộn .
 - Phát triển lời nói tự nhiên chủ đề : Mai sau khôn lớn .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Sách tiếng việt lớp1, tập 1 
 - Bộ ghép chữ tiếng việt 
 - Tranh minh hoạ cho từ khoá câu ứng dụng 
 - Tranh minh hoạ phần luyện nóí : Mai sau khôn lớn
III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
	(Tiết 1)
1.Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS viết vào bảng con ( 4 HS lên bảng viết ) bạn thân , gần gũi , khăn rằn , dặn dò .
- 2 HS đọc toàn bài
+ GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới : 
a.Giới thiệu : Hôm nay các em được học 2 vần mới cũng kết thúc bằng âm n đó là ôn , ơn 
-GV ghi : ôn , ơn lên bảng
b.Dạy vần : 
* Vần ôn 
-Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần ôn ? 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ôn 
- Em hãy so sánh ôn với on 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần ôn 
- Vần ôn đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Tìm trong bảng chữ cái âm ch , dấu huyền ghép vào vần ôn để được tiếng chồn.
- GV nhận xét , ghi bảng : chồn 
- Em có nhận xét gì về vị trí âm ch vần ôn thanh huyền trong tiếng chồn 
- Tiếng chồn được đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh con chồn hỏi : 
+ Trong tranh vẽ con vật gì ? 
+ GV rút ra từ khoá : con chồn, ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết vần ôn 
- Vần ôn có độ cao 2 ô ly vừa viết ,vừa hướng dẫn quy trình viết (Điểm đặt bút, điểm dừng bút sự liên kết giữa ô và n ) 
 ôn con chồn
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần ơn : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần, phân tích vần, tiếng có vần ơn
- So sánh 2 hai vần ôn ơn
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết.
 ơn sơn ca
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
* Đọc từ ứng dụng :
- GV ghi bảng : ôn bài , cơn mưa ,
 khôn lớn , mơn mởn 
-Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ôn , ơn 
 - GV giải thích từ :
 + Ôn bài : Học lại những điều đã học.
 + Khôn lớn : Chỉ sự khôn và hiểu biết của bản thân .
 + Con mưa : Chỉ những đám mây u ám , mang cơn mưa đến .
 + Mơn mởn : Chỉ sự non mượt , tốt tươi 
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi HS đọc lại
 (Tiết 2)
3.Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lai bài ở tiết 1 
+ GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em đọc câu ứng dụng để biết rõ điều đó.
+ Trong câu ứng dụng tiếng nào có vần ôn ? 
- Khi đọc câu này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét 
* Luyện viết :
 - GV cho HS viết vào vở tập viết
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
* Luyện nói theo chủ đề : mai sau khôn lớn 
- GV treo tranh 
- Cho HS quan sát tranh 
+Tranh vẽ gì
+ Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau này lớn lên trở thành chiến sỉ biên phòng 
+ Em nào nhắc lại bạn nhỏ trong tranh ước mơ gì ? 
+ Tại sao em lại thích điều đó ? 
+ Sau này lớn lên em làm gì ? 
+ Muốn thực hiện ước mơ của mình , ngay từ bây giờ em phải làm gì ?
4.Cũng cố - Dặn dò:
- GV chỉ bảng , học sinh đọc . 
- Tìm tiếng mới trong đoạn văn bất kỳ
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 47
+ 4 HS viết , mỗi em viết 1 từ 
- Đọc lại từ vừa viết 
- 2 HS đọc bài 
- Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : ôn , ơn 
- ôn được tạo bởi 2 âm ô và n
- Lớp ghép ô + n – ôn
- Giống: Kết thúc bằng n 
- Khác: bắt đầu từ ô và o
- HS phát âm ôn 
- ô – n – ôn 
- HS ghép chồn 
- Âm ch đứng trước ôn đứng sau thanh huyền trên chữ ô- 
- chờ – ôn – chôn - huyền -chồn 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần )
+Tranh vẽ con chồn 
- ô – n – ôn – chờ –ôn – chôn – huyền – chồn . Con chồn.
- Lớp theo dõi . Viết trên khuông để để định hình cách viết . 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết . 
- Giống: kết thúc bằng n.
- Khác: ô và ơ
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- Gọi 2 HS đọc 
- Lớp chú ý , nhẫm đọc từ nêu tiếng có vần ôn , ơn ( ôn , khôn , cơn , mơn mởn )
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân , nhóm , lớp đọc từ ứng dụng .
- HS cá nhân lần lượt đọc 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng . 
- Đàn cá đang bơi lội .
- Sau cơn mưa , cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn .
- rộn 
 - Ngắt hơi đúng chổ dấu phảy.
 - HS đọc
- HS viết vào vở.
- Học sinh nhắc lại : mai sau khôn lớn .....
- Một bạn nhỏ và chú bộ đội cưỡi ngựa 
- Không chặt phá rừng đầu nguồn
- Ước mơ sau này lớn lên trở thành chiến sỉ biên phòng 
- Vì được canh gác , giữ gìn biên cương tổ quốc 
- HS trả lời 
-Chăm chỉ học tập .
- HS đọc
- HS thi nhau tìm.
-HS lắng nghe
Môn : Toán
Luyện tập chung
I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS củng cố về:
 - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
 - Phép cộng phép trừ với số 0.
 - Viết số thích hợp vào ô trống theo tình huống trong tranh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Sử dụng tranh SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con
 2 + 3 =  4 + 0 = .
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Luyện tập chung
b.Hướng dẫn thực hành :
* Bài 1: 
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, cho HS làm bài và chữa bài.
* Bài 2:
- GV cho HS nêu cách làm bài
* Bài 3:
- GV cho HS đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, từ đó điền sô thích hợp vào ô trống.
* Bài 4:
- Gv cho HS xem tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp
- Muốn biết có tất cả mấy con vịt ta làm tính gì ?
- Muốn biết còn lại mấy con hươu ta làm tính gì ?
3.Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét chung tiết học
- Về làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài hôm sau.
- HS 1: 2 + 3 = 5 
- HS 2: 4 + 0 = 4.
- Tính viết kết quả theo hàng ngang.
4 + 1 = 5 ; 5 – 2 = 3 ; 2 + 0 = 2 ; 
3 – 2 = 1 ; 1 – 1 = 0 ; 2 + 3 = 5 ; 
5 – 3 = 2 ; 4 – 2 = 2 ; 2 – 0 = 2 ; 
4 – 1 = 3 
- HS nhận xét chữa bài.
- HS:
+ Lấy 3 cộng với 1 bằng 4 . Lấy 4 cộng với 1 bằng 5, viết 5 vào bên phải dấu bằng.
+ Lấy 3 trừ 2 bằng 1. lấy 1 trừ 1 bằng 0 viết 0 vào bên phải dấu bằng
3 + 1 + 1 =.. 5.. 3 – 2 – 1 = ..0..
5 – 2 – 2 = ..1.. 5 – 3 – 2 = ..0..
- HS nhận xét chữa bài.
- HS nhẩm đọc lại bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học, rồi làm bài
3 + 2 = 5 4 - 3 = 1 3 - 3 = 0
5 – 1 = 4 2 + 2 = 4 0 + 2 = 2
- HS nhận xét chữa bài.
- HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
a. Có 2 con vịt trong sân, hai con chạy đến. Hỏi có tất cả máy con vịt ?
- Ta làm tính cộng
2
+
2
=
4
b. Có 4 con hươu trong sân, 1 con chạy ra. Hỏi còn lại mấy con hươu ?
- Ta làm phép tính trừ.
4
-
1
=
3
===================================
Thứ ba ngày tháng năm 20
TNXH: Bài 12:
NHÀ Ở
I. Mục tiêu:
- Biết nhà ở là nơi sinh sống của mọi người trong gia đình.
- Có nhiều loại nhà ở khác nhau và mỗi nhà đều có một địa chỉ.
- Kể được địa chỉ nhà ở của mình và các đồ đạc trong nhà cho bạn nghe.
- Yêu quý ngôi nhà và đồ dùng trong nhà em.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Các tranh trong sách giáo khoa, sưu tầm một số tranh ảnh về các loại nhà khác nhau.
2. Học sinh: sách giáo khoa, tranh vẽ ngôi nhà do em tự vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 01 phút.
2. Kiểm tra bài cũ: 04 phút.
- Hỏi: Em hãy kể về mọi người trong gia đình em ?
- Hỏi: Mọi người trong gia đình em sống với nhau như thế nào ?
Giáo viên xếp loại.
3. Bài mới: 28 phút.
a. Giới thiệu bài: Bài học trước giúp các em biết về gia đình, mọi người trong gia đình cùng sống và làm việc trong ngôi nhà, đó là nhà ở. Bài hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn điều đó.
b. Giảng bài:
HĐ1: Quan sát tranh:
* Mục tiêu: Nhận biết các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau.
* Cách tiến hành: Học sinh quan sát hình 12 sách giáo khoa bài 12.
- Hỏi: Ngôi nhà này ở đâu ?
- Hỏi: Bạn thích ngôi nhà nào ? Tại sao ?
GV: quan sát, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm thảo luận.
Giáo viên giảng giúp học sinh hiểu về các dạng nhà: Nhà ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, nhà sàn ở miền núi
* Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
HĐ 2: Làm việc với sách giáo khoa.
-Kể được tên các đồ dùng trong nhà. 
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 27 sách giáo khoa, nói tên các đồ dùng ở trong nhà.
- GV:quan sát hướng dẫn thêm cho các em.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày các đồ dùng trong hình.
Giáo viên nhận xét.
- Hỏi: Trong nhà các em có những đồ dùng giống như hình vẽ này không ?
Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và
 việc mua sắm những đồ dùng đó tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình.
HĐ3: Vẽ tranh.
* Mục tiêu: Biết vẽ ngôi nhà của mình và giới thiệu cho các bạn trong lớp. 
* Cách tiến hành: Cho học sinh lấy giấy, bút màu, từng học sinh vẽ ngôi nhà của mình vào giấy vẽ.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
- Hai bạn ngồi gần nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về ngôi nhà mình.
- Gọi một vài em giới thiệu về ngôi nhà mình: Nhà ở, địa chỉ, một vài đồ dùng trong nhà..
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
* Kết luận: Mỗi bạn đều có ngôi nhà, nhà ở của các bạn rất khác nhau. Chúng ta cần biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà mình, vì đó là nơi em sống hàng ngày với những người ruột thịt thân yêu.
4. Củng cố, dặn dò: 03 phút.
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hát.
- 2 - 3 học sinh kể.
- Mọi người trong gia đình em sống với nhau rất hoà thuận.
- Học sinh nêu đầu bài: 
“ Nhà ở ”.
- Học sinh quan sát tranh bài 12 và thảo luận theo nội dung câu hỏi.
- Thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Lớp thà ... bài cũ :
+ Viết số 11, 12 ( 2 em lên bảng – Học sinh viết bảng con ). Đọc số 11, 12 
+ Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 11 đứng liền sau số nào ? Số nào đứng liền sau số 11 ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 13, 14, 15.
Mt : Học sinh đọc, viết được số 13, 14, 15 .Nắm được cấu tạo số 
1- Giới thiệu số 13 : 
-Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 3 que tính rời lên bảng 
-Hỏi học sinh : Được bao nhiêu que tính 
-Giáo viên nói : 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính 
-Giáo viên ghi bảng : 13
-Đọc : mười ba
-Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị . Số 13 có 2 chữ số .
-Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang phải 
2- Giới thiệu số 14, 15 :
-( Tiến hành tương tự như số 13 )
Hoạt động 2 : Tập viết số .
Mt : Học sinh Viết được số 13, 14, 15
-Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các số 13, 14, 15 và đọc lại các số đó
Lưu ý : Học sinh không được viết 2 chữ trong số quá xa hoặc quá sát vào nhau 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Mt: Làm được các bài tập trong SGK
- Cho học sinh mở SGK 
Bài 1 : a) Học sinh tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
 b) Học sinh viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần 
-Giáo viên sửa sai chung 
Bài 2 : Học sinh đếm ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống 
-Giáo viên nhận xét, đúng sai 
Bài 3 : Học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ rồi nối với số đó .
-giáo viên nhận xét chung .
Bài 4 : 
-Học sinh viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15 
-Giáo viên củng cố lại tia số, thứ tự các số liền trước, liền sau 
-Học sinh làm theo giáo viên 
-13 que tính 
-Học sinh đọc lại .
- Học sinh viết và đọc các số : 13, 14, 15 
-Học sinh mở SGK
-Học sinh tự làm bài 
-3 học sinh lên bảng chữa bài 
-Học sinh tự làm bài 
-1 học sinh sửa bài trên bảng 
-Học sinh tự làm bài 
– 1 em chữa bài ( miệng ) 
-Học sinh tự làm bài
- 1 học sinh lên bảng chữa bài .
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học – Hỏi củng cố bài 
-Số 13 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ? 
-Số 14 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ? 
-Số 15 được viết như thế nào ? 
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài tập đọc số , viết số .
- Chuẩn bị bài 16, 17 , 18 , 19 .
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Môn :Đạo đức
 Bài	: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU :
* Giúp HS hiểu :
	 - Thầy giáo, cô giáo là những người đã không quên khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ. Vì vậy em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
	 - Hs biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
	II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 - Vở bài tập đạo đức 1
 - Bút chì màu.
 - Tranh bài tập 2 phóng to.
 - Điều 12 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Lễ phép vâng lời thầy, cô giáo.
b.Giảng bài :
* Hoạt động1: 
Đóng vai: 
-GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhón đóng vai theo 1 tình huống của bài tập.
+ Qua đóng vai của các nhóm:
. Nhóm nào thể hiện được lễ phép vâng lời Thầy giáo, Cô giáo? Nhóm nào chưa ?
- Cần làm gì khi gặp Thầy giáo, Cô giáo? 
- Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách, vở cho Thầy, Cô giáo ?
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 2
- GV cho HS tô màu xanh vào hình vẽ.
¨ GV kết luận: 
- Thầy ,Cô đã không quản khó khăn, mệt nhọc để chăm sóc dạy dỗ các em.
- để tỏ lòng biết ơn Thầy Cô các em cần lễ phép và lắng nghe lời Thầy, Cô dạy bảo.
* Hoạt động nối tiếp:
GV kể một vài gương lễ phép vâng lời Thầy, Cô giáo của các bạn.
3.Củng cố– Dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị hôm sau bài : Tiết 2
- HS tự kiểm tra lại dụng cụ học tập.
- Các nhóm chia nhau đóng vai.
- Một số HS đóng vai trước lớp.
- HS nhận xét đưa ra những ý kiến khác nhau.
- Khi gặp Thầy giáo, Cô giáo cần phải chào hỏi lễ phép
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay Thầy, Cô giáo cần đưa hai tay.
+ Đưa: Thưa Thầy, Cô đây ạ !
+ Nhận: Em cảm ơn.
- HS trình bày, giải thích vì sao tô màu quần áo bạn đó.
- Lớp nhận xét trao đổi.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
- HS nhắc lại nội dung bài.
Thứ năm ngày tháng năm 20
HỌC VẦN: Bài 80
iêc - ươc
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được : iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
2.Kĩ năng :Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng. 
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Xiếc, múa rối, ca nhạc.
 II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: xem xiếc, rước đèn.
 -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết bảng con : thợ mộc, ngọn đuốc, con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài( 2 - 4 em)
 -Đọc SGK: “Mái nhà của ốc
 Tròn vo bên mình
 Mái nhà của em
 Nghiêng giàn gấc đỏ “( 2 em) 
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:iêc, ươc– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
 +Mục tiêu: nhận biết: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn. 
 +Cách tiến hành :
 a.Dạy vần: iêc
 -Nhận diện vần:Vần iêc được tạo bởi: i, ê và c
 GV đọc mẫu
 -So sánh: vần iêc và iêt
 -Phát âm vần:
 -Đọc tiếng khoá và từ khoá :xiếc, xem xiếc
-Đọc lại sơ đồ: iêc
 xiếc
 xem xiếc
 b.Dạy vần ươc: ( Qui trình tương tự)
 ươc
 rước
 rước đèn
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
 -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 cá diếc cái lược
 công việc thước kẻ
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
 Luyện nói theo chủ đề
+Cách tiến hành : 
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “ Quê hương là con diều biếc
 Chiều chiều con thả trên đồng
 Quê hương là con đò nhỏ
 Êm đềm khua nước ven sông”
 c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
 +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung 
 “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
+Cách tiến hành :
 Dãy 1: Tranh vẽ xiếc
 Dãy 2: Tranh vẽ múa rối
 Dãy 3: Tranh ảnh về ca nhạc
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: iêc
Giống: bắt đầu bằng iê
Khác: iêc kết thúc bằng c
Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: xiếc
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: iêc, ươc, xem xiếc,
 rước đèn 
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Đọc tên bài luyện nói
Thứ sáu ngày tháng năm 20
HỌC VẦN Baøi 17: 
tuoát luùa, haït thoùc, maøu saéc, giaác nguû, maùy xuùc
I.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc : Cuûng coá kó naêng vieát caùc töø öùng duïng: tuoát luùa, haït thoùc, maøu saéc, giaác nguû,
 maùy xuùc
2.Kó naêng : -Taäp vieát kó naêng noái chöõ caùi.
 - Kó naêng vieát lieàn maïch.
 -Kó naêng vieát caùc daáu phuï, daáu thanh ñuùng vò trí.
3.Thaùi ñoä : -Thöïc hieän toát caùc neà neáp : Ngoài vieát , caàm buùt, ñeå vôû ñuùng tö theá.
 -Vieát nhanh, vieát ñeïp.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-GV: -Chöõ maãu caùc tieáng ñöôïc phoùng to . 
 -Vieát baûng lôùp noäi dung vaø caùch trình baøy theo yeâu caàu baøi vieát.
-HS: -Vôû taäp vieát, baûng con, phaán , khaên lau baûng.
 III.Hoaït ñoäng daïy hoïc: Tieát1 
 1.Khôûi ñoäng : Oån ñònh toå chöùc ( 1 phuùt )
 2.Kieåm tra baøi cuõ: ( 5 phuùt )
 -Vieát baûng con: xay boät, neùt chöõ, keát baïn, chim cuùt, con vòt, thôøi tieát
 ( 2 HS leân baûng lôùp, caû lôùp vieát baûng con)
-Nhaän xeùt , ghi ñieåm
-Nhaän xeùt vôû Taäp vieát
 -Nhaän xeùt kieåm tra baøi cuõ.
 3.Baøi môùi :
TG
 Hoaït ñoäng cuûa GV
 Hoaït ñoäng cuûa HS
1ph
6 ph
5ph
15ph
2 ph
 1.Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu baøi :
 +Muïc tieâu: Bieát teân baøi taäp vieát hoâm nay 
 +Caùch tieán haønh : Ghi ñeà baøi
 Baøi 17: Taäp vieát tuaàn 18: tuoát luùa, haït thoùc, maøu saéc
 giaác nguû, maùy xuùc
 2.Hoaït ñoäng 2 :Quan saùt chöõ maãu vaø vieát baûng con
 +Muïc tieâu: Cuûng coá kó naêng vieát caùc töø öùng duïng :
 tuoát luùa, haït thoùc, maøu saéc, giaác nguû,maùy xuùc
 +Caùch tieán haønh :
 -GV ñöa chöõ maãu 
 -Ñoïc vaøphaân tích caáu taïo töøng tieáng ?
 -Giaûng töø khoù
 -Söû duïng que chæ toâ chöõ maãu
 -GV vieát maãu 
 -Höôùng daãn vieát baûng con:
 GV uoán naén söûa sai cho HS
 Giaûi lao giöõa tieát 
 3.Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh 
 +Muïc tieâu: Höôùng daãn HS vieát vaøo vôû taäp vieát
 +Caùch tieán haønh : 
 -Hoûi: Neâu yeâu caàu baøi vieát?
 -Cho xem vôû maãu
 -Nhaéc tö theá ngoài, caùch caàm buùt, ñeå vôû
 -Höôùng daãn HS vieát vôû:
 Chuù yù HS: Baøi vieát coù 6 doøng, khi vieát caàn noái neùt 
 vôùi nhau ôû caùc con chöõ.
 GV theo doõi , uoán naén, giuùp ñôõ nhöõng HS yeáu 
 keùm.
 -Chaám baøi HS ñaõ vieát xong ( Soá vôû coøn laïi thu veà
 nhaø chaám)
 - Nhaän xeùt keát quaû baøi chaám.
 4.Hoaït ñoäng cuoái: Cuûng coá , daën doø
 -Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung cuûa baøi vieát
 -Nhaän xeùt giôø hoïc
 -Daën doø: Veà luyeän vieát ôû nhaø
 Chuaån bò : Baûng con, vôû taäp vieát ñeå hoïc toát ôû tieát 
 Sau.
HS quan saùt
4 HS ñoïc vaø phaân tích
HS quan saùt
HS vieát baûng con:
tuoát luùa, haït thoùc 
maøu saéc, giaác nguû
maùy xuùc
2 HS neâu
HS quan saùt
HS laøm theo
HS vieát vôû
2 HS nhaéc laïi
TUẦN 20
Thứ hai ngày tháng năm 20
Thứ ba ngày tháng năm 20
Thứ tư ngày tháng năm 20
Thứ năm ngày tháng năm 20
Thứ sáu ngày tháng năm 20

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(12).doc