Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 9

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 9

I. Mục tiêu: * Hs biết:

 - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hòa thuận, cha mẹ vui lòng.

 -Yêu quý anh chị em trong gia đình.

 - Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ.

* KNS: biết cư xử lễ phép với anh chị, cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ .Anh chị em trong gia đình phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau

II. Phương tiện dạy học:

 -Vở bài tập đạo đớc lớp

doc 19 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 09 
 Ngày dạy: Thứ hai 17/10/2011
Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ 
 Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: * Hs biết:
 - Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hòa thuận, cha mẹ vui lòng.
 -Yêu quý anh chị em trong gia đình.
 - Hs biết cư xử lễ phép với anh chị, cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ.
* KNS: biết cư xử lễ phép với anh chị, cha mẹ, nhường nhịn em nhỏ .Anh chị em trong gia đình phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
II. Phương tiện dạy học:
 -Vở bài tập đạo đớc lớp 1.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Oån định: (1p)
2. Bài cũ: (2p)Y/c:
 Chúng ta cần làm gì để chia sẻ với những bạn không có gia đình?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1p)Ghi đề bài lên bảng
 b. Hoạt động 1: (10p)Làm bài tập 1:
* Cách tiến hành:
 - Bước 1: Hd: Quan sát và nêu nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
 - Bước 2: Y/c:
*Kết luận: Anh chị em trong gia đình phải thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
c. Hoạt động 2:( 11p)Làm bài tập 2.
* Cách tiến hành:
 - Y/c:
 - Nêu câu hỏi:
 Tranh vẽ gì?
 Nếu em là bạn Lan, bạn Hùng em sẽ làm gì?
* Kết luận: Làm anh, làm chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, làm em phải biết vâng lời anh chị.
4. Củng cố, dặn dò: (1p) 
Nhận xét tiết học
 Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Theo dõi
-Thảo luận theo cặp: quan sát tranh và nêu nhận xét với bạn.
- Đại diện từng cặp lên trình bày trước lớp
-Nhận xét bổ sung.
- Quan sát các tranh bài tập 2.
- Hs đưa ra ý kiến của mình.
-Nhận xét bổ sung.
Học vần : Bài 35: VẦN UÔI – ƯƠI.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười; Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “Chuối, bưởi, vú sữa”
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh mimh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: (1p)
2. Bài cũ: (5p)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1p)Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1: (14p) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần uôi:
 +Nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần uôi
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: ua.
 . Hd đánh vần:u- a –ua
 .Muốn có tiếng chuối ta thêm âm, dấu gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng chuối
 . Hd đánh vần: ch- uôi- chuôi- sắc –chuối.
 .Giới thiệu từ khóa: nải chuối
 . Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ươi: ( Tương tự vần uôi)
 + Y/c:
* So sánh : uôi- ươi 
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2: (7p)Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết uôi, ươi ,nải chuối, múi bưởi
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của các con chữ đều cao 2 ô li.
 uơi ươi nải chuối múi bưởi
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.( 7p)
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 tuổi thơ túi lưới
 buổi tối tươi cười
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
a. Hoạt động 1( 14p) Luyện đọc
 *Cách tiến hành:
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
 Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.
 - Đọc mẫu và hd đọc.
+ Nhận xét.
b. Hoạt động 2 (8p) Luyện viết:
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
c. Hoạt động 3: Luyện nói( 7p)
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Trong 3 thứ quả này em thích quả nào nhất?
 Các loại quả này khi chín có màu gì?
Em đã được ăn loại quả này chưa?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò: (5p)
 -/c:
- 3 Hs đọc bài 34 ui, ươi.
- Lớp viết bảng con đồi núi, gửi thư.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần uôi.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm – lớp.
- Aâm ch, dấu sắc trên đầu chữ ô.
- Ghép tiếng chuối.
- Phân tích: chuối gồm ch ghép với uôi, dấu sắc trên đầu chữ ô.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Đọc cả bài cn- nhóm -lớp
- Ghép và phân tích ươi, bưởi, múi bưởi.
-Giống : i-Khác : uô, ươ 
- Đánh vần, đọc trơn ươi, bưởi, múi bưởi,cn- nhóm- lớp
Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con uôi, ươi.
-Viết nhiều lần để ghi nhớ.
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa vần mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa âm mới: buổi.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
-Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và trả lời thành những câu hoàn chỉnh.
Vd: Tranh vẽ quả chuối, vú sữa, bưởi.
 Các loại quả này khi chín quả bưởi có màu vàng, vú sữa có màu tím, chuối cómàu vàng.
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 Ngày dạy: Thứ ba 18/10/2011
 Toán: LUYỆN TẬP.
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
 - Phép cộng một số với 0.
 - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
 - Tính chất giao hoán của phép cộng.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bảng lớp ghi nd bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định (1p)
2. Bài cũ: ( 3p)Y/c:
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( 1p)Ghi đề bài lên bảng.
b. Hoạt động 1 ( 29p) Luyện tập.
* Cách tiến hành:
* Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Viết các dãy phép tính lên bảng.
 - Ghi kết quả lên bảng.
* Bài 2: Nêu y/c bài tập 2.
- Hd cho hs thấy tính chất giao hoán của phép cộng 1+2=2+1 từ đó tìm kết quả nhanh hơn.
- Nhận xét
* Bài 3:Nêu y/c bài tập 3.
- Hd: Tính kết quả rồi so sánh.
- Y/c:
- Nhận xét.
* Bài 4: Nêu y/c bài tập 4.
- Hd mẫu: 
+
1
2
1
2
3
2
3
4
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Y/c:
- 3 hs lên bảng làm bài:
4+0= 0+4= 3+0= 
5+0= 0+5= 0+3=
- Theo dõi.
-Nêu kết quả của từng dãy phép tính.
- Đọc thuộc.
- Theo dõi.
- 4 hs lên bảng làm bài.
1+2= 3 1+3= 4 1+4= 5 0+5=5
2+1= 3 3+1= 4 4+1= 5 5+0= 5
- Nhận xét
- Theo dõi.
- Làm bài vào bảng con.
 2 4+0
 5 > 2+1 0+3 < 4 1+0 = 0+1
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lên bảng điền kết quả vào ô trống.
+
1
2
3
4
1
2
3
4
-Nhận xét
- Làm bài ở nhà.
Học vần : Bài 36 VẦN AY – Â - ÂY.
 Thời gian: 70’
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cấu tạo, đọc, viết được ay, ây, máy bay, nhảy dây
 - Nhận biết được tiếng mới, đọc được từ và câu ứng dụng: cối xay, ngày hội,vây cá, cây cối; Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
 - Tập nói được những câu hoàn chỉnh về chủ đề “ Chạy, đi bộ, đi xe, máy bay.”
II. Phương tiện dạy học:
 -Tranh mimh hoạ trong sgk.
 -Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ chữ cái.
III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định(1p)
2. Bài cũ ( 5p)
 -Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài ( 1p) Đưa tranh trong sgk và giới thiệu bài ghi bảng
b. Hoạt động 1 : ( 1 4p) Dạy vần.
* Cách tiến hành:
 - Dạy vần ay:
 +nhận diện vần:
 . Gắn và viết lên bảng vần ay
 . Y/c:
 +Phát âm và đánh vần:
 . Phát âm mẫu: ay
 . Hd đánh vần:a-y-ay 
 .Muốn có tiếng bay ta thêm âm gì?
 . Y/c:
 . Nhận xét ghi bảng bay
 . Hd đánh vần: b-ay- bay.
 .Giới thiệu từ khóa: máy bay
 . Hd đọc trơn
. Chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu phát âm cho chính xác.
- Dạy vần ây: ( Hd tương tự ay)
 + Y/c:
- So sánh : ay- ây 
- Theo dõi sửa sai.
c. Hoạt động 2: (7p)Hd viết .
* Cách tiến hành:
- Hd viết ay, ây máy bay, nhảy dây.
 -Viết mẫu lên bảng và Hd cách viết: Độ cao của chữ a,â cao 2 ô li, chữ y cao 5 ô li.
 ay ây máy bay nhảy dây 
-Nhận xét.
d. Hoạt động 3 ( 8p) Đọc từ ứng dụng.
* Cách tiến hành:
 -Ghi từ ứng dụng lên bảng:
 cối xay vây cá
 ngày hội cây cối
 - Giải nghĩa từ.
 - Theo dõi sửa sai.
 TIẾT 2
 a. Hoạt động 1: Luyện đọc ( 15p)
*Cách tiến hành:
 + Y/c:
 + Theo dõi sửa cách phát âm cho Hs
 + Đọc câu ứng dụng:
 . Y/c:
 . Giới thiệu câu ứng dụng:
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
+ Đọc mẫu và hd cách đọc.
+ Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Luyện viết ( 7p)
 +Y/c:
 +Theo dõi và giúp đỡ thêm cho Hs yếu.
c. Hoạt động 3: Luyện nói (8p)
 +Y/c:
 +Nêu câu hỏi gợi ý:
 Tranh vẽ gì?
 Nêu từng hoạt động trong tranh.
 Hằng ngày em đi xe hay đi bộ đếùn trường?
 Bố mẹ em đi làm bằng gì?
+ Hd Hs tập nói thành những câu hoàn chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
 -Y/c:
- 3 Hs bài 35: uôi, ươi.
- Lớp viết bảng con buổi tối, túi lưới.
 -Nhận xét
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Tìm ghép và phân tích vần ay.
-Phát âm cn- nhóm- lớp.
- Đánh vần cn- nhóm – lớp.
- Aâm b . 
- Ghép tiếng bay.
- Phân tích: bay gồm b ghép với ay.
- Đánh vần cn-nhóm- lớp.
- Đọc trơn cn- nhóm- lớp.
- Ghép và phâ ...  lớp
-Hs so sánh 2 vần .
- Đọc trơn 2 vần CN- ĐT
-Theo dõi.
-Nhắc lại quy trình viết .
-Viết vào bảng con eo, ao
-Nhận xét.
- Theo dõi
- Tìm tiếng chứa vần mới học.
- Đọc từ ứng dụng cn-nhóm- lớp.
-Nhìn bảng đọc bài cn- nhóm- lớp.
-Đọc từ ứng dụng cn- nhóm- lớp.
- Quan sát tranh và nêu nd tranh.
- Tìm tiếng chứa vần mới rào, lao, xao sáo.
- Đọc câu ứng dụng cn- nhóm- lớp.
-Hs yếu và Hs dân tộc đọc nhiều hơn.
-Nhận xét.
Mở vở tập viết và viết bài vào vở.
-Quan sát tranh trong sgk
-Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Ví dụ: Tranh vẽ mây, mưa, bão, lũ. Trước khi mưa to em thấy mây đen, sấm chớp 
-Đọc lại bài trên bảng
-Học bài ở nhà.
 ______________________________________ 
THỦ CÔNG :
XÉ ,DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (TIẾT 2)
 Thời gian 35 phút 
I.MỤC TIÊU :
-Biết cách xé dán hình cây đơn giản .
 -Xé dán hình tán cây , thân cây và và dán cây phẳng .
* KNS: Giáo dục tính cẩn thân trong lao động khi học môn thủ công và sạch sẽ sau khi dán .
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 -GV : bài mẫu , xé dán hình cây đơn giản,hồ dán , khăn lau tay 
 -HS : Giấy màu , giấy nháp , hồ dán bút chì , vở thủ công , kgăn lau tay .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1 Oån định ( 1p)
2 Bài cũ : (4 phút )
- Y/c: 
GV nhận xét 
 2 Bài mới : a-Giới thiệu bài : ( 1p)
-Hôm nay chúng ta tiếp tục học Xé dán hình cây đơn giản. GV ghi bảng mục bài . 
HĐ1: Thực hành ( 20 phút )
-Phương pháp dùng lời -phương pháp quan sát 
-phương pháp thực hành - phương pháp trình bày 
- GV nhắc lại các bước . 
Cho hs quan sát mẫu và hỏi 
-Cây xé dán có hình như thế nào ? cây cao , tán tròn to nhỏ khác nhau 
-Tán lá có màu gì ? thân cây có màu gì ? Tán cây có màu xanh ,thân cây màu sẫm 
-GVYC: 
*Xé tán lá cây dài :
*Xé dán thân cây : 
 *Hướng dẫn dán : 
 Thực hành xé , sau bôi hồ và dán vào vở 
GV theo dõi nhắc nhở , uốn nắn v
. 3-Đánh gía sản phẩm : ( 8 phút )
PP quan sát -PP dùng lời - PP nhận xét
-Xé dán hình cây có tán tròn như hướng dẫn 
-xé dán hình cây chưa đêu ít răng cưa
- Những cây còn thiếu bộ phận , còn nhiều răng cưa . 
4-Nhận xét -dặn dò : ( 1phút )
- Nhận xét về thái độ học tập , vệ sinh an toàn trong lao động .
-Nhận xét về tinh thần học tập của các em
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
- HS nhắc lại bài
HS lắng nghe . 
 -HS quan sát mẫu 
-HS TL
-HS xé Hình cây đơn giản 
-Cho học sinh trình bày sản phẩm .
-Nhận xét bài của bạn 
- Theo dõi .
 ____________________________________________
Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
Thời gian :35’
 I. Mục tiêu: Giúp Hs:
 - Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
II. Phương tiện dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định( 1p)
2 Bài cũ: ( 3p) Y/c:
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1p) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1 (12p)Hình thành kiến thức
* Cách tiến hành:
 - Hd phép trừ 2-1=1:
 + Y/c:
 Có 2 con ong bay đi 1 con ong còn mấy con ong?
 2 bớt 1 còn mấy?
+ Bớt ta làm tính trừ, ta viết: 2-1=1
 + Dấu - gọi là dấu trừ.
- Hd phép trừ 3-1=2; 3-2=1.
+ Y/c:
 Có 3 con ong bay đi 1 con ong còn lại mấy con ong?
3 bớt 1 còn mấy?
Bớt ta làm tính gì?
3-1=2; 3-2=?
- Giới thiệu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
 + Y/c :
c.Hoạt động 2 ( 15p) Luyện tập
* Cách tiến hành:
Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
 - Y/c:
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
- Giới thiệu và hd cách đặt tính:Đặt số thẳng hàng, dấu trừ đặt bên trái phép tính ở giữa hai số, gạch ngang qua.
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c trong sgk.
- Y/c:
- Hd: Bớt đi ta làm phép tính gì?
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò( 3p)
 Y/c :
-3 hs lên bảng làm bài:
2+3 5 4 2+1 3+0 2 
- Theo dõi.
-Quan sát tranh trong sgk 
 -1 con ong.
- 2 bớt 1 còn 1.
- Đọc 2-1=1 cn- đt.
- quan sát tranh tiếp theo.
- 2 con ong
- Còn 2
- Tính trừ 3-1=2
- 3-2=1
- Quan sát chấm tròn và trả lời:
 2+1=3 1+2=3
 3-1=2 3-2=1
- Đọc cn- đt.
- Theo dõi.
- 4 hs lên bảng làm.
 2-1=1 3-1=2 1+1=2 1+2=3
 3-2=1 3-2=1 2-1=1 2-1=1
 3-1=2 2-1=1 3-1=2 3-1=2
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Làm bảng con.
 -	-	-
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh và nêu bài toán: Có 3 con chim bay đi 2 con chim còn lại mấy con chim? 
- Làm tính trừ.
- 1 hs lên bảng viết phép tính.
3
-
2
=
1
- Nhận xét.
- Làm bài ở nhà vào vở bài tập.
Ngày dạy: Thứ sáu 21 /10/2011
 Toán : LUYỆN TẬP .
Thời gian: 35’
I. Mục tiêu: Giúp hs:
- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính
II. Phương tiện dạy học:
- Bảng lớp ghi nd các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: (1p)
2 Bài cũ: (3p)Y/c
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài(1p) Ghi đề bài lên bảng
b. Hoạt động 1(29p)Luyện tập.
Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk.
- Hd và y/c :
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu y/c bài tập 2 trong sgk.
- Y/c:
- Hd mẫu: 3-1=2
- Nhận xét
Bài 3: Nêu y/c trong sgk.
- Hd:1+1=2 phải viết dấu cộng vì nếu viết dấu trừ thì kết quả bằng 0.
-Nhận xét.
Bài 4: Nêu y/c bài tập trong sgk.
- Y/c:
- Mất đi ta làm tính gì?
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(1p)
Y/c :
-3 hs lên bảng làm bài.
-	-	-
- Theo dõi.
Theo dõi.
- 4 Hs lên bảng làm bài:.
1+1=2 2+1=3 
2-1=1 3-1=2 
2+1=3 3-2=1 
-Nhận xét.
- Theo dõi.
-Làm bài vào bảng con:
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Lên bảng làm bài.
 21=3 12=3 
32=1 31=2 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Quan sát tranh và nêu nd bài toán: Có 2 quả bóng cho 1 quả bóng còn mấy quả bóng?
- Có 3 con ếch nhảy mất 2 con con mấy con?
- 2 hs lên bảng ghi phép tính.
2
-
1
=
1
3
-
2
=
1
- Nhận xét.
- Làm bài ở nhà vào vở bài tập.
_____________________________________________________
Tập viết: Bài 4: xưa kia, mùa dưa, tươi cười, vui vẻ
 Thời gian: 70’
 I.Mục tiêu:
 - Nắm được quy trình viết các chữ xưa kia ,mùa dưa , ngà voi. Viết được đều, đẹp, cân đối, đúng các chữ ghi từ,viết theo kiểu chữ viết thường.
 - Trình bày vào vở tập viết sạch, đẹp.
 -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: - Chữ mẫu.
 - Bảng kẻ sẵn để hd viết.
 -HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III.Hoạt động dạy học: 
 TIẾT 1
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Oån định ( 1p)
2. Bài cũ: ( 5p) y/c:
 - Nhận xét.
 a. Giới thiệu bài (1p)
 -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b.Hoạt động 1 ( 14 P) Hướng dẫn viết
 * Cách tiến hành:
 -Hd viết xưa kia, mùa dưa, ngà voi:
 + GV đưa bảng phụ có viết sẵn các chữ ghi từ.
 + Y/c:
 +Gv viết mẫu lên bảng vừa hd cách viết: 
Lưu yÙ Hs viết các nét nối giữa các chữ ghi tiếng, 
khoảng cách giữa các tiếng, từ.
 xưa kia mùa dưa ngà voi 
 gà mái 
 -Hd viết đồ chơi, tươi cười, ngày hội:
 + Gv đưa bảng phụ đã viết sẵn các từ và y/c:
 +Viết mẫu lên bảng và hd cách viết. Cần hd kĩ các nét nối và cách lia bút ttrong khi viết.
đồ chơi tươi cười ngày hội vui vẻ 
c.Hoạt động 2: ( 14p)Luyện viết bảng con 
*Cách tiến hành :
 -Y/c:
 - Lần lượt đọc các chữ ghi từ.
 - Theo dõi giúp đỡ thêm cho những Hs yếu
- Nhận xét
 TIẾT 2
 d.Hoạt động3 ( 25 P) Thực hành 
*Cách tiến hành : 
 -GV nêu yêu cầu bài viết
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ luyện viết
 cho những Hs yếu.
e. Hoạt động 4( 8p)Chấm bài, nhận xét
*Cách tiến hành
 -Y/c:
 -Chấm bài cho học sinh.
 -Nhận xét một số bài viết của hs
4.Củng cố dặn dò( 1p)
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
-Viết vào bảng con: thợ xẻ, nho khô, nghé ọ.
-Theo dõi
-HS quan sát.
-Đọc lại các tiếng trong bảng.
-Nêu lại độ cao từng con chữ.
- Theo dõi.
- Nêu lại quy trình viết một số từ.
- Theo dõi.
- Đọc các tiếng trên bảng.
- Nêu độ cao các con chữ trong từ.
- Nêu lại quy trình viết.
-Lấy bảng con, phấn, khăn lau.
-Lần lượt viết vào bảng con các chữ ghi từ.
-Lớp nhận xét
-Mở vở tập viết trang17,20.
-Lần lượt viết từng bài vào vở.
-Lớp nộp vở tập viết
-Theo dõi rút kinh nghiệm.
 . . 
Sinh hoạt 
 Đánh giá trong tuần 
Tg: 30’
 I. Mục tiêu:
-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp
-Nghe kể chuyện “ Cô bé trùm khăn đỏ”.
II. Cách tiến hành:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ø
1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. ( 15p)
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới.
 2. Nghe kêå chuyện( 15 P)
- Gv kể tiếp đoạn còn lại của chuyện “ cô bé trùm khăn đỏ”.
3.Kết thúc HĐ.
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
-Theo dõi nghe chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 09.doc