Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 23

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 23

TIẾT 2 - 3: Tiếng Việt BÀI 95: OANH, OACH

I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS

- H đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch và từ ngữ ứng dụng.

 - H viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

HSKG: Nhận biết nghĩa một số từ ngữ., luyện nói từ 4 - 5 câu.

II. ẹOÀ DUỉNG:

- Bộ thực hành TV;

 - Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 452Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
 Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
Buổi sáng:
Tiết 1: Âm nhạc gv dạy chuyên
Tiết 2 - 3: Tiếng Việt bài 95: oanh, oach
I. MUẽC TIEÂU: Giuựp HS
- H đọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch và từ ngữ ứng dụng.
	- H viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
	- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. 
HSKG: Nhận biết nghĩa một số từ ngữ....., luyện nói từ 4 - 5 câu.
II. ẹOÀ DUỉNG:
- Bộ thực hành TV;
	- Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG LEÂN LễÙP: Tiết1
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1. GT bài:
HĐ2.Dạy vần:
MT:H đọc,viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch và từ ngữ ứng dụng.
a/ Nhận diện, đánh vần:
* Vần oach:
b/ Hướng dẫn viết:
c/ Từ, ứng dụng: 
- Kiểm tra đọc: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
 - Kiểm tra đọc từ ngữ ứng dụng
- Nhận xét.
- Giới thiệu: ghi bảng: oanh, oach
* Dạy vần oanh:
- Vần oa do những âm nào ghép lại? 
- Cho HS ghép vần oanh
- Trong vần oanh âm nào đứng trước , âm nào đứng sau?
- Cho HS đánh vần, theo dõi, sửa sai.
- Để có tiếng doanh ta thêm âm gì?
- Cho HS ghép tiếng doanh
- Trong tiếng doanh âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
- Cho HS đánh vần, theo dõi, sửa sai.
- Cho HS xem tranh -? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu từ khoá : doanh trại
- Từ có 2 tiếng - khi đọc phải đọc liền mạch - Đọc mẫu.
- Gọi HS đọc
* Vần oach: ( quy trình tương tự)
- Phân tích vần oach
- Cho HS so sánh vần: oanh, oach
- Tiếng từ khoá mới: thu hoạch
* Cho HS giải lao.
- Hướng dẫn viết oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
- Hướng dẫn viết, viết mẫu.
- Theo dõi Hsviết, sửa sai.
- Giới thiệu từ: 
khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch xoạch
- Đọc mẫu, Giải thích một số từ 
- Yêu cầu HS đọc.
- 3 em thực hiện
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi
- Vần oan do âm oa và âm n ghép lại. 
- Ghép vần oanh
-Âm oa đứng trước, âm nh đứng sau.
- Đánh vần: o-a - nhờ- oanh
( CN, nhóm, đồng thanh)
- Thêm âm d.
- Ghép tiếng doanh 
- Âm d đứng trước, vần oanh đứng sau.
- Đánh vần: dờ - oanh-doanh ( cá nhân, nối tiếp, nhóm, đồng thanh)
- Quan sát - doanh trại
- Theo dõi.
- Đọc( CN,nhóm đồng thanh)
- Phân tích
- So sánh, phân tích- ghép vần, tiếng,- Đánh vần, đọc trơn ( CN, nhóm, Đ/ thanh) 
- Theo dõi, nắm cách viết.
 Luyện viết bảng con
- Theo dõi.
- Luyện đọc
Tiết 2
HĐ1. Luyện đọc: 
MT: HS đọc đúng bài ở tiết 1 và câu ứng dụng
HĐ2. Luyện viết: 
MT:H viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
HĐ3. Luyện nói: 
MT:Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
3. Củng cố, dặn dò: 
* Cho HS đọc lại bài học ở tiết 1
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
* Hướng dẫn đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh.
H: Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Hướng dẫn cách đọc.
- Y/ c HS đọc - Theo dõi, sửa sai.
- Hướng dẫn viết oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
* Lưu ý: Khi viết chú ý nét nối giữa oa với nh, ch;d với oanh, h với oach, vị trí đánh dấu nặng
Yêu cầu Hs luyện viết vào vở.
* Cho HS giải lao
- Hướng dẫnluyện nói theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi ( gợi ý HS nói)
+ Em thấy cảnh gì ở tranh?
+ Trong cảnh đó em thấy những gì?
+ Có ai ở trong cảnh? 
+ Họ đang làm gì?
+ Nói về cửa hàng hoặc một nhà máy hoặc một doanh trại gần nơi ở của em ( theo các câu hỏi gợi ý trên)
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
* Hướng dẫn HS làm Bt VBTTV
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Hệ thống bài học.
- Luyện đọc ( CN, nhóm, lớp)
- Quan sát tranh vẽ.
- Trả lời
- Luyện đọc ( CN, nhóm, lớp)
- Theo dõi, nắm yêu cầu.
- Luyện viết vào vở tập viết.
- Quan sát tranh.
- Dựa vào câu hỏi gợi ý để luyện nói ( nhóm, trước lớp)
- Cá nhân luyện nói trước lớp 
( Nói từ 2 - 3 câu. HSKG nói 4 -5 câu)
- Làm BT vào vở
- 3 em đọc
.................................................................................
Tiết 4:Toán: vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I/ Mục tiêu:
	- Biết dùng thước có vạch xăng - ti - mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
	- Vẽ được đoạn thẳng theo yêu cầu.
	- Vận dụng làm đúng BT: 1,2,3
II/ Chuẩn bị:
	Bảng phụ ghi sẵn BT, bảng gài, 2que tính 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ1.Thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước: 
MT:Biết dùng thước có vạch xăng - ti - mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm
HĐ2. Thực hành: 
MT:Vận dụng làm đúng BT: 1,2,3
3. Củng cố, dặn dò: 
Kiểm tra: Cách đo đoạn thẳng bằng thước theo cm.
- Yêu cầu thực hành đo một số đoạn thẳng.
* Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. ( Hướng dẫn + vẽ mẫu)
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 4 cm.
+ Đặt thước lên.tờ giấy , tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.
+ Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước 
+ Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu , viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ và vẽ đoạn thẳng đó.
* Hướng dẫn HS thực hành.
Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm
- Theo dõi HS vẽ, kiểm tra một số đoạn thẳng HS vẽ
- Chốt lại cách vẽ có đọ dài cho trước.
Bài 2. Giải bài toán theo tóm tắt
Đoạn thẳng AB : 5 cm
Đoạn thẳng BC : 3 cm
Cả hai đoạn thẳng : ... cm?
Bài 3. Vẽ các đoạn thẳng có độ dài nêu trong bài 2.
- Nêu số đo của các đoạn thẳng ở bài 2.
- Yêu cầu HS vẽ
- Nhận xét HS vẽ 
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- 2 em nêu cách đo
- 3 em lên bảng thực hành đo.
- 2 em đọc lại yêu cầu.
- Theo dõi, nắm cách vẽ đoạn thẳng
- 2 em nêu lại cách vẽ và vẽ.
- Nêu yêu cầu
- Dùng thước vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu
- Đọc yêu cầu
- Đọc tóm tắt bài toán
- Giải BT vào vở.
- Nêu: AB dài 5cm, BC dài 3m
- Vẽ đoạn thẳng AB, BC
 ..........................................................................
Buổi chiều:
Tiết 1:.Thể dục GV dạy chuyên
Tiết 2: Mĩ Thuật: GV dạy chuyên
 .........................................................................
Đạo đức: ẹI BOÄ ẹUÙNG QUI ẹềNH (T1)
I/ Muùc tieõu:
Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định
Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện
II/ Chuaồn bũ:
vGiaựo vieõn: Tranh.
vHoùc sinh: Vụỷ baứi taọp ủaùo ủửực.
III/ Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc chuỷ yeỏu :
1, Kieồm tra baứi cuừ: 
Hoỷi: Em caỷm thaỏy theỏ naứo khi cử xửỷ toỏt vụựi baùn? (Vui vaứ seừ ủửụùc caực baùn yeõu quớ vaứ coự theõm baùn).
2/ Daùy hoùc baứi mụựi:
*Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn:
*Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh:
*Hoaùt ủoọng 1: Laứm baứi taọp 1.
MT:Nêu được một số quy định đối với người đibộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương
-Treo tranh.
Hoỷi: ễÛ thaứnh phoỏ, ủi boọ phaỷi ủi ụỷ phaàn ủửụứng naứo? Taùi sao?
Hoỷi: ễÛ noõng thoõn khi ủi boọ phaỷi ủi ụỷ phaàn ủửụứng naứo? Taùi sao?
Keỏt luaọn: ễÛ noõng thoõn caàn ủi saựt leà ủửụứng. ễÛ thaứnh phoỏ caàn ủi treõn vổa heứ. Khi qua ủửụứng caàn ủi theo chổ daón cuỷa ủeứn tớn hieọu vaứ ủi vaứo vaùch qui ủũnh.
*Nghổ giửừa tieỏt:
*Hoaùt ủoọng 2: Laứm baứi taọp 2.
MT:Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định
-Mụứi 1 soỏ hoùc sinh leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ.
Keỏt luaọn:
+Tranh 1: ẹi boọ ủuựng qui ủũnh.
+Tranh 2: Baùn nhoỷ chaùy ngang qua ủửứụng laứ sai qui ủũnh.
+Tranh 3: 2 baùn sang ủửụứng, ủi ủuựng qui ủũnh
Laứm baứi taọp.
ẹi treõn phaàn ủửụứng daứnh cho ngửụứi ủi boọ hoaởc ủi treõn vổa heứ. ẹeồ traựnh tai naùn giao thoõng.
ẹi saựt leà ủửụứng. ẹeồ traựnh tai naùn giao thoõng
Nhaộc laùi.
Haựt muựa.
Laứm baứi taọp.
Trỡnh baứy keỏt quaỷ.
Lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
Nhaộc laùi.
4/ Cuỷng coỏ:
vCho hoùc sinh chụi troứ chụi “Qua ủửụứng”
5/ Daởn doứ:
vDaởn hoùc sinh veà oõn baứi.
v Hoùc sinh naộm ủửụùc ửu khuyeỏt ủieồm cuỷa mỡnh trong tuaàn.
v Bieỏt khaộc phuùc vaứ phaỏn ủaỏu trong tuaàn
..........................................................................
 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Buổi sáng:
Tiết 1 – 2:Tiếng Việt bài 96: oat, oăt
I. MUẽC TIEÂU:
 - H đọc được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt và từ ngữ ứng dụng.
	- H viết được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
	- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình. 
HSKG: Nhận biết nghĩa một số từ ngữ....., luyện nói từ 4 - 5 câu.
II. ẹOÀ DUỉNG:
- Bộ thực hành, Tranh minh họa, các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Tiết1
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ1. GT bài:
HĐ2.Dạy vần:
MT:H đọc ,viết được : oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt và từ ngữ ứng dụng
a/ Nhận diện, đánh vần:
* Vần oăt:
b/ Hướng dẫn viết:
c/ Từ, ứng dụng: 
- Kiểm tra đọc: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
 - Kiểm tra đọc từ ngữ ứng dụng
- Nhận xét.
- Giới thiệu: ghi bảng: oat, oăt
* Dạy vần oat:
- Vần oat do những âm nào ghép lại? 
- Cho HS ghép vần oat
- Trong vần oat âm nào đứng trước , âm nào đứng sau?
- Cho HS đánh vần, theo dõi, sửa sai.
- Để có tiếng hoạt ta thêm âm gì và dấu thanh gì?
- Cho HS ghép tiếng hoạt
- Trong tiếng hoạt âm nào đứng trước, vần nào đứng sau?
- Cho HS đánh vần, theo dõi, sửa sai.
- Cho HS xem tranh -? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu từ khoá : hoạt hình
- Từ có 2 tiếng - khi đọc phải đọc liền mạch - Đọc mẫu.
- Gọi HS đọc
* Vần oăt: ( quy trình tương tự)
- Phân tích vần oăt
- Cho HS so sánh vần: oat, oăt
- Tiếng từ khoá mới: loắt choắt
* Cho HS giải lao.
- Hướng dẫn viết oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt
- Hướng dẫn viết, viết mẫu.
- Theo dõi Hsviết, sửa sai.
- Giới thiệu từ: 
lưu loát chỗ ngoặt
đoạt giải nhọn hoắt
- Đọc mẫu, Giải thích một số từ 
- Yêu cầu HS đọc.
- 3 em thực hiện
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi
- Vần oat do âm oa và âm t ghép lại. 
- Ghép vần oat
-Âm oa đứng trước, âm t đứng sau.
- Đánh vần: o-a - tờ- oat
( CN, nhóm, đồng thanh)
- Thêm âm h và dấu nặng .
- Ghép tiếng hoạt 
- Âm h đứng trước, vần oat đứng  ... tự)
- Phân tích vần uya
- Cho HS so sánh vần: uơ, uya
- Tiếng từ khoá mới: đêm khuya
* Cho HS giải lao.
- Hướng dẫn viết uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
- Hướng dẫn viết, viết mẫu.
- Theo dõi Hsviết, sửa sai.
- Giới thiệu từ: 
thuở xưa giấy pơ luya
huơ tay trăng khuy
- Đọc mẫu, Giải thích một số từ 
- Yêu cầu HS đọc.
- 3 em thực hiện
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi
- Vần uơ do âm u và âm ơ ghép lại. 
- Ghép vần uơ
-Âm u đứng trước, âm ơ đứng sau.
- Đánh vần: u - ơ- uơ
( CN, nhóm, đồng thanh)
- Thêm âm h .
- Ghép tiếng huơ 
- Âm h đứng trước, vần uơ đứng sau.
- Đánh vần: hờ - uơ - huơ ( cá nhân, nối tiếp, nhóm, đồng thanh)
- Quan sát - voi huơ vòi
- Theo dõi.
- Đọc( CN,nhóm đồng thanh)
- Phân tích
- So sánh, phân tích- ghép vần, tiếng,- Đánh vần, đọc trơn ( CN, nhóm, Đ/ thanh) 
- Theo dõi, nắm cách viết.
 Luyện viết bảng con
- Theo dõi.
- Luyện đọc
Tiết 2
HĐ1. Luyện đọc:
MT: HS đọc đúng bài ở tiết 1 và câu ứng dụng
HĐ2. Luyện viết: 
MT:H viết được : uơ,uya, huơ vòi,đêm khuya
HĐ3. Luyện nói: 
MT:Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
3. Củng cố, dặn dò: 
* Cho HS đọc lại bài học ở tiết 1
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
* Hướng dẫn đọc câu ứng dụng:
- Giới thiệu tranh.
H: Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng
- Hướng dẫn cách đọc.
- Y/ c HS đọc - Theo dõi, sửa sai.
- Hướng dẫn viết uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
* Lưu ý: Khi viết chú ý nét giữa u với ơ, giữa uy với a; h với uơ, giữa kh với uya.
Yêu cầu Hs luyện viết vào vở.
- Hướng dẫnluyện nói theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi ( gợi ý HS nói)
+ cảnh trong tranh là cảnh buổi nào trong ngày?
+ Trong tranh em thấy người hoặc vậtđang làm gì? Em thử tưởng tượng xem người đó còn làm gì nữa vào các buổi này? 
- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
* Hướng dẫn HS làm Bt VBTTV
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Hệ thống bài học.
- Luyện đọc ( CN, nhóm, lớp)
- Quan sát tranh vẽ.
- Trả lời
- Luyện đọc ( CN, nhóm, lớp)
- Theo dõi, nắm yêu cầu.
- Luyện viết vào vở tập viết.
- Quan sát tranh.
- Dựa vào câu hỏi gợi ý để luyện nói ( nhóm, trước lớp)
- Cá nhân luyện nói trước lớp 
( Nói từ 2 - 3 câu. HSKG nói 4 -5 câu)
- Làm BT vào vở
- 3 em đọc
 .
Tiết 3:Toán: : Các số tròn chục
I/Mục tiêu: 
 - Nhận biết câc số tròn chục.
 - Biết đọc, viết, so sánh số tròn chục.
 - Vận dụng làm đúng BT 1, 2, 3
II/ Chuẩn bị: 
- 9 bó mỗi bó có một chục que tính
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu các số tròn chục 
(từ 10 đến 90)
MT:Nhận biết câc số tròn chục.
HĐ2. Thực hành:
MT:Biết đọc, viết, so sánh số tròn chục.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Kiểm tra: Tính
12 + 3 = 15 + 4 = 15 - 3 = 19 - 4 = 
* Giới thiệu các số tròn chục:
- Hướng dẫn lấy 1 bó que tính 
- Có 1 chục que tính - 1 chục còn gọi là bao nhiêu?
- Viết bảng: 1 chục - 10 - mười
- Hướng dẫn lấy 2 bó que tính 
- Có 2 chục que tính - 2 chục còn gọi là bao nhiêu?
- Viết bảng: 2 chục - 20 - hai mươi
- Hướng dẫn lấy 3 bó que tính 
- Có 3 chục que tính - 3 chục còn gọi là bao nhiêu?
Nêu: 3 chục còn gọi là ba mươi
- Viết: 30 - đọc: Ba mươi
- Hướng dẫn như trên để HS tự nhận ra số lượng, đoc, viết các số tròn chục từ 40 - 90
- Hướng dãn HS đọc theo chục từ 1 chục - 9 chục theo thứ tự
- Yêu cầu đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 - 90 và ngược lại.
- Giới thiệu: Các số tròn chục từ 10 - 90 là những số có 2 chữ số.
* Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Hướng dẫn: đọc số và viết số.
- Chữa bài
Bài 2. Số tròn chục?
HD: Điền các số tròn chục cho phù hợp.
Bài 3. >,<,=
Yêu cầu HS làm BT, nêu kết quả.
- Gọi HS đọc lại các số tròn chục theo thứ tự ... - Nhận xét, dặn dò
- Tính nhẩm, nối tiếp nêu kết quả.
- Lấy 1 bó qt'
1 chục còn gọi là mươi
- Lấy 2 bó qt'
2 chục còn gọi là hai mươi.
- Lấy 3 bó qt'
3 chục còn gọi là ba mươi.
- Vài em nhắc lại 
- Thao tác nhận ra số lượng, đọc, viết các số từ 40 - 90
- Đọc các số tròn chục
- Nêu yêu cầu
- Làm BT vào vở
- Điền số
Đọc dãy số vừa điền
- So sánh, điền dấu, nối tiếp nêu kết quả.
..........................................................................
Tiết 4: Tự chọn Toán Ôn các số tròn chục
I. Mục tiêu: 
-Củng cố cách nhận biết câc số tròn chục.
 - Biết đọc, viết, so sánh số tròn chục. Luyện kĩ năng giải toán và so sánh số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và ý thức tự giác khi làm bài.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài : 
Làm bài tập
MT:Biết đọc, viết, so sánh số tròn chục. Luyện kĩ năng giải toán và so sánh số.
BT1. Đúng ghi đ, sai ghi s:
	a) 3chục = 30	b) 5 chục = 5
	c) 70 = 7 chục	c) 40 = 14 chục 
BT2. Viết theo mẫu:
	Số gồm 3 chục và 0 đơn vị là 30
	Số gồm 8 chục và 0 đơn vị là ...
	Số gồm 5 chục và 0 đơn vị là ...
	Số gồm 9 chục và 0 đơn vị là ...
BT3. Sắp xếp các số 20, 50, 10, 90, 60 theo thứ tự từ bé đến lớn.
BT4. Nam có 1 chục que tính. Hà có 8 que tính. Hỏi cả hai bạn có bao nhieu que tính ?
	- Gọi HS lên bảng làm. GV chấm, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học, giao việc về nhà.
- HS làm lần lượt các BT trên.
..................................................
Buổi chiều: 
Tiết 1:BDTV: Luyện đọc viết vần tiếng từ
I. Mục tiêu: 
	- Ôn đọc, viết các vần, tiếng, từ ứng dụng đã học. 
	- Luyện kĩ năng đọc, viết cho HS.
	- HS có ý thức tự giác luyện đọc, viết. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Luyện đọc: 
MT:Ôn đọct các vần, tiếng, từ ứng dụng đã học.
- GV viết lên bảng các vần đã học có âm o ở cuối:oa, oe, oai, oay, oat, oăt, oach, oan, oăn, oang, oăng, oanh.
- Gọi HS lên bảng đọc các vần đó. HS có thể đánh vần.
- GV theo dõi, hướng dẫn cách đánh vần nếu HS không đọc được.
- GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương những HS tiến bộ.
2. Luyện viết:
MT:Ôn viết các vần, tiếng, từ ứng dụng đã học.
2.1. Viết bảng con:	
- GV đọc cho HS viết các vần trên.
- HS viết bảng con. GV có thể đánh vần từng chữ để HS viết.
- GVnhận xét, sửa sai.
2.2. Viết vở:
	- GV đọc cho HS viết các từ ứng dụng: hoạ sĩ, múa xoè, điện thoại, gió xoáy, giàn khoan, tóc xoăn, vỡ hoang, con hoẵng, doanh trại, thu hoạch, hoạt hình, loắt choắt.
- GV đọc lần lượt từng từ cho HS viết. Những chữ nào HS không viết được GV có thể đánh vần.
- GV viết lên bảng câu ứng dụng:
Thoắt một cái, Sóc Bông đã leo lên ngọn cây. Đó là chú bé hoạt bát nhất của cánh rừng.
- GV chấm bài, nhận xét. Tuyên dương những HS tiến bộ.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học, giao việc về nhà. 
.
HS đọc cá nhân, nhóm,lớp
- HS nghe và viết vào vở
 .......................................................................................
Tiết 2: Ôn Thể dục: Ôn TV luyện đọc
I. Mục tiêu:
 	-Luyện đọc các bài dẫ học trong tuần. Yêu cầu HS đọc trôi chảy rõ ràng các từ ngữ và bài ứng dụng.
* Riêng những HS trung bình và yếu tốc độ đọc chậm hơn, đôi lúc còn dừng lại để đánh vần.
	- Thi đọc theo cá nhân, nhóm, tổ.
III.Hoạt động dạy học:
Luyện đọc MT:Yêu cầu HS đọc trôi chảy rõ ràng các từ ngữ và bài ứng dụng.
- Luyện đọc vần. GV chọn một số vần HS hay đọc sai viết lên bảng cho HS đọc.
- Luyện đọc từ ngữ: HS mở sách đọc bài.
- Luyện đọc bài ứng dụng.
- Đọc cá nhân, nhóm. Đọc đồng thanh cả lớp 2 lần.
- Thi đọc: theo nhóm những em khá giỏi thi đọc với nhau.
- Cử 3 em làm giám khảo, chấm điểm.
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- GV nhận xét chung, tuyên dương những em đọc tốt.
+ Thi đọc: HS chọn một trong hai bài trên để thi đọc.
- Cử 3 bạn làm giám khảo nhận xét và chấm điểm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung.
- Tuyên dương những em đọc to, trôi chảy, tốc độ đọc nhanh, đúng yêu cầu.
- Tập trung luyện đọc cho HS yếu.
- Luyện đọc nhiều cho HS yếu.
- Khuyến khích các em đọc to, rõ ràng.
- Những em trung bình yếu thi đọc với nhau.
- GV khuyến khích các em đọc to, tương đối rõ ràng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét khen những em đọc đã tiến bộ.
- Riêng những em đọc yếu thi với nhau.
- GV khen những em đã đọc tiến bộ.
.......................................................................................
Tiết 3 HDTHTV: HD làm bt tiếng việt
I/Mục tiêu: 
- HS làm được các bài tập ở VBT bài 98,99
- Luyện kĩ năng viết đúng, đẹp và trình bày sạch sẽ cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
 2. Làm bài tập:
MT: HS làm được các bài tập ở VBT bài 98,99: uơ,uy,uê,uya
- GV hướng dẫn HS làm bài tập ở vở bài tập bài 79,80
Bài 1: Nối: Gv cho HS đọc thầm sau đó nối vào VBT
Bài 2: Điền vần uơ,uy,uê,uya 
HS đọc thầm và điền vào VBT
Bài 3: GV yêu cầu HS viết : xum xuê, tàu thuỷ, huơ tay, giấy pơ - luya
 mỗi từ một dòng
	- Trong khi HS làm bài GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
	- GV chấm, chữa bài. Tuyên dương những HS có bài làm tốt.
 3. Củng cố, dặn dò:GV nhận xét chung tiết học, giao việc về nhà.
HS đọc thầm và nối vào VBT
HS viết vào VBT
 ..
 Tiết 4: shtt	 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Hoùc sinh naộm baột ủửụùc ửu nhửụùc ủieồm veà hoaùt ủoọng vaứ hoùc taọp trong tuaàn hoùc qua.
- Naộm ủửụùc keỏ hoaùch hoaùt ủoọng cuỷa tuaàn tụựi.
- Coự yự thửực trong hoaùt ủoọng vaứ hoùc taọp.
 II. Các hoạt động:
1.Ôn định tổ chức : - Cả lớp hát một bài tập thể.
2.Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 23:
- GV hướng dẫn lớp trưởng nhận xét tình hình thực hiện nề nếp của lớp .
- Cả lớp thảo luận bổ sung.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét : Ghi nhận những thành tích mà các em đã đạt được đồng thời chỉ ra những khuyết điểm cần khắc phục sửa chữa. 
+ Đã ổn định nền nếp sau Tết. Duy trì tốt các hoạt động.
+ Chăm lo học tập: Kim Chi, Trà My, Mạnh Hùng, Thảo Ly..
III . Kế hoạch tuần 24
- Bám sát kế hoạch của nhà trường và Đội để thực hiện.
- Nâng cao chất lượng học tập. Bồi dướng HS giỏi, năng khiếu. Phụ đạo HS yếu.
- Thực hiện tốt các nền nếp.
 - Làm tốt công vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân,... .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc