Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Quang Tùng - Tuần 6

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Quang Tùng - Tuần 6

A.Mục đích, yêu cầu:

1/Kiến thức:

HS đọc và viết dược tiếng, từ ngữ khoá: ph, nh, phố, nhà, phố xá, nhà lá

Biết đọc được từ ngữ ứng dụng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ

Biết đọc được câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù

Phát triển lời nói tự nhiên: “chợ, phố, thị xã”

2/Kĩ năng: Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; cụ thể:

Đánh vần và đọc trơn được các tiếng, từ khoá.

Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá, từ khoá.

Hiểu được các tiếng trong bài.

3/Thái độ: Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.

 

doc 21 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Trường Tiểu học Quang Tùng - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 24 tháng 09 năm 2007
Chào cờ: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 --------------------------------------------------------------------
Học vần: 
Bài 22: p - ph nh
A.Mục đích, yêu cầu:
1/Kiến thức: 
HS đọc và viết dược tiếng, từ ngữ khoá: ph, nh, phố, nhà, phố xá, nhà lá
Biết đọc được từ ngữ ứng dụng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ
Biết đọc được câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù
Phát triển lời nói tự nhiên: “chợ, phố, thị xã”
2/Kĩ năng: Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; cụ thể:
Đánh vần và đọc trơn được các tiếng, từ khoá.
Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá, từ khoá.
Hiểu được các tiếng trong bài.
3/Thái độ: Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1’
7’
7’
2’
5’
5’
15’
10’
6’
4’
I.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc và viết các từ: xe chỉ, kẻ ô
-Đọc câu ứng dụng: xe ô tô ... thị xã
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: p - ph
-GV viết lại chữ p - ph
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu p - ph 
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng phố và đọc phố
-Ghép tiếng: phố
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: nh
-GV viết lại chữ nh
-Hãy so sánh chữ nh và chữ ph ?
*Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu nh
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng nhà và đọc nhà
-Ghép tiếng: nhà
-Nhận xét
*Giải lao:
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Đính từ lên bảng:
 phở bò nho khô
 phá cỗ nhổ cỏ
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
d.HDHS viết:
-Viết mẫu bảng con: phố xá, nhà lá
Hỏi: Chữ ph gồm mấy nét ?
Hỏi: Chữ nh gồm mấy nét ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
b.Luyện viết:
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
*Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
*Chợ có gần nhà em không ?
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Tìm chữ vừa học
*Nhận xét tiết học
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: p – ph, nh
-HS đọc cá nhân: p - ph
-HS đánh vần: phờ-ô-phô-sắc-phố
-Cả lớp ghép: phố
+ Giống nhau: chữ h
+ Khác nhau: Chữ nh có chữ n ở trước, ph có chữ p ở trước.
-Đọc cá nhân: nh
-Đánh vần: nhờ-a–nha-huyền-nhà
-Cả lớp ghép tiếng: nhà
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa âm vừa học.
-Nhge hiểu
-Viết bảng con: phố xá, nhà lá
-Thảo luận, trình bày.
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Viết bảng con: phố xá, nhà lá
-HS viết vào vở
-HS nói tên theo chủ đề: chợ, phố...
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Đạo đức: 
 Bài 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được:
- Sách vở, đồ dùng học tập là thứ đồ dùng cần thiết cho việc học tập.
- HS phải thực hiện tốt những quy định về giữ gìn sách vở, đồ dùng.
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng bền đẹp cần phải sắp xếp ngăn nắp.
2. HS có thái độ yêu quý đồ dùng, sách vở học tập.
3. HS biết bào quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II/ Tài liệu và phương tiện:
Vở BT Đạo đức 1
Bài hát: “Sách bút thân yêu ơi” Nhạc và lời Bùi Đình Thảo
Bút chì màu.
III/ Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
3’
10’
10’
10’
2’
Hoạt động 1: Khởi động
-GV tổ chức: Bắt bài hát
-Hỏi:
+ Sách vở, đồ dùng học tập có tác dụng gì ?
+ Sách vở, đồ dùng học tập giúp chúng ta điều gì ?
-Kết luận:
Hoạt động 2: Kiểm tra đồ dùng
*Mục đích: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là để đồ dùng được bền đẹp, giúp ta giữ chúng cẩn thận. 
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu cả lớp làm phiếu học tập.
-Nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Thảo luận theo lớp
-Nêu lần lượt câu hỏi:
+ Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng ?
+ Để sách vở, đồ dùng được bền đẹp, cần tránh việc làm gì ?
-Kết luận:
Hoạt động 4: Bài tập 3
-GV đưa ra tình huống theo nội dung bài học để học sinh thảo luận.
-Kết luận:
Hoạt động 5: Tổng kết, dặn dò
-Yêu cầu: 
-Nhận xét, dặn dò 
-HS hát bài “Sách bút thân yêu ơi”
-Trả lời cá nhân
-Nghe hiểu
-Thảo luận cặp đôi
-HS tự làm bài
-Trao đổi kết quả
-Trình bày trước lớp.
-Từng HS thực hiện nhiệm vụ.
-Nhận xét, bổ sung
-HS thảo luận, trình bày:
+ Tranh 1: đúng vì bạn nhỏ biết lau cặp sạch sẽ.
+ Tranh 2: Đúng
+ Tranh 3: Sai 
+ Tranh 4: Sai
+ Tranh 5: Sai
- Trả lời theo ý hiểu
- HS nhận xét.
+ Đọc hai câu thơ cuối:
 Muốn cho sách vở đẹp lâu
Đồ dùng bền mãi nhớ câu giữ gìn
-Chuẩn bị bài sau
	----------------------------------------------------------------------
Toán: 21. SỐ 10
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS:
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Biết đọc, viết số; đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
Biết nêu cấu tạo của số 10.
Vị trí của số 10 trong dãy số từ 1 đến 10.
Số 10 là số có 2 chữ số
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 1 đến 10.
 - Các nhóm có 10 vật mẫu cùng loại 
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
3’
2’
10’
15’
5’
1.Kiểm ta bài cũ:
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, ... , 6,...10
-So sánh: 10... 6; 2 ...5; 6 ... 3; 4 ... 5
-Trình bày về cấu tạo số 10
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài số 10 (ghi đề bài)
HĐ1: Giới thiệu số 10
Bước 1: Lập số 10
-GV hướng dẫn HS lấy 9 hình vuông rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa và hỏi
-Tất cả có bao nhiêu hình vuông?
-GV nêu và cho HS nhắc lại
-GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ trong SGK và hỏi
-GV nêu và cho HS nhắc lại
-Cho HS quan sát các hình vẽ còn lại trong SGK và giải thích
-Nêu: Các nhóm này đều có số lượng là mười ta dùng số mười để chỉ số lượng của mỗi nhóm đó
Bước 2: Giới thiệu cách ghi số 10
-GV giơ tấm bìa có số 10
Bước 3: Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10
-GV hướng dẫn HS đọc
-Giúp HS nhận ra số 10 đứng liền sau số 9
bHoạt động 2: Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 5 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 
*Trò chơi: Nhận biết số lượng
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
*Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài sau.
-4 HS 
-2 HS
-3 HS
-HS thực hành 
-"mười "
-HS nhắc lại : "chín hình vuông thêm một hình vuông là mười hình vuông"
-HS quan sát tranh vẽ trong SGK và trả lời
-HS nhắc lại 
-HS nhìn vào tranh ,hình vẽ và nhắc lại 
-HS đọc "mười"
-HS đọc 
-HS nhận ra số 10 đứng liền sau số 9
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp.
+ Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn
- HS QS tranh và nêu cách làm bài
-Vài em nhắc lại
+ Bài 3: Điền số hình tam giác vào ...
+ Bài 4: So sánh các số
+ Bài 5: Viết số thích hợp
- 2 nhóm cùng chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
	-----------------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 25 tháng 09 năm 2007
Thể dục: 
BÀI 6: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI 
I/ Mục tiêu:
	-Làm quen trò chơi “Qua đường lội”
	-Ôn một số kĩ năng về tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, dàn hàng.
	-Ôn một số kĩ năng về đứng nghiêm, nghỉ.
	-Ôn một số kĩ năng về quay phải, quay trái.
II/ Địa điểm, phương tiện:
	-Sân trường
	-Cái còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
5’
27’
3’
1.Phần mở đầu:
-Chia lớp thành 3 tổ
-Phổ biến nội dung học tập:
-Nhận xét
2.Phần cơ bản:
*Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng:
-Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho lớp giải tán.
-Lần 2: Yêu cầu Lớp trưởng điều khiển.
* Ôn dồn hàng, dàn hàng:
* Tư thế nghiêm, nghỉ:
-Xen kẽ giữa lần “nghiêm” GV hô “thôi” để HS đứng bình thường.
-GV hô khẩu lệnh: Nghiêm ! 
 Nghỉ ! Thôi !
* Tập phối hợp:
+ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
+ Nghiêm, nghỉ
+ Quay phải, quay trái
+ Dàng hàng, dồn hàng
*Trò chơi: “Qua đường lội”
-HDHS cách chơi:
+ Yêu cầu HS xếp thành hàng ngang và hình dung: Nếu đi học về khi qua đường lội, các em phải xử lí như thế nào ?
+ GV làm mẫu
+ Phổ biến cách chơi như tiết trước.
-Luật chơi: Em nào vi phạm sẽ bị nhảy lò cò quanh sân.
-Nhận xét
3.Phần kết thúc:
-Yêu cầu:
-GV hệ thống bài học:
-Nhận xét tiết học
-Xếp thành 3 hàng dọc, dóng hàng
-Làm theo HD của GV:
+ Đứng vỗ tay hát tập thể
+ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
-Nghe hướng dẫn, thực hiện đúng nội dung học tập.
+ HS làm theo HD của lớp trưởng.
+ Tập hợp 3 hàng dọc, dóng hàng
-Tập hợp 3 hàng dọc, dóng hàng ngang
-Cả lớp cùng ôn (2 – 3 lần)
-Tư thế nghiêm nghỉ (2 – 3 lần)
-Thực hiện theo hướng dẫn
-Thực hiện và tiến hành chơi cả lớp
-Thao tác như HD của GV
+ HS tham gia chơi cả lớp.
+ HS theo dõi, làm theo
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
-Đứng vỗ tay hát
-Lớp trưởng điều khiển lớp học và hô to “Giải tán”, sau đó cả lớp vào học.
	--------------------------------------------------------------------
Học vần: 
Bài 18: g gh
A.Mục đích, yêu cầu:
1/Kiến thức: 
HS đọc và viết dược: g, gh, gà ri, ghế gỗ
Biết đọc được từ ngữ ứng dụng: nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ
Biết đọc được câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
Phát triển lời nói tự nhiên: “gà ri, gà gô”
2/Kĩ năng: Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; cụ thể:
Đánh vần và đọc trơn được các từ ngữ khoá.
Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá.
Hiểu được các tiếng trong bài. 
3/Thái độ: Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1’
7’
7’
2’
5’
5’
15’
10’
6’
4’
I.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc và viết các từ: phở bò, nho khô
-Đọc câu ứng dụng: nhà dì na... 
-Đọc toàn bài
* ... bị bài học sau.
 Thứ năm ngày 27 tháng 09 năm 2007
Học vần:
 Bài 25: ng ngh
A.Mục đích, yêu cầu:
1/Kiến thức: 
HS đọc và viết dược ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
Biết đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga
Phát triển lời nói tự nhiên: “bê, bé, nghé”
2/Kĩ năng: Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; cụ thể:
Đánh vần và đọc trơn được các từ ngữ khoá.
Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá.
Hiểu được các tiếng trong bài. 
3/Thái độ: Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
Các thẻ từ (4 từ ứng dụng)
2/HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
	Sách GK Tiếng Việt lớp 1
C.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1’
7’
7’
2’
4’
6’
15’
10’
6’
4’
I.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc và viết: quả thị, giỏ cá
-Đọc câu ứng dụng chú tư ghé qua...
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: ng
-GV viết lại chữ ng
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ng
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng ngừ và đọc ngừ
-Ghép tiếng: ngừ
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: ngh
-GV viết lại chữ ngh
+Phát âm mẫu: ngh
-Hãy so sánh chữ ng và chữ ngh ?
*Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng nghệ đọc nghệ
-Ghép tiếng: nghệ
-Nhận xét
*Giải lao:
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Đính từ ngữ lên bảng:
 Ngã từ nghệ sĩ
 Ngõ nhỏ nghé ọ
d.HDHS viết:
-Viết mẫu lên bảng con: 
cá ngừ củ nghệ
- Chữ ng gồm mấy nét ?
- Chữ ngh gồm có thêm con chữ gì ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
-Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
b.Luyện viết:
-GV viết mẫu và HD cách viết
Hỏi: Chữ k gồm nét gì?
Hỏi: Chữ kh gồm nét gì?
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: quan sát tranh 
*Trong tranh vẽ gì ?
*Ba nhân vật trong tranh có gì chung
*Bê là con của con gì ? có màu gì ?
*Nghé là con của con gì? Có màu gì?
*Em nào bắt chước được tiếng kêu của các con vật đó không ?
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Tìm tiếng có âm ng, ngh.
* Nhận xét tiết học
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: ng, ngh
-HS phát âm cá nhân: ng
-Đánh vần: ngờ-ư-ngư -huyền-ngừ
-Ghép tiếng: ngừ
-Phát âm cá nhân: ngh
+ Giống nhau: chữ ng
+ Khác nhau: Chữ ngh thêm chữ h.
-Đánh vần: ngờ-ê-nghê-nặng-nghệ
-Ghép tiếng: nghệ
-Hát múa tập thể
-Luyện đọc cá nhân
-Viết bảng con: cá ngừ củ nghệ
-Trả lời cá nhân
-HS đọc cá nhân toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc câu ứng dụng (SGK)
-Viết bảng con: 
 ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
-Thảo luận, trình bày
-HS viết vào vở
-HS nói tên theo chủ đề: 
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ Thảo luận, trình bày
-HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Toán: 24. LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
Biết đọc, viết số 10; đếm và so sánh các số trong phạm vi 10.
Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, cấu tạo số 10.
Nhận biết hình đã học.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Các tấm bìa viết các chữ số từ 0 đến 10.
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
5’
2’
23’
5’
1.Kiểm ta bài cũ:
-Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3,.., 9, 10
-So sánh: 10... 6; 10...5; 9... 3; 7 ... 8
-Nêu cấu tạo số 10:
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới:
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
a.2.Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 
*Trò chơi: Nhận dạng hình
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
*Nhận xét tiết học.
-Dặn dò bài sau
-2 HS 
-2 HS
-2 HS
“10 gồm 1 và 9, gồm 9 và 1”
“10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2”
“10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3”
“10 gồm 4 và 6, gồm 6 và 4”
“10 gồm 5 và 5”
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
+ Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
+ Bài 2: Điền dấu thích hợp
+ Bài 3: Điền dấu thích hợp
+ Bài 4: Sắp xếp các số theo thứ tự
- Từ bé đến lớn:
- Từ lớn đến bé:
- 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em (bài tập 5)
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 09 năm 2007
Học vần:
Bài 26: y tr
A.Mục đích, yêu cầu:
1/Kiến thức: 
HS đọc và viết dược y, tr, y tá, tre ngà
Biết đọc được câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
Phát triển lời nói tự nhiên: “nhà trẻ”
2/Kĩ năng: Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; cụ thể:
Đánh vần và đọc trơn được các từ ngữ khoá.
Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá.
Hiểu được các tiếng trong bài. 
3/Thái độ: Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
Các thẻ từ (4 từ ứng dụng)
2/HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
	Sách GK Tiếng Việt lớp 1
C.Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
5’
1’
7’
7’
2’
4’
6’
15’
10’
6’
4’
I.Kiểm tra bài cũ:
-Đọc và viết: cá ngừ, củ nghệ
-Đọc câu ứng dụng nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm:
a.Nhận diện chữ: y
-GV viết lại chữ y
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu y
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng y và đọc y
-Ghép từ: y tá
-Nhận xét, điều chỉnh
b.Nhận diện chữ: tr
-GV viết lại chữ tr
+Phát âm mẫu: tr
-Hãy so sánh chữ y và chữ tr ?
*Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng tre đọc tre
-Ghép tiếng: tre
-Nhận xét
*Giải lao:
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Đính từ ngữ lên bảng:
 Y tế cá trê
 Chú ý trí nhớ
d.HDHS viết:
-Viết mẫu lên bảng con: 
- Chữ y gồm mấy nét ?
- Chữ tr gồm có thêm con chữ gì ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc:
-Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
b.Luyện viết:
-GV viết mẫu và HD cách viết
Hỏi: Chữ k gồm nét gì?
Hỏi: Chữ kh gồm nét gì?
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
-Yêu cầu quan sát tranh: 
*Trong tranh vẽ gì ?
*Các em bé đang làm gì ?
*Hồi bé, em có đi nhà trẻ không ?
*Ai trong trenh khi đưa tay ảmm bé ?
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Tìm tiếng có âm ng, ngh.
* Nhận xét tiết học
-Dặn dò bài sau:
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: y, tr
-HS phát âm cá nhân: y
-Đọc trơn: y tá
-Ghép từ: y tá
-Phát âm cá nhân: tr
+ Giống nhau: 
+ Khác nhau: 
-Đánh vần: trờ - e - tre
-Ghép tiếng: tre
-Hát múa tập thể
-Luyện đọc cá nhân
-Viết bảng con: y, tr, y tá, tre ngà
-Trả lời cá nhân
-HS đọc cá nhân toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc câu ứng dụng (SGK)
-Viết bảng con: y, tr, y tá, tre ngà
-Thảo luận, trình bày
-HS viết vào vở
-HS nói tên theo chủ đề: 
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
+ Thảo luận, trình bày
-HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
	..
Tự nhiên và xã hội:
 Bài 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
I/ Mục tiêu:
	-HS giữ gìn răng, vệ sinh răng để có hàm răng khoẻ.
	-Tác hại của việc để răng bị sâu.
	-HS có ý thức chăm sóc răng miệng đúng cách.
	-Tự giác súc miệng, đánh răng hằng ngày.
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
	-Tranh minh hoạ phóng to 
	-Bàn chải đánh răng, gương soi, ca súc miệng, chậu nước, mô hình răng, ...
HS chuẩn bị:
	-Hình minh hoạ SGK
	-SGK Tự nhiên và Xã hội
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
4’
1’
10’
10’
7’ 
3’
I.Khởi động:
-Để cho răng không bị sâu các em cần làm gì ?
-Bắt bài hát:
II.Dạy học bài mới:
1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp
*Mục tiêu: HS biết thế nào là răng khoả đẹp, răng bị sâu, ...
*Cách tiến hành:
Bước 1: Thực hiện hoạt động
-GV phân nhiệm vụ:
+ Hằng ngày, em làm gì răng không bị sâu ?
-Theo dõi các nhóm làm việc
Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
-Yêu cầu:
-Cho HS quan sát mô hình răng. Răng trẻ em có đủ 20 chiếc gọi là răng sữa. Khoảng 6 tuổi răng sữa sẽ bị lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc lên chắc chắn hơn, gọi là răng vĩnh viễn. Khi thấy răng mình bị lung lay thì phải nhờ bố mẹ, anh chị, bác sĩ nhổ ngay để răng mới mọc lên.
Bước 3: 
+ Điều gì xảy ra nếu răng bị hỏng ?
+ Điều gì xảy ra nếu chúng ta không vệ sinh răng cẩn thận ?
-Kết luận: 
Hoạt động 2: Quan Sát tranh
*Mục đích: HS biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng.
*Cách tiến hành:
Bước 1: thực hiện hoạt động
-Nêu yêu cầu:
+ Em thấy việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Vì sao ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
-Kết luận:
Hoạt động 3: Làm thế nào chăm sóc và bảo vệ răng.
*Mục đích: HS biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách. 
Bước 1: Giao nhiệm vụ 
-Khi tắm ta cần làm gì ?
-Chúng ta nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất ?
-Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt ?
-Khi bị đau răng ta nên làm gì ?
-Kết luận:
Bước 2: Kiểm tra kết quả HĐ
-Chỉ định một vài HS trả lời
-GV ghi bảng một số ý kiến của HS.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Trò chơi: “xem răng ai dẹp”
-HDHS cách chơi: 
-Phổ biến luật chơi
-Nhận xét, tổng kết trò chơi
+ Dặn dò bài sau.
-Thảo luận, trình bày.
-Hát tập thể: 
-Quan sát thảo luận
-HS làm việc nhóm 2
-HS trình bày, nhận xét bổ sung.
-HS trình bày: để giữ răng luôn chắc khoẻ ta cần đánh răng đúng quy định.
-Cứ 2 em kiểm tra răng cho nhau
-Các nhóm trình bày
-Nhận xét bổ sung
-Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
-Nghe, hiểu
-Quan sát, trình bày.
-HS tóm tắt những việc nên làm và không nên làm.
-HS trả lời, nhận xét bổ sung
-Nghe, hiểu
-Thực hiện hoạt động.
-Trình bày cá nhân, nhận xét bổ sung
-Nghe hiểu.
-Trả lời theo ý hiểu
+ ta nên đánh răng vào buổi tối và buổi sáng.
+ Hạn chế ăn đồ ngọt như bánh kẹo
+ Khi răng bị đau ta nên tới bác sĩ khám và điều trị.
-Nghe phổ biến
+ Tiến hành chơi
+ Vài em tham gia cùng chơi
-Nhận xét
	.
Hoạt động tập thể: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 4: TRÈO QUA GIẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM
I/ Mục tiêu:
	-Nhận biết nguy hiểm khi chơi gần giải phân cách
	-HS không chơi và trèo qua giải phân cách

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(20).doc