I/ MỤC TIÊU :
- Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập
- Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập
- Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Bài mới :
TUẦN 1 Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 Tiết 1 : CHÀO CỜ Tiết 2: Âm nhạc (GV chuyên dạy) ------------------&------------------ Tiết 3+4+5: Học vần Bài : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC TiÕt CT: 1+2+3 I/ MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập - Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập - Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con. HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 : 1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. (3’) -GV giới thiệu cô,các bạn trong lớp 2.Hoạt động 2: Giới thiệu SGK, bảng, vở, phấn... (15’) -Hd cách cách sử dụng bảng con, cách giơ bảng -Hd cách sử dụng bảng cài: -GV hướng dẫnsử dụng sgk... Hoạt động 3: Trị chơi (12’) - Hướng dẫn HS các bài hát, múa nghỉ giữa giờ - HS làm quen - Tập giơ bảng ,quay bảng - HS mở hộp đồ dùng - Mở sgk ,không làm quăn góc,không vẽ bẩn, -khi đọc bài phải xin phép -Học các bài hát ,múa nghỉ giữa giờ Tiết 2 : Hoạt động 4 : (15’) Hướng dẫn trị chơi + Luyện HS các kĩ năng cơ bản +Làm quen các trò chơi: -Cho HS thực hành theo hướng dẫn của GV Hoạt động 5 (15’) Thực hành sử dụng đồ dùng học tập - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi học và cách sử dụng đồ dùng học tập - HS thực hiện theo GV -Học các trò chơi:Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng -Tập đóng vai ca sĩ nghệ sĩ - HS thực hành ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập. Tiết 3: Hoạt động 6: (10’)Bầu ban cán sự lớp: - GV nêu chỉ tiêu, cơ cấu, tiêu chuẩn ban cán sự lớp. Cơ cấu: Lớp trưởng: 1 em (PT chung) Lớp phó: 3 em (1 văn thể, 1 PT học tập, 1 PT vệ sinh) Tổ trưởng: 3 em Tổ phó: 3 em Hoạt động 7: (10’) Tìm hiểu về lý lịch HS. - Cho HS tự giới thiệu về mình: -Con Bố, mẹ: ở tổ mấy. Hoạt động 8: (10’)Học nội quy HS - GV nêu một số quy định của trường, của lớp. Hoạt động 9: (3’) Củng cố, dặn dị -Tuyên dương những HS học tập tốt - Nhận xét giờ học. - H/S bầu: Đề cử, biểu quyết. -HS tự giới thiệu về mình cho cơ và các bạn nghe. - HS lắng nghe ------------------&------------------ Buổi chiều Tiết 1: Đạo đức Bài : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (T1) Tiết CT: 1 I/ MỤC TIÊU : Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học Biết tên trường , lớp tên thầy , cơ giáo , một số bạn bè trong lớp . Bước đầu biết giới thiệu tên mình những điều mình thích trước lớp . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. - HS : Vở bài tập Đạo đức 1 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu trực tiếp bài Hoạt động: 1 (10’) Bài tập 1 : “ Vòng tròn giới thiệu tên” + HS đứng thành vòng tròn tự giới thiệu tên mình, tên các bạn. - Kết luận : Mỗi người đều có một cái tên Trẻ em cũng có quyền có họ tên Hoạt động 2: (10’) Bài tập 2 GV hỏi : Những điều mà bạn em thích có hoàn toàn giống với em không? * Kết luận : Mỗi người đều có những điều mà mình thích và không thích. Chúng ta cần phải biết tôn trọng sở thích riêng của người khác -Giải lao Hoạt động 3 : (10’) Bài tập 3 - GV hướng dẫn HS kể bằng một số câu gợi ý . Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình không? Em mong như thế nào? . Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra sao? + Kết luận : - Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. - Các em sẽ được học tập nhiều điều mới lạ cùng bạn bè và với thầy cô giáo. - Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thất tốt Hoạt động 4: (3’) củng cố : GV nhận xét và tổng kết tiết học. - HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.Mạnh dạn tự giới thiệu về mình - HS tự giới thiệu về sở thích của mình - HS trả lời - HS trả lời câu hỏi của GV - Mỗi HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo sự hướng dẫn cuả GV - HS kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học, -HS biết được quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt - HS lắng nghe ------------------&------------------ Tiết 2: Thủ công Bài : GIỚI THIỆU GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ (Tiết 1) Tiết CT: 1 I - Mơc tiªu : - Häc sinh biÕt mét sè lo¹i giÊy, b×a vµ dơng cơ häc thđ c«ng ( thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) ®Ĩ häc thđ c«ng . - GD HS cã ý thøc gi÷ g×n ®å dïng häc tËp II -ChuÈn bÞ : - Gi¸o viªn : C¸c lo¹i giÊy mµu , b×a, kÐo, hå d¸n. - Häc sinh : GiÊy mµu, kÐo, hå d¸n. III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: (1’) - H¸t 2. Bµi míi: (30’) Hoạt động 1: (15’) Giíi thiƯu giÊy, b×a - Giíi thiƯu giÊy cđa 1 vë - Quan s¸t - Giíi thiƯu giÊy mµu thđ c«ng cã kỴ « vu«ng - Quan s¸t cho HS quan sát Hoạt động 2: (12’) Giíi thiƯu dơng cơ häc TC + Thíc kỴ : - GV cho HS nªu c«ng dơng - §Ĩ kỴ + Bĩt ch× - Dïng ®Ĩ kỴ + KÐo : - Dïng ®Ĩ c¾t + Hå d¸n : - Dïng ®Ĩ d¸n s¶n phÈm Cã thĨ nªu thªm : (Hå d¸n ®ỵc chÕ biÕn tõ bét s¾n cã pha chÊt chèng gi¸n, chuét vµ ®ùng trong hép nhùa) Hoạt động củng cố, dặn dị : (3’) - GV nhËn xÐt th¸i ®é häc tËp cđa häc sinh. - HS chuÈn bÞ giÊy tr¾ng, giÊy mµu, hå d¸n ®Ĩ häc bµi xÐ, d¸n h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c. HS nghe ------------------&------------------ Thứ ba ngày 24 tháng 08 năm 2010 Tiết 1: Thể dục (GV chuyên dạy) ------------------&------------------ Tiết 2+3+4: Học vần Bài : CÁC NÉT CƠ BẢN Tiết CT: 4+5+6 - HS làm quen và nhận biết được các nét cơ bản: Nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét xiên trái, nét mĩc xuơi - Bước đầu biết mối liên hệ giữa các nét và các tiếng chỉ đồ vật sự vật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con. HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 : Hoạt động 1 : (12’) Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. Hoạt động 2 : (15’) Hướng dẫn HS đọc các nét cơ bản. - GV treo bảng phụ. - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các nét cơ bản theo cặp. Hoạt động 3: 12’) Trị chơi nhận diện các nét cơ bản - Hướng dẫn HS chơi trị chơi và cho HS chơi Tiết 2 : Hoạt động 4: Luyện viết các nét cơ bản (15’) - HS thực hành theo hướng dẫn của GV - HS viết bảng con các nét cơ bản. - GV nhận xét sửa sai. Hoạt động 5: (15’) Trị chơi thi viết - GV tổ chức cho HS thi luyện viết các nét cơ bản Tiết 3: Hoạt động 6: (15’)Hướng dẫn HS viết vào vở - HS mở vở viết mỗi nét một dòng. - GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu. - GV thu chấm – Nhận xét. Hoạt động 7: (15’) Củng cố, dặn dò - Tuyên dương những HS học tập tốt - Nhận xét giờ học. - HS quan sát -Nêu các nét cơ bản theo tay GV chỉ : nét ngang, nét xổ,... - HS chơi theo nhĩm -HS lấy tay tô các nét cơ bản vào trong không - HS luyện viết bảng con. - HS thực hành theo nhĩm - HS viết vở tập viết. ------------------&------------------ Môn: Toán Bài : TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN. Tiết CT: 1 I. Mục tiêu: - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học toán. II. Đồ dùng dạy học: GV & HS: -Sách Toán 1. -Bộ đồ dùng học Toán lớp 1 của học sinh. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán lớp 1. a/ Cho HS xem sách Toán 1 b/ Hướng dẫn HS lấy sách Toán và hướng dẫn HS mở sách đến trang có: “Tiết học đầu tiên” c/ Giới thiệu ngắn gọn về sách Toán 1. d/ Cho HS thực hành với sách. Hoạt động 2 (10’) Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học Toán ở lớp 1 +Sách, que tính, thước -Ảnh 1: Cô giáo giới thiệu sách Toán -Ảnh 2: HS đang học số bằng que tính -Ảnh 3: Đo độ dài bằng thước Ảnh 4: Học nhóm. - GV tổng kết theo nội dung từng ảnh Hoạt động 3: (6’) Giới thiệu bộ đồ dùng học toán lớp 1. - GV hướng dẫn HS lấy từng đồ dùng - Hướng dẫn HS thực hành Hoạt động 4: (5’)HS tự giới thiệu về mình - Cho HS đứng thành nhóm hình vòng tròn để giới thiệu tên mình với các bạn. Hoạt động 5 : (4’)Củng cố, dặn dò: -Đi học phải đem đủ sách và đồ dùng toán học. -Chuẩn bị cho bài sau: Nhiều hơn- ít hơn. a/ Xem sách Toán 1 b/ Làm theo hướng dẫn của Giáo viên. c/ Từ bìa 1 đến “Tiết học đầu tiên” -Quan sát từng ảnh, thảo luận xem: Lớp 1 có những hoạt động nào? Sử dụng dụng cụ học tập nào? -Cả lớp theo dõi -HS lấy hộp đồ dùng: que tính, , hình vuông, -Thực hành cách mở hộp lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất đúng chỗ, đậy nắp, cất hộp, cách bảo quản, - HS đứng thành nhóm hình vòng tròn để giới thiệu tên mình với các bạn. -Cả lớp theo dõi ------------------&------------------ Thứ tư ngày 25 tháng 08 năm 2010 Tiết 1 : Mĩ thuật (GV chuyên dạy) ------------------&------------------ Tiết 2+3+4: HỌC VẦN Bài 1: e Tiết CT:7+8+9 I.Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được chữ và âm e. - Học sinh trả lời được 2- 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. * Học sinh khá, giỏi luyện nĩi 4- 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK. II. Đ ... ra trong chiếc hộp do GV chuẩn bị. Nhóm nào viết đúng được nhiều và đẹp thì thắng cuộc. - HS chia 2 đội tham gia thi Tiết 3: c) Luyện tập Hoạt động 10: (12’) * Đọc vần và tiếng khóa - Hướng dẫn HS đọc lại vần mới và tiếng từ chứa vần mới * Đọc từ ngữ ứng dụng: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. -Cho HS xem tranh, rút ra câu ứng dụng ghi bảng -Cho HS tìm tiếng chứa vần vừa học và gạch chân, đánh vần tiếng đó sau đó đọc trơn cả từ ứng dụng. *Đọc câu ứng dụng: Mùa thu. Bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên líù, lũ chuồn rủ nhau bay lượn. - GV treo hình minh họa câu ứng dụng lên bảng - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng. GV chỉnh sửa phát âm - HS đọc: nhóm, bàn, cá nhân - HS quan sát tranh - Tìm tiếng mới đánh vần và đọc - Quan sát tranh - Đọc: đồng thanh+cá nhân Hoạt động 11: Viết vần và tiếng chứa vần mới: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai (10’) -GV viết mẫu sau đó hướng dẫn HS viết vào vở tập viết -GV theo dõi, uốn nắn, chấm, nhận xét - HS tập viết vào vở tập viết Hoạt động 12: Luyện nói (5’) -Goi HS đọc chủ đề: Chuồn chuồn, châu, chấu, cào cào. -Nêu câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói theo nhóm -Cho HS luyện nói trước lớp -GV liên hệ giáo dục HS -1 HS đọc chủ đề -HS luyện nói theo nhóm 2 HS -HS luyện nói trước lớp Hoạt động 13: (5’) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần uôn, ươn vừa học. - GV hướng dẫn trò chơi và cho HS chơi - HS chia thành 3 đội thi đua chơi 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV chỉ bảng cho HS đọc theo - Cho HS tìm những tiếng từ ngoài bài chứa vần vừa học - Dặn HS xem trước bài 51 - HS đọc lại bài - HS khá giỏi tìm Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Bài: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ Tiết CT: 12 I/ Mục tiêu: -Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. -Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì. -Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần. -Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. -HS khá, giỏi biết: Nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II/ Chuẩn bị: GV: Tranh phóng to bài tập 1, 3 ; máy đĩa, băng đĩa nhạc có bài hát Quốc ca Việt Nam, lá Quốc kì Việt Nam ; bài hát: Lá cờ Việt Nam. HS: VBT Đạo đức 1 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cu:õ (4’) -Đối với anh chị, chúng ta cần phải làm gì? Đối với em nhỏ, chúng ta cần phải làm gì? -Tại sao cần phải lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ? -GV nhận xét, đánh giá -1 HS trả lời -1 HS trả lời 2. Bài mới: (26’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2’) -GV giới thiệu và ghi đề lên bảng, gọi HS nhắc lại đề. -2HS nhắc lại Hoạt động 2: Nhận biết tên nước, Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam(10’) -GV yêu cầu HS mở VBT Đạo đức trang 19 và quan sát bức tranh của bài tập 1, trả lời các câu hỏi sau: +Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? +Từng bạn trong tranh là người nước nào? -GV kết luận như SHD -Vậy em nào nêu được tên nước của chúng ta? -Cho cả lớp hát bài : Lá cờ Việt Nam -Con nào cho cô biết lá cờ Việt Nam có nền màu gì? Ở giữa nền có gì? -GV đính quốc kì lên bảng và giới thiệu -GV mở đĩa cho HS nghe bài Quốc ca Việt Nam. -GV kết luận: Vậy, Quốc ca là bài hát chính thức của một nước dùng khi chào cờ. -HS mở VBT Đạo đức trang 19 và quan sát bức tranh của bài tập 1, trả lời các câu hỏi : +Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu tên nước của mình và làm quen với nhau. +1 HS lên bảng chỉ vào tranh và nói: Theo thứ tự từ trái qua phải. -Dựa vào trang phục của các bạn - HS lắng nghe -Tên nước của chúng ta là Việt Nam -Cả lớp hát bài : Lá cờ Việt Nam -Lá cờ Việt Nam có nền màu đỏ, ở giữa nền có ngôi sao vàng 5 cánh -HS quan sát , lắng nghe -HS nghe nhạc -HS lắng nghe Hoạt động 3: Các việc cần làm khi chào cờ (8’) -GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm đôi, quan sát 3 bức ảnh của BT2 và cho biết: +Những người trong từng bức ảnh đang làm gì? Trong bức ảnh 1 và 2 các con thấy tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? -GV kết luận -Trước khi chào cờ các con cần phải làm gì? -Khi chào cờ các con cần phải làm gì? -HS ngồi theo nhóm đôi, quan sát 3 bức ảnh của BT2 và trả lời -Trước khi chào cờ các con cần phải bỏ mũ nón, sửa sang lại đầu tóc, quần áo cho chỉnh tề. -Khi chào cờ các con cần phải đứng nghiêm, mắt hướng nhìn Quốc kì. Hoạt động 4: Phân biệt tư thế đúng, sai khi chào cờ (6’) -Yêu cầu HS quan sát bức tranh của bài tập 3 và cho biết: +Tranh vẽ gì? Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ? -Vậy khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa, nói chuyện riêng. -GV liên hệ thực tế trong lớp. -HS quan sát bức tranh của bài tập 3 và trả lời Hoạt động củng cố: (3’) -Nhận xét tiết học -Dặn dò: Vào những giờ chào cờ đầu tuần các con phải thực hiện tốt việc nghiêm trang khi chào cờ. - HS lắng nghe ------------------&---------------- BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP Tiết CT: 48 I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6. - Rèn luyện kĩ năng làm tính cho HS. II. Chuẩn bị: GV: -Sách Toán. HS: -Hộp đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) -Bài 1: Tính: 6-4-2= 6-2-1= 6-3-3= 6-2-4= 6-1-2= 6-6 = -GV nhận xét - 3 HS lên bảng làm 2/ Bài mới: (30’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (30’) Bài 1: Tính (dòng 1) -GV nêu yêu cầu -Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -GV nhận xét, sửa chữa Bài 2: Tính (dòng 1) -GV nêu yêu cầu -Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -GV nhận xét, sửa chữa Bài 3: (dòng 1) -GV nêu yêu cầu điền dấu ,= -Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -GV nhận xét, sửa chữa Bài 4: (dòng 1) -GV nêu yêu cầu -Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -GV nhận xét, sửa chữa Bài 5: Viết phép tính thích hợp -GV nêu yêu cầu - Cho HS nhìn tranh nêu bài toán -Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. -GV nhận xét, sửa chữa -3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: 5 6 4 6 3 6 + - + - + + 1 3 2 5 0 1 -3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: 1+3+2= 6-3-1= 6-1-2= -3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: 2+3.6 3+3.6 4+2.5 -3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS nhìn tranh nêu bài toán -2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở: 5 + 2 = 3 Hoặc ngược lại Hoạt động củng cố: (4’) -Tổ chức cho HS chơi trò chơi Bin gô theo nhóm 4-5 HS -GV nhận xét tiết học -Dặn dò -HS chơi trò chơi Bin gô theo nhóm 4-5 HS Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài: NHÀ Ở Tiết CT: 12 I.Mục tiêu: -Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. -HS khá, giỏi nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi. II. Chuẩn bị: GV&HS: Sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ (4’) -Kể về gia đình mình - GV và HS nhận xét -1HS kể 2/ Bài mới: (28’) Họat động 1: Quan sát tranh (10’) -Mục đích: Giúp cho HS nhận ra được các loại nhà khác nhau ở các vùng miền khác nhau. Biết được nhà của mình thuộc loại nhà ở vùng miền nào. -Cách tiến hành: B1: Thực hiện hoạt động +Quan sát tranh: Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi? Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói, hay nhà lá? Nhà của em gần giống ngôi nhà nào trong các ngôi nhà đó? B2: Kiểm tra kết quả hoạt động Kết luận: GV chốt lại -Quan sát, hoạt động theo cặp: nhìn tranh và nói cho nhau nghe -Học sinh lên bảng chỉ tranh treo trên bảng và nêu những gì mình quan sát được. -Lớp nhận xét- bổ sung. Hoạt động 2: Làm việc với SGK (10’) -Mục tiêu: Kể được tên các đồ dùng trong nhà -Cách tiến hành: B1: Nêu yêu cầu: Quan sát tranh và nêu tên các đồ dùng được vẽ trong hình. Kể tên 5 đồ dùng gia đình mà em biết và yêu thích? B2: Kiểm tra kết quả thảo luận Kết luận: GV chốt lại -Làm việc theo nhóm: Hãy quan sát và nói cho nhau nghe -Nhóm lên trình bày Hoạt động 3: Ngôi nhà của em (8’) -Mục tiêu: Biết ứng xử tình huống nếu không may gặp phải -Cách tiến hành: GV đưa ra tình huống yêu cầu HS lên đóng vai trước lớp -HS xung phong lên diễn -Lớp nêu nhận xét Hoạt động củng cố: (3’) - Cho HS nêu lại địa chỉ nhà ở và kể tên một số đồ dùng trong nhà. - GV liên hệ, giáo dục. -Vài HS kể Tiết 3: AN TOÀN GIAO THÔNG (Soạn giáo án riêng) ------------------&---------------- Tiết 4: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu:+ Kiểm điểm các hoạt động trong tuần qua + HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình, của lớp trong tuần. II. Hoạt động dạy - học: 1. Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình. 2. Lớp trưởng báo cáo mọi hoạt động của lớp. 3. GV nhận xét chung mọi mặt hoạt động. 4. Phương hướng tuần tới: - Học bài và rèn chữ ở nhà. - Đem đủ đồ dùng học tập. - Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ. - Duy trì mọi nề nếp của lớp, phát huy những điểm mạnh. - Khắc phục tồn tại.
Tài liệu đính kèm: