Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 11, 12

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 11, 12

I.Mục tiêu:

- Đọc được:ưu, ươu, trái lựu, hươu sao;từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai voi.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.

 - HS: - SGK, vở tập viết.

 

doc 28 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1010Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Học vần : 
Bài 42 : ƯU - ƯƠU
I.Mục tiêu:
- Đọc được:ưu, ươu, trái lựu, hươu sao;từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai voi.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: trái lựu, hươu sao. Tranh câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, sao.
 - HS: - SGK, vở tập viết.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết: buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 - Đọc bài ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về.( 2em)
 - Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ưu, ươu 
– Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
a. Dạy vần ưu:
- Nhận diện vần : Vần ưu được tạo bởi: ư và u
 - GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ưu và iu?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : lựu, trái lựu
- Đọc lại bài:
 ưu
 lựu
 trái lựu
 b.Dạy vần ươu: ( Qui trình tương tự)
 ươu
 hươu 
 hươu sao
- Đọc lại bài trên bảng
Å Giải lao
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 chú cừu bầu rượu
 mưu trí bướu cổ
- Đọc lại bài ở trên bảng
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó
 thấy hươu, nai đã ở đấy rồi”.
 c.Đọc SGK:
 Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
Hỏi:-Trong tranh vẽ những gì?
 -Những con vật này sống ở đâu?
 -Con nào to xác nhưng rất hiền lành?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học
- Nhận xét tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: ưu
Giống: kết thúc bằng u
Khác : ưu bắt đầøu bằng ư
- Đánh vần ( c nhân - đồng thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: lựu
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
- Đọc trơn từ ứng dụng:( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc :( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: ưu, ươu , trái lựu, hươu sao
- Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
- Nhận xét tranh. 
- Đọc (cnhân–đthanh)
- HS mở sách . Đọc (10 em)
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
(Trong rừng, đôi khi ở Sở thú)
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 
Học vần :
 Bài 46 : ÔN - ƠN
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: con chồn, sơn ca.
 -Tranh câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Mai sau khôn lớn.
- HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.( 2em)
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ôn , ơn 
 – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
a. Dạy vần ôn:
- Nhận diện vần : Vần ôn được tạo bởi: ô và n
 + GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ôân và ơn?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : chồn, con chồn
- Đọc lại bài:
 ôn
 chồn
 con chồn
 b.Dạy vần ơn: ( Qui trình tương tự)
 ơn
 sơn
 sơn ca
- Đọc lại bài trên bảng
 Å Giải lao
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 ôn bài cơn mưa
 khôn lớn mơn mởn
- Đọc lại bài ở trên bảng
- Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối)
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
 a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
 b.Đọc câu ứng dụng: 
 “Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”.
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
Hỏi:- Trong tranh vẽ gì?
 - Mai sau khôn lớn em thích làm gì?
 - Tại sao em thích làm nghề đó?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học; Nhận xét tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích, ghép bìa cài: ôn
Giống: kết thúc bằng n
Khác : ôn bắt đầu bằng ô.
- Đánh vần ( c nhân - đ thanh)
- Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: chồn
- Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc (cá nhân 10 em – đ thanh)
 - Theo dõi qui trình.
- Viết b. con: ôn , ơn , con chồn, sơn ca. 
- Đọc (cá nhân 10 em – đ thanh)
- Nhận xét tranh.
- Đọc (c nh – đ th)
- Mở sách , đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy:
Học vần :
 Bài 45 : ÂN - Ă - ĂN
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ân, ă- ăn, cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn.
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: cái cân, con trăn. Tranh câu ứng dụng: Bé chơi thân
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói: Nặn đồ chơi.
- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Hát tập thể
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: rau non, thợ hàn, hòn đá, bàn ghế ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
 -Đọc bài ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa(2em
 -Nhận xét bài cũ
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới: ân; âm ă, vần ăn – Ghi bảng
2.Hoạt động 2 :Dạy vần:
+ Mục tiêu: nhận biết được: ân, ă, ăn, cái cân, 
 con trăn
+ Cách tiến hành :
a. Dạy vần ân:
- Nhận diện vần : Vần ân được tạo bởi: â và n
 - GV đọc mẫu
 Hỏi: So sánh ân và an?
- Phát âm vần:
- Đọc tiếng khoá và từ khoá : cân, cái cân
- Đọc lại bài:
 ân
cân
 cái cân
b.Giới thiệu âm ă:
 Phát âm mẫu
c.Dạy vần ăn: ( Qui trình tương tự)
 ăn
 trăn
 con trăn
- Đọc lại bài trên bảng
 Å Giải lao
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 bạn thân khăn rằn
 gần gũi dặn dò
- Đọc lại bài ở trên bảng
- Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động
2. Hoạt động 2: Bài mới:
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng: 
“Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn”.
 c.Đọc SGK:
Å Giải lao
d.Luyện viết:
e.Luyện nói:
- Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì?
- Các bạn ấy nặn những con vật gì?
- Thường đồ chơi được nặn bằng gì?
 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: - Đọc SGK
- Tìm tiếng có vần vừa học, - Nhận xét tiết học
- Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: ân
Giống: kết thúc bằng n
Khác : ân bắt đầu bằng â.
- Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh)
-Đọc trơn( cá nhân -đồng thanh)
- Phân tích và ghép bìa cài: cân
- Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Phát âm (cá nhân-đồng thanh)
- Đọc ( cá nhân - đồng thanh)
- Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
- Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
- Theo dõi qui trình
- Viết b. con: ân, ă, ăn, cái cân, con trăn 
-Đọc(c nhân 10 em–đồng thanh)
- Nhận xét tranh. Đọc (c nhân–thanh)
- HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
- Quan sát tranh và trả lời
(đất, bột, gạo nếp, bột dẻo,)
RÚT KINH NGHIỆM: 
Ngày dạy:
Đạo đức
ÔÂN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I
I-Mục tiêu: 
1.Kiến thức: củng cố thực hành kĩ năng các bài đã học .
2.Kĩ năng : Thực hiện theo bài học
3.Thái độ : Biết vận dụng những điều đã học vào thực tế.
II-Đồ dùng dạy học:
 .GV: Hệ thống câu hỏi của các bài đã học.
 .HS : Ôn tập môn đạo đức + SGK.
III-Hoạt động daỵ-học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
-Gv lần lượt ôn lại tất cả các bài đã học theo thứ tự :
+Hãy giới thiệu tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo và tên một số bạn bè trong lớp.
+ Hãy giới thiệu tên và sở thích của mình với bạn.
+ Tự kiểm tra, chỉnh sửa quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ?
+ Thực hành sắp xếp sách vở, ĐDHT gọn gàng, ngăn nắp.
+ Nêu những việc đã làm để  ... S khá giỏi làm cả 4 bài.
3/ Hoạt động 3:
-Mục tiêu: HS viết được các chữ:.
 Cá biển, đàn kiến, yên ngựa 
- Bài tập:
 + Luyện cho HS viết trên bảng con các chữ: Cá biển, đàn kiến, yên ngựa 
 .
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM AN NAM Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 TỔ 1 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ
MÔN: HỌC VẦN
	Sau khi nhận thấy những tồn tại của giáo viên và học sinh về môn học vần, tập thể tổ 1 đã tiến hành mở và thực hiện tốt chuyên đề học vần. Kết quả đạt được như sau:
	1- Về giáo viên:
	* Ưu điểm:
	- Giảng dạy bám sát mục tiêu của chuẩn kiến thức kỹ năng.
	- Nắm vững trình tự tiết dạy bài học vần.
	- Nắm vững cấu tạo vần và cách phát âm.
	- Nắm được phương pháp hướng dẫn HS luyện đọc .
	- Nắm được quy trình và kỹ thuật viết chữ, nối chữ.
	- Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả.
	- Sử dụng các phương pháp và tổ chức các hình thức dạy học phù hợp, phát huy được tính tích cực của học sinh.
	- Có chú ý rèn kỹ năng đọc, viết, nghe, nói cho học sinh.
	* Tồn tại:
	- Tiết dạy của đ/c Linh, một số em chưa chú ý khi GV hướng dẫn viết.
	- Tiết dạy của đ/c Thủy phần luyện đọc câu ứng dụng số lượng hS đọc còn ít, GV viết mẫu chưa chuẩn.
	- Tiết dạy của đ/c Sương phân bố thời gian chưa hợp lý, còn lạm dụng phấn màu.
	- Tiết dạy của đ/c Lan câu hỏi luyện nói chưa rõ ý.
	* Kết quả:
	- Tổng số tiết dạy: 04.
	- Số tiết xếp loại tốt: 04.
	* Cụ thể:
	- Tiết dạy của đ/c Linh: bài vần ia – lớp 1A xếp loại tốt.
	- Tiết dạy của đ/c Thủy: bài vần oi, ai – lớp 1A xếp loại tốt.
	- Tiết dạy của đ/c Lan: bài vần ay, â, ây – lớp 1c xếp loại tốt.
	- Tiết dạy của đ/c Sương: bài vần au, âu– lớp 1B xếp loại tốt.
2. Về học sinh:
	- Về cơ bản học sinh nắm được cấu tạo, cách đọc, viết các âm, vần, tiếng, từ ngữ ứng dụng.
	- Học sinh nắm được quy trình viết chữ, cách viết liền mạch, viết đúng ô li, đúng khoảng cách.
	- Học sinh biết nghe, nói đầy đủ câu theo yêu cầu của bài.
	* Tồn tại: Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số tồn tại sau:
	- Một số hocï sinh, yếu, HS khuyết tật, khả năng tiếp thu bài chậm chưa nắm được cách đọc, viết các âm vần một cách chắc chắn dẫn đến các em hay đọc vẹt, viết sai chính tả.
	- Một số em chậm nói, nói ngọng vì thế phát âm không rõ đọc còn ê a.
 	- Một số em chưa chú ý bài.
	3. So sánh chất lượng trước và sau khi mở chuyên đề:
Lớp
SS
Trước khi mở chuyên đề
Sau khi mở chuyên đề
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1A
26
1B
27
1C
26
+
79
	Cam An Nam, ngày 04 tháng 11 năm 2011
	Tổ trưởng
	 Nguyễn Thị Mỹ Linh
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢNG TỔNG KẾT XẾP LOẠI CÁC TIẾT DẠY
Chuyên đề: Học vần (tiết 2)
TỔ 1
STT
Họ và tên GV 
Lớp dạy
Bài dạy
Xếp loại
01
Nguyễn Thị Mỹ Linh
1A
Vần ia
Tốt 
02
Tô Thị Thanh Thủy
1A
Vần oi - ai
Tốt 
03
Nguyễn Thị Mạnh Hùng Sương
1B
Vần ay- â, ây
Tốt
04
Lê Thị Lan
1C
Vần au - âu
Tốt
Cam An Nam, ngày 04 tháng 11 năm 2011
 	 TỔ TRƯỞNG
 Nguyễn Thị Mỹ Linh	 
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM
Chuyên đề: Tiếng Việt: Học vần (tiết 2)
Thời gian: 14 h00 ngày 04 tháng 11 năm 2011.
Địa điểm: Trường tiểu học Cam An Nam.
Thành phần: 
+ Chủ trì: Nguyễn Thị Mỹ Linh.
+ Thư ký: Nguyễn Thị Mạnh Hùng Sương.
+ Các thành viên: Tô Thị Thanh Thủy
	 Lê Thị Lan
	 Nguyễn Ngọc Tường Vy
NỘI DUNG
 I. Tổ trưởng thông qua bản tổng kết chuyên đề:
II. Ý kiến của các thành viên:
Bộ mẫu chữ Học vần biểu diễn thiếu về số lượng, kém về chất lượng nên không sử dụng được. 
Quy trình hợp lí đảm bảo được thời gian tiết dạy.
III. Đúc kết kinh nghiệm qua chuyên đề:
1. Giáo viên:
- Giảng dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Nắm vững quy trình dạy tiết học vần.
- Nắm được phương pháp hướng dẫn HS luyện đọc, Tránh đọc vẹt .
- Nắm được kỹ thuật của thao tác chỉ bảng: Đọc, đánh vần, phân tích vần, tiếng. Thao tác treo tranh, hướng dẫn khai thác tranh.
- Nắm được cách đặt câu hỏi gợi ý, hướng dẫn học sinh trả lời đầy đủ câu.
- Nắm vững cách phát âm, vần và kỹ thuật viết chữ để hướng dẫn cho học sinh.
2. Học sinh:
- Rèn được kỹ năng đọc viết.
- Bước đầu biết nói tròn câu, đủ ý.
- Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin phát biểu ý kiến trước lớp.
- Học sinh biết lắng nghe người khác nói, hiểu và nhận xét.
	Biên bản kết thúc lúc 17h00 cùng ngày.
Cam An Nam, ngày 04 tháng 11 năm 2011
 Chủ trì	 Thư ký
Nguyễn Thị Mỹ Linh	 	Nguyễn Thị Mạnh Hùng Sương
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do– Hạnh phúc.
BIÊN BẢN
Gĩp ý báo cáo chuyên đề Học vần
I. Thời gian: vào lúc 15 giờ ngày 07/10/2011.
II.Địa điểm: Trường tiểu học Cam An Nam
III. Thành phần tham dự:
	- Chủ trì: Nguyễn Thị Mỹ Linh,
	- Thư ký: Nguyễn Thị Mạnh Hùng Sương.
	- Các thành viên: Lê Thị Lan
	 Tơ Thị Thanh Thủy
	 Nguyễn Ngọc Tường Vy 
IV. Nội dung:
	- Đ/c Linh thơng qua báo cáo chuyên đề học vần.
	- Ý kiến đĩng gĩp của các thành viên trong tổ: 
	*Về phương pháp:
	+ Cần nêu cách sử dụng của từng phương pháp, phưng pháp nào sử dụng trong hoạt động nào.
	+ Trong tiết 2 GV giới thiệu câu ứng dụng yêu cầu HS đánh vần nhẩm rồi đọc để tránh đọc vẹt, sau đĩ mới đưa tranh giúp HS hiểu ý câu.
	*Về tiến trình:
	+ Ở tiết 2 cĩ thể đưa phần luyện viết vở lên trước phần luyện đọc để tiện việc sử dụng SGK ở phần luyện đọc và luyện nĩi .
	Biên bản kết thúc vào lúc 16 giờ 30 cùng ngày.
 Cam An Nam, ngày 07/10/ 2011
 Chủ trì Thư ký 
	Nguyễn Thị Mỹ Linh Nguyễn Thị Mạnh Hùng Sương 
 GIÁO ÁN HỘI GIẢNG
 Môn: Toán 
 Tiết 42 : SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ
 Ngày dạy: 9/ 11/ 2011
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(cột 1,2), bài 3.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Giáo án điện tử bài : Số 0 trong phép trừ.
 - HS: Bộ đồ dùng học toán lớp1. Sách toán 1, bảng con, vở toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động: Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ:.
 Tính: 5 - 1 – 1 = 5 – 2 – 2 =
 Viết phép tính thích hợp theo tranh 
 3. Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp.
Hoạt động 2:
1.Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
a,Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0 .
- Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
- GV gợi ý HS trả lời: 
- Bớt ta làm phép tính gì?
- GV viết bảng 1 - 1 = 0 
b,Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0. ( Tiến hành tương tự như phép trừ 1 – 1 = 0 )
c, GV có thể nêu thêm một số phép trừ khác nữa như 
2 - 2 ; 4 – 4, cho HS tính kết quả.
KL: Phép trừ hai số bằng nhau cho kết quả bằng 0 .
2,Giới thiệu phép trừ “ Một số trừø đi 0”
a,Giới thiệu phép trư ø4 - 0 = 4 
- Cho HS nhìn hình vẽ sơ đồ bên trái gợi ý:
+ Ô thứ nhất có mấy hình vuông?
+ Ô thứ hai có mấy hình vuông?
+ Cả hai ô có mấy hình vuông? 
- Bớt 0 hình vuông,khuyến khích HS nêu bài toán , trả lời, viết phép tính
- Bớt ta thực hiện phép tính gì?
GV viết bảng: 4 – 0 = 4 rồi gọi HS đọc :
b,Giới thiệu phép trừ 5 - 0 = 5:
(Tiến hành tương tự như phép trừ 4 – 0 = 4).
c, GV có thể cho HS nêu thêm một số phép trừ một số trừ đi 0 (VD: như 1 – 0 ; 3 – 0 ;  ) và yêu cầu HS tính kết quả.
 KL:” Một số trừ đi 0 bằng chính số đó”ù. 
Hoạt động 3: Thực hành 
*Bài 1/61: Cả lớp làm vào phiếủ BT 
- Hướng dẫn HS sửa bài
 - GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/61:( cột 1, 2) Làm bảng con
- HD HS nhận xét hai phép tính:4 + 0 = 4.
 4 – 0 =4
GV nhận xét: một số cộng hoặc trừ đi 0 vẫn bằøng chính số đó. 
*Bài 3/61 : Viết phép tính thích hợp.
- GV Khuyến khích HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được phép tính thích hợp với bài toán.
Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: 
 -Vừa học bài gì? 
- Trò chơi: Đi tìm ẩn số.
 - Dặn dò,nhận xét tuyên dương.
- Quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học để tự nêu bài toán:” Trong lồng có 1 con vịt, 1 con vịt chạy ra khỏi lồng. Hỏi trong lồng còn lại mấy con vịt ?” 
- HS tự nêu :”1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt”.
-HS trả lời ghép phép tính:1 - 1 = 0
- HS đọc :” một trừ một bằng không”.
- HS tính 2 – 2 = 0 ; 4 – 4 = 0
Nhiều em nhắc lại KL
- có 4 hình vuông.
- có 0 hình vuông.
- có tất cả 4 hình vuông.
- Hs nêu bài toán
- HS trả lời:”4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông”; 
- HS ghép phép tính:“ 4 -ø 0 = 4”.
- HS có thể dùng que tính , ngón tay, để tìm ra kết quả . 
1 – 0 = 1, 3 – 0 = 3
- Một số HS nhắc lại KL
HS nghỉ giải lao 
- HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
- HS làm bài.
- nêu kết quả từng phép tính
- HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
- 4 cộng 0 bằng 4, 4 trừ 0 cũng bằng 4
-1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Viết phép tính thích hợp“
- HS nêu bài toán rồi viết phép tính trên bảng con - 2 HS làm ở bảng lớp: a, 3 – 3 = 0 ; b, 2 – 2 = 0
- Trả lời: “Số 0 trong phép trừ”.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11- 12.doc