TIẾT 4: LUYÊN CHỮ
LÚA NGễ LÀ
A - Mục tiêu:
- Giúp h/s viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ:
- Rèn viết đúng trình bày đẹp
- Học sinh yêu thích môn học
B - Đồ dùng:
1- GV: Bảng phụ
2- Trò: vở viết+ BC
* Dự kiến các hoạt động DH: CL, CN
* PPDH: Trực quan, quan sát
C - Các hoạt động dạy- học:
*tuần 22: Ngày soạn:19/1/2013 Ngày dạy: Thứ hai 21/1/2013 *Buổi sáng Tiết 1: Chào cờ tuần 22 Tiết 2+ 3: tiếng việt LUYỆN TẬP LUẬT CHÍNH TẢ VỀ NGUYấN ÂM ĐễI /IA/,/UA,/ƯA/. Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 151 Tiết 4: luyên chỮ LÚA NGễ LÀ A - Mục tiêu: - Giúp h/s viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ: - Rèn viết đúng trình bày đẹp - Học sinh yêu thích môn học B - Đồ dùng: 1- GV: Bảng phụ 2- Trò: vở viết+ BC * Dự kiến các hoạt động DH: CL, CN * PPDH: Trực quan, quan sát C - Các hoạt động dạy- học: I-ổn định tổ chức: II-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s III- bài luyện viết: -Gv đọc đoạn cần viết - GV cho h/s đọc lại bài -GV hướng dẫn viết tiếng ,từ khú ;nành, chuột ,gang ,đậu ,nàng -GV nhận xột sửa chữa kịp thời cho hs *Viết bài -Gv đọc cho hs nghe viết bài : Lỳa ngụ làtừng tiếng, từng từ. -GV quan sỏt giỳp đỡ học sinh yếu -GV Cho h/s đổi vở soỏt lại bài -GV gừ thước cho hs đọc bài vừa viết * GV chấm một số bài Gv tuyờn dương hs làm tốt GV cần nhắc hs chỳ ý viết cho đỳng để cỏc em lần sau viết đẹp hơn Hát - H/S đọc lại bài: lỳa ngụ là -HS viết bảng con: nành, chuột ,gang ,đậu ,nàng *H/s viết vào vở -HS nhắc lại ,phõn tớch ,viết,đọc lại - HS soỏt lỗi - HS đọc bài vừa viết IV- Củng cố: - Giáo viên khắc sâu lại nội dung bài học V - Dặn dò: - Về nhà học bài *Buổi CHIỀU TIẾT 1: ôn toán BÀI TOÁN Cể LỜI VĂN A- Mục tiêu: - Giúp hs/ củng cố về cách viết bài toán có lời văn - Rèn kĩ năng đọc viếtbài toán - Giáo dục h/s yêu thích môn học B- Đồ dùng: 1-Thầy: Bảng phụ 2- Trò: VBT+ BC * Dự kiến các hoạt động DH: N, CL, CN * PPDH: Trực quan, quan sát, Nhóm, C- Các hoạt động dạy- học: I- ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh làm các phép tính sau: 14 + 3 = 18 – 7 = 19 – 9 = - H/s làm vào vở -> Nhận xét, ghi điểm III- Bài ôn: 1- Giới thiệu bài 2- h/d h/s làm các bài tập - H/s thực hành làm các BT -Bài 1: Nêu y/c của bài? HS yếu Viết số thích hợp vào chỗ chấm đê có bài toán, rồi đọc bài toán - Cho h/s làm vào VBT Bài toán: Có..con ngựa đang ăn cỏ, có thêm..con ngựa đang chạy tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con ngựa? - Nhận xét, sửa sai cho học sinh - Bài 2: Nêu y/c của bài? Viết tiếp câu hỏi để có bài toán Bài toán: Lý có 4 quả bóng, Mỹ có 3 quả bóng. Hỏi? Cho học sinh làm vào vở bài tập Nhận xét sửa sai cho học sinh Bài toán: Trong bể có 5 con cá, thả vào bể 2 con cá nữa. Hỏi ..? - Bài 3: Nêu yêu cầu ?(HS khỏ giỏi) Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán: Cho học sinh làm vào vở bài tập Nhận xét sửa sai cho học sinh Bài toán: Một tổ học sinh có..bạn gái và .bạn trai. Hỏi ? IV- Củng cố: - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau _______________________________________________ Tiết 2+ 3: ễN:tiếng việt ễN: LUYỆN TẬP LUẬT CHÍNH TẢ VỀ NGUYấN ÂM ĐễI /IA/,/UA,/ƯA/. Ngày soạn:20/1/2013 Ngày dạy: Thứ ba 22/1/2013 *Buổi sáng Tiết 1: MĨ THUẬT (Gv chuyờn dạy) Tiết 2+ 3: tiếng việt MỐI LIấN HỆ GIỮA CÁC VẦN Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 153 Tiết 4: toán GIẢI toán có lời văn A- Mục tiêu: Hiểu đề toán : cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. Rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh Giáo dục học sinh yêu thích môn học *TCTV: Cho gì? hỏi gì? B- Đồ dùng dạy - học: GV: Đồ dùng phục vụ luyện tập và trò chơi: HS: Sách HS, giấy nháp * Dự kiến các hoạt động DH: N, CL, CN * PPDH: Nhóm, Trực quan, quan sát C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức Hát II- Kiểm tra bài cũ: - GV gắn 3 chiếc thuyền ở hàng trên và 2 chiếc thuyền ở hàng dưới, vẽ dấu móc để chỉ thao tác gộp. - HS quan sát và viết bài toán - Y/c HS quan sát và viết bài toán ra giấy nháp. Gọi HS lên bảng viết. - GV nhận xét và cho điểm. - 1 HS viết vào bảng lớp. III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải a- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán. - Cho HS quan sát và đọc bài toán 1 và hỏi : - Bài toán đã cho biết những gì ? - HS quan sát, 1 vài HS đọc Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4 con gà . - Bài toán hỏi gì ? - GV kết hợp viết tóm tắt lên bảng rồi nêu: '' Ta có thể tóm tắt như sau'' - Một vài HS nêu lại TT b- Hướng dẫn giải bài toán: ? Muốn biết nhà An có mấy con gà ta làm NTN ? (hoặc ta phải làm phép tính gì ? ) - Ta phải làm phép tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có tất cả 9 con gà. - Gọi HS nhắc lại - 1 vài em c. Hướng dẫn viết bài giải toán. GV nêu: ta viết bài giải của bài toán như sau: (ghi lên bảng lớp bài giải). - Viết câu lời giải: - Ai có thể nêu câu lời giải ? - GV theo dõi và HD HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn ngọn - GV viết phép tính, bài giải - HD HS cách viết đáp số (danh số không cho trong ngoặc) - Nhà An có tất cả là - Nhiều HS nêu câu lời giải - HS đọc lại câu lời giải - HS nêu phép tính của bài giải: 4 + 5 = 9 (con gà) - Cho HS đọc lại bài giải - 1 vài em đọc. - GV chỉ vào từng phần để nhấn mạnh khi viết. - Khi giải bài toán ta viết bài giải như sau: - Viết "Bài giải" - Viết câu lời giải - HS nghe và ghi nhớ - Viết phép tính (Đặt tên đơn vị trong ngoặc) - Viết đáp số. 3- Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc bài toán, viết tóm tắt, GV viết TT lên bảng. - GV hướng dẫn học sinh dựa vào phần TT để trả lời câu hỏi - Bài toán cho biết những gì ? - An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng. - HS trả lời GV kết hợp ghi TT lên bảng - Y/c HS nhìn vào phần bài giải trong sách để tự nêu: - Phần bài giải cho sẵn câu trả lời, chỉ cần viết phép tính và đáp số - GV viết phần bài giảng giống SGK lên bảng. - HS làm bài. + Chữa bài: - Gọi 1 HS lên bảng viết phép tính và đáp số. - 1 HS lêng bảng - GV kiểm tra và nhận xét. - 1 HS nhận xét Bài 2: - Y/c HS đọc bài toán, viết TT và đọc lên - 2 HS đọc, lớp viết TT trong sách - Y/c HS nêu câu lời giải và phép tính giải bài toán. - 1 vài em nêu - Y/c HS nhắc lại cách trình bày giải + Viết chữ "Bài giải" + Viết câu lời giải + Viết phép tính giải - Cho HS làm bài + Viết đáp số - HS làm bài theo HD Chữa bài: - Chữa bài trên bảng lớp, gọi 1 HS trình bày bài giải (khuyến khích học sinh tìm câu lời giải khác) Bài giải Số bạn của tổ em có tất cả là: C1: 6 + 3 = 9 (bạn) C2: 3 + 6 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn Bài 3: - Tiến hành tương tự như BT2 - GV nhận xét cách trình bày bài giải theo quy trình. - HS làm vở, một học sinh lên bảng. IV- Củng cố - Giáo viên nhận xét giờ học. V- Dặn dò: - Ôn bài vừa học vào buổi chiều BUỔI CHIỀU Tiết 1+ 2: ễN: tiếng việt ễN: MỐI LIấN HỆ GIỮA CÁC VẦN Tiết 3: ôn toán Giải toán có lời văn A- Mục tiêu: - Giúp hs/ giải được các bài toán có lời văn - Làm các bài tập trong VBT - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn *Học sinh khỏ giỏi làm bài tập 2 B- Đồ dùng: 1 -Thầy: Bảng phụ 2- Trò: VBT+ BC * Dự kiến các hoạt động DH: N, CL, CN * PPDH: Nhóm, Trực quan, quan sát C Các hoạt động dạy- hoc: I- ổn định tổ chức: II -Kiểm tra bài cũ: - Cho h/s nêu lại các bước giải bài toán có lời văn - Hs/ nêu III- Làm các bài tập 1- Giới thiệu bài 2- Bài ụn - Bài 1: yêu cầu học sinh đọc đề toán - Học sinh đọc đề toán Bài toán: Có 1 con lợn mẹ và 8 lợn con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con lợn? Tóm tắt: Có : 1 lợn mẹ Có : 8 lợn con Có tất cả:..con lợn? Quan sát hướng dẫn học sinh làm vào Bài giải vở Có tất cả là: Nhận xét sửa sai cho học sinh 1 + 8 = 9 (con lợn) Đáp số: 9 con lợn - Bài 2: *Học sinh khỏ giỏi Bài toán : Trong vườn có 5 cây chuối, bố trồng thêm 3 cây chuối nữa. Học sinh đọc đề toán Tóm tắt: Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối? Có : 5 cây chuối Thêm : 3 cây chuối Cho học sinh đọc đề toán Có tất cả:.cây chuối? HD học sinh làm bài vào vở Bài giải Có tất cả số cây chuối là: Nhận xét, sửa sai cho học sinh 5 + 3 = 8 (cây chuối) Đáp số: 8 cây chuối IV- Củng cố: - Chốt lại nội dung bài V- Dặn dò:- Chuẩn bị bài sau Ngày soạn:21/1/2013 Ngày dạy: Thứ tư 23/1/2013 Tiết 1+ 2: tiếng việt VẦN OĂN /OĂT BẮT ĐẦU VIẾT CHỮ HOA (A,Ă,Â) Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 156 Tiết 3: toán Xăng – ti – mét. Đo ĐỘ dài A- Mục tiêu: - Biết xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng – ti – mét viết tắt là cm, biết dùng thưôccs chia vạch xăng – ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng. - Rèn kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng - Giáo dục học sinh yêu thích môn học * TCTV: xăng – ti – mét, độ dài B- Đồ dùng dạy - học: GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì * Dự kiến các hoạt động DH: N, CL, CN * PPDH: Nhóm, Trực quan, quan sát, nhóm.. C- Các hoạt động dạy - học: I- ễn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ: - 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền". - 1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm ra giấy nháp. - Gọi HS nhận xét về kq', cách làm, cách trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài ) 2- Giới thiệu đơn vị độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét. Thước thẳng - GV gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng em, thước này dùng để đo độ dài các đt. Học sinh lấy thước ra quan sát cùng HD của giáo viên - Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0. Nhắc lại : Xăng ti mét là đợn vị đo độ dài đoạn thẳng Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 em. - GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét". - HS thực hiện theo Y/c - GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch = với đầu của thước. - Xăng ti mét viết tắt là: cm - GV viết lên bảng, gọi HS đọc - HS đọc Cn, lớp + GV giới thiệu thao tác đo độ dài ? B1: Đặt vạch 0 của thước trù ... i -> Số? - Có 7 hình. IV- Củng cố: - Chốt lại nội dung bài V- Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn:18/3/2013 Ngày dạy: Thứ tư 20/3/2013 *Buổi sáng Tiết 1+ 2: tiếng việt LUYỆN TẬP Sỏch giỏo khoa thiết kế trang 244 Tiết 3: toán LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: - H/s rèn luyện kỹ năng giải toán có lời văn - Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vị các số đến 20 - Giáo dục h/s tính chính xác *TCTV: Cũn lại, bao nhiờu B Chuẩn bị: 1 - GV: Bảng phụ 2- HS: BC+ SGK * Dự kiến các hoạt động dạy học: Cỏ nhõn, nhúm, cả lớp * Phương phỏp dạy học: Trực quan, quan sát, thực hành C- Các hoạt động dạy- học: I - ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các bước giải toán toán có lời văn? - 1- 2 CN nêu -> Nhận xét đánh giá III- bài luyện tập: 1- Giới thiệu bài 2- Hd h/s làm các BT - Bài 1: H/s đọc đề toán, đọc tóm tắt sau đó tự điền số để hoàn chỉnh phần tóm tắt Tóm tắt Có : 15 búp bê Đã bán : 2 búp bê - Cho h/s lên bảng làm Còn lại :... Búp bê? - Cho h/s chữa bài Bài giải -> nhận xét, sửa sai Số búp bê còn lại trong cửa hàng là: 15- 2= 13 (búp bê) Đáp số: 13 búp bê - Bài 2: Cho h/s lên bảng làm Tóm tắt - Thi làm đúng nhanh Có : 12 bức tranh Bán : 2 bức tranh Còn lại :.. bức tranh? Bài giải Số bức tranh còn lại là: 12 - 2 = 10 (bức tranh) -> nhận xét, sửa sai Đáp số: 10 ( bức tranh) - Bài 3: Nêu y/s của bài? -> Điền số - H/d h/s làm và điền kết quả vào ô trống ( củng cố về +, -, trong phạm vi 20) 17 - 2 15 - 3 12 18 - 4 14 + 1 15 14 + 2 16 - 5 11 IV- Củng cố : - Nhận xét chung giờ học V- Dặn dò: - Ôn lại bài. Tiết 4:THỦ CễNG Cắt, dán hình tam giác( tiết1) A- Mục tiêu: Sau bài học h/s biết. - H/s biết cách kẻ, vẽ và dán hình tam giác. - H/s cắt, dán hình tam giác theo hai cách. - Tạo được hình tam giác. - Giáo dục h/s sự sáng tạo và lòng yêu lao động. *TCTV: Mấy cạnh, điểm II- Chuẩn bị: 1- GV : Bài mẫu và các bước, cắt , dán 2- HS: Giấy thủ công, chì , kéo, hồ dán. * Dự kiến các hoạt động dạy học: Cỏ nhõn, nhúm, cả lớp * Phương phỏp dạy học, Trực quan, quan sát, thực hành III- Các hoạt động - dạy học. 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - G/v ghim các hình tam giác mẫu lên bảng và hỏi. - Đây là hình gì? - Hình tam giác có mấy cạnh? - các cạnh của nó NTN? - G/v nhận xét . c- Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - G/v h/d h/s kẻ hình tam giác - G/v ghim tờ giấy màu có kẻ ô lên bảng đếm ô và xác định điểm A,B,C dùng thước nối các điểm ta được hình tam giác ABC. - Dùng kéo cắt dời các cạnh của hình tam giác. - Dán hình: Lật mặt sau phết hồ mỏng và dán cho cân đối. 4- Thực hành: - Cho h/s lớp thực hành về, cắt, dán hình tam giác. - G/v theo dõi uốn nắn, giúp đỡ. - H/s lớp quan sát -> hình tam giác -> hình có 3 cạnh. -> hình có 3 cạnh đều bằng nhau. - H/s nghe. - H/s quan sát. - Từ điểm A đếm sang 4 ô đặt điểm B và tương tự đếm lên được điểm C. .A .B .C - H/s CN lớp thực hành cắt, dán hình. IV- Củng cố: - Nhận xét tiết học V- Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau BUỔI CHIỀU Tiết 1: TỰ NHIấN XÃ HỘI (Gv chuyờn dạy) Tiết 2: ĐẠO ĐỨC (Gv chuyờn dạy) Tiết 1: THỂ DỤC (Gv chuyờn dạy) Ngày soạn:19/3/2013 Ngày dạy: Thứ năm/21/3/2013 *Buổi sáng Tiết 1+ 2: tiếng việt KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè II Tiết 3: toán LUYỆN TẬP A- Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép tính - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh - Giáo dục h/s tính chính xác trong học toán *TCTV: Cũn lại bao nhiờu B- Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ. 2- HS : BC + SGK. * Dự kiến các hoạt động dạy học: Cỏ nhõn, nhúm, cả lớp * Phương phỏp dạy học: Trực quan, quan sát, thực hành C- các hoạt động - dạy học I- ổn định tổ chức: II- Kiểm tra bài cũ: - III- Bài luyện tập 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn h/s làm các BT - Bài 1: G/v h/d h/s tự giải bài toán và chữa bài Tóm tắt Có : 14 cái thuyền (củng cố về giải toán có lời văn) Cho bạn : 4 cái thuyền Còn lại :.. cái thuyền? Bài giải Số thuyền của Lan còn lại là: 14- 4= 10 (cái thuyền) Đáp số: 10 cái thuyền - Bài 2: cho h/s đọc và tóm tắt giải bài toán Tóm tắt Có : 9 bạn Số bạn nữ : 5 bạn Số bạn nam :... bạn? Bài giải Số bạn nam của tổ em là 9- 5 = 4 (bạn) Đáp số: 4 bạn nam -> Nhận xét, sửa sai - Bài 3: Cho h/s thi làm đúng nhanh Tóm tắt Bài giải Theo SGK Sợi dây còn lại dài là 13- 2= 11 (cm) Đáp số: 11 cm -> Nhận xét, sửa chữa IV-Củng cố: - Nhận xét tiết học V-Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau Tiết 4: ễN TIấNG VIỆT ễN LUYỆN TẬP BUỔI CHIỀU Tiết 1+2: ễN TIấNG VIỆT ễN TẬP TIẾT 3:HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LấN LỚP VĂN HểA VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 26/3 I. Mục tiêu: - Giúp Hs hiểu được ý nghĩa của ngày 26/3 - Qua đó giáo dục Hshiểu biết thờm được ngày 26/3, biết thể hiện bằng một số việc làm cụ thể. II. Nội dung giáo dục: - ý nghĩa của ngày 26/3 - Chúc mừng tặng hoa. - Văn nghệ. III. Cách tiến hành: Tiến hành: (Tiến hành mít tinh tại sân trương tập thể) Văn nghệ: Tham gia biểu diễn hai tiết mục văn nghệ đã tập: - Hát tập thể: Em yêu quý thầy cô do tốp ca nam nữ lớp 1 biểu diễn. Cán bộ lớp lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị, Hs lần lượt lên trình bày. IV. Kết thúc: - Lớp trưởng tặng hoa cho cô giáo. - Chuẩn bị một số tranh ảnh về hoạt động của 26/. Ngày soạn:20/3/2013 Ngày dạy: Thứ sỏu/22/3/2013 *Buổi sáng Tiết 1+ 2: tiếng việt KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè II Tiết 3: toán LUYỆN TẬP CHUNG A- Mục tiêu - Tiếp tục giúp cho h/s rèn luyện kỹ năng lập đề toán rồi tự giải bài toán và viết bài giải của bài toán. - Rèn kỹ năng làm thành thạo các bài toán. - Giáo dục h/s tính chính xác trong học toán. *TCTV: Cũn lại bao nhiờu B- Đồ dùng: 1- GV: Que tính 2- HS : SGK + QT + BC * Dự kiến các hoạt động dạy học: Cỏ nhõn, nhúm, cả lớp * Phương phỏp dạy học: Trực quan, quan sát, thực hành C- Các hoạt động dạy- 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ: - Cho h/s nêu các bước giải toán có lời văn. - G/v nhận xét đánh giá. - 2-3 CN nêu. 3- Bài mới: a- Giới thiệu bài. b- H/d h/s làm các bài tập. - Bài1:a ( 152) Nêu y/c của bài? - G/v h/d cách làm . - Cho h/s làm vào vở và lên bảng chữa. - Nhìn tranh vẽ tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán đó. -> Trong bến có 5 ô tô, có thêm 2 ô tô nữa vào bến. Hỏi trong bến có bao nhiêu ô tô? - G/v nhận xét sửa chữa. Bài làm Số ô tô trong bến có tất cả là: 5 + 2 = 7 ( ô tô) Đáp số: 7 ô tô. b( tương tự) - Bài toán: Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim? - Cho h/s CN lên bảng làm và chữa bài. - G/v nhận xét sửa sai. Bài giải Số con chim còn lại trên cành là: 6 - 2 = 4 ( con chim) Đáp số: 4 con chim. - Bài 2: Nêu y/c của bài? -> Nhìn tranh vẽ nêu bài toán rồi giải bài toán. - G/v h/d h/s cách làm. Tóm tắt Có : 8 con thỏ Chạy đi : 3 con thỏ Còn lại : ... con thỏ? - Cho h/s làm bài và chữa bài. - G/v nhận xét sửa chữa. Bài giải Số con thỏ còn lại là: 8 - 3 = 5 ( con thỏ ) Đáp số : 5 con thỏ. IV- Củng cố: - Nhận xét tiết học V- Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau TIẾT 4:ÂM NHẠC (GV CHUYấN DẠY ) BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ôn toán LUYỆN TẬP CHUNG A- Mục tiờu - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về giải toán có lời văn. - Rèn cho h/s làm thành thạo các bài tập. - Giáo dục tính chính xác trong học toán. B- Chuẩn bị: 1- GV: Bảng phụ 2- HS: BC + VBT * Dự kiến các hoạt động DH: CL, CN * PPDH: Trực quan, quan sát C- Các hoạt động dạy- học: I- ổn định tổ chức : II- Kiểm tra bài cũ. - Nêu các bước giải toán có lời văn? - Nhận xét đánh giá. - 2 - 3 CN nêu III- Bài ôn: 1- Giới thiệu bài. 2- H/d h/s làm các bài tập - Bài 1 : Cho h/s nhìn tranh vẽ viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán. Tóm tắt Có : 5 bông hoa Thêm : 3 bông hoa Có tất cả : ... bông hoa? Mỵ làm được 5 bông hoa, rồi làm thêm được 3 bông hoa. Hỏi Mỵ làm được tất cả mấy bông hoa ? Bài giải Mỵ có số bông hoa là: 5 + 3 = 8 ( Bông hoa ) Đáp số: 8 bông hoa . - Bài 2 Tóm tắt Có : 8 con chim Cho : 4 con chim Còn lại : ... con chim? - Cho h/s lên bảng chữa bài. - G/v nhận xét sửa sai. - Hoa gấp được 8 con chim, Hoa cho em 4 con chim. Hỏi Hoa còn lại mấy con chim? Bài giải Số chim hoa còn lại là: 8 - 4 = 4 ( con) Đáp số: 4 con chim. - Bài 3: Cho h/s đọc bài toán và tóm tắt giải bài toán. Tóm tắt Có tất cả : .... cây? Cam : 5 cây Chanh : 12 cây - H/s CN làm bài vào vở BT. Bài giải Số cây có tất cả là: 5 + 12 = 17 ( cây) Đáp số : 17 cây - Nhận xét sửa chữa. ( củng cố về giải toán có lời văn) IV- Củng cố: - Nhận xét tiết học V- Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau TIẾT 2:ễN TIẾNG VIỆT ễN TẬP tiết 3: hoạt động tập thể sinh hoạt lớp tuần 28 - Nhận xét những ưu khuyết điẻm trong tuần qua - Đưa ra phương tuần 29 - Học sinh thực hiện tốt nội quy của trường lớp đề ra B- Chuẩn bị: 1- GV: Sổ theo dõi 2- Trò: Sinh hoạt tổ C- Các hoạt động dạy-học: 1- ổn định tổ chức: Hát 2- Nhận xét a. Đạo đức: Trong tuần qua các em ngoan ngoãn, đoàn kết biết chào hỏi các thầy cụ giỏo Hoà nhó với bạn bố, khụng đỏnh cói chửi nhau b Học tập: - Các em đi học đều về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp - Có nhiều cố gắng trong học tập - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp 3 Các hoạt động khác: - Thể dục giữa giờ tương đối đều - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch - Thực hiện tốt an toàn thực phẩm 4. Lao động vệ sinh - Vệ sinh lớp học sạch sẽ - Lao động dọn vệ sinh xung quanh lớp học III. Phương hướng tuần sau - Duy trỡ tỉ lệ chuyờn cần - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập - Vệ sinh cỏ nhõn, trường lớp. - Tham gia các hoạt động của trường lớp đề ra gia các hoạt động của trường lớp đề ra - Thực hiện tốt ATGT và ATTP - Thực hiện tốt phũng chống chỏy rừng
Tài liệu đính kèm: