Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Cần Kiệm

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Cần Kiệm

TUẦN 26

Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013

TẬP ĐỌC

BÀI 4: BÀN TAY MẸ

A. MỤC TIÊU :

- Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng.

- Hiểu nội dung bài: tỡnh cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

 - GV: tranh minh hoạ cho bài đọc.

 - HS: luyện đọc bài từ ở nhà.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 26 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Cần Kiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
Bài 4: Bàn tay mẹ
A. Mục tiêu : 
- Đọc trơn cả bài, đọc đỳng cỏc từ ngữ: yờu nhất, nấu cơm, rỏm nắng...
- Hiểu nội dung bài: tỡnh cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
- Trả lời được cõu hỏi 1, 2 (SGK)
B. Đồ dùng dạy - học :
 - GV: tranh minh hoạ cho bài đọc.
 - HS: luyện đọc bài từ ở nhà.
C. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 I. Bài cũ:
- Yêu cầu đọc bài
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu: chậm rãi, nhẹ nhàng, t/c
- Hdẫn luyện đọc
a. Hướng dẫn đọc tiếng, từ khó :
- Phân tích từng từ, kết hợp gạch chân từ.
- Yêu cầu đọc 
b.Hướng dẫn đọc câu:
H: Bài tập đọc này có mấy câu ?
- Chỉ từng câu yêu cầu đọc
- Cho HS thi giữa ba tổ
c. Hướng dẫn đọc đoạn :
H: Bài có mấy đoạn ?
- Yêu cầu đọc đoạn
- Yêu cầu thi đọc giữa ba tổ
* Hướng dẫn đọc toàn bài:
- Chú ý: đọc to, rõ ràng, ngắt, nghỉ hơi đúng và đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Gọi HS đọc toàn bài
3. Ôn vần: an, at:
* Nêu yêu cầu 1 trong sgk
- Yêu cầu HS tìm, chỉ. GV gạch chân
- Gọi HS phân tích các tiếng
* Nêu yêu cầu 2 trong SGK
- Đính tranh
- Yêu cầu nêu tiếng chứa vần
- Yêu cầu tìm nhanh tiếng, từ chứa vần
 Tiết 2
4.Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài và luyện nói 
a. Tìm hiểu bài:
- GV đọc câu hỏi 1 .
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau 2 đoạn văn đầu ,lớp đọc thầm ,trả lời câu hỏi :
- H: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình ?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 
- Gọi HS đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ.
- GV giảng từ :gầy gầy ,xương xương :
í núi đụi tay vất vả khú nhọc 
- Gọi HS thi đọc diễn cảm bài văn. 
b. Luyện nói:
- Đính tranh, cho HS quan sát.
- Yêu cầu thực hành hỏi, đáp theo mẫu
- GV :Lưu ý cho HS nói câu đầy đủ ,không nói rút gọn .
III.Củng cố ,dặn dũ :
- H: Đụi tay mẹ đó làm những việc gỡ ?
- H: Con đó làm gỡ để giỳp mẹ ?
- Dặn về nhà học kỹ bài ,làm những việc nhỏ để giỳp mẹ 
- 2 HS đọc bài: cái nhãn vở và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đầu bài
- Lắng nghe, dõi theo bài đọc
*Đọc từ :
-là ,làm ,lại , nấu cơm, rám nắng,tó lút 
- Cá nhân, cả lớp.
* Đọc câu:
- Bài tập đọc có 5 câu
- Lớp nhẩm : 2 HS đọc 1 câu
- Thi đọc nối tiếp câu: mỗi tổ 5 HS
* Đọc đoạn :
- Bài có ba đoạn.
- Mỗi đoạn 2 HS đọc
- Thi đọc nối tiếp đoạn: mỗi tổ 3 HS
* Đọc toàn bài:
- Lắng nghe
- 1 HS (giỏi) đọc . Cá nhân, cả lớp
*Tìm tiếng trong bài có vần: an
- HS chỉ : bàn
- HS nêu : cá nhân
* Tìm tiếng ngoài bài :
- Quan sát, đọc thầm
- 1 HS nêu: mỏ than, bát cơm
- HS tìm, lớp nhận xét
- 2 HS đọc 
- Mẹ đi chợ, nắu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy .
- 1 HS đọc yêu cầu 2
- 1 HS đọc: Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, ...
- HS nghe.
- 2,3 HS thi đọc diễn cảm.
- Quan sát, đọc câu mẫu
- Nhóm bàn: hỏi đáp theo mẫu
VD : Ai nấu cơm cho bạn ăn ?
 Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
.
- HS tự trả lời.
- HS lắng nghe.
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
=============================
Toán
TIếT 98 : CáC Số Có 2 CHữ Số
I. MụC TIÊU : 
- Nhận biết về số lượng, biết đọc đếm viết cỏc số từ 20 đến 50
- Nhận biết được thứ tự từ 20 đến 50
- Bài tập cần làm 1.3.4. ( Bài 4 khụng làm dũng 2,3 )
II. Đồ DùNG DạY HọC :
+ Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 
+ 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU :
1.ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị SGK
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi học sinh lên bảng : 
- Học sinh 1 : Đặt tính rồi tính : 50 – 40 ; 80 – 50 
- Học sinh 2 : Tính nhẩm : 60 - 30 = ; 70 - 60 = 
- Học sinh 3 : Tính : 60 cm – 40 cm = ; 90 cm - 60cm = 
+Giáo viên hỏi học sinh : Nêu cách đặt tính rồi tính ? 
+ Nhận xét bài, chấm vở. 
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Giới thiệu các số có 2 chữ số
- Học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 30 .
-Hướng dẫn học sinh lấy 2 bó que tính và nói : “ Có 2 chục que tính “ 
-Lấy thêm 3 que tính và nói : “ có 3 que tính nữa “ 
-Giáo viên đưa lần lượt 2 bó que tính và 3 que tính rời , nói : “ 2 chục và 3 là hai mươi ba “ 
-Hướng dẫn viết : 23 chỉ vào số gọi học sinh đọc 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như trên để hình thành các số từ 21 đến 30 
B. Giới thiệu cách đọc viết số
- Giáo viên hướng dẫn lần lượt các bước như trên để học sinh nhận biết thứ tự các số từ 30 š 50 
* Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS viết các số vào bảng con( phần a).
- GV cho HS làm vào vở ( phần b).
- Gọi HS điền số vào tia số trên bảng.
- GV nhận xét.
* Bài 3 :- Gọi đọc đề bài
- GV cho HS viết vào vở từ 40 - 50.
-GV theo dõi bài làm của học sinh 
- Cho HS viết bảng lớp. 
- Gọi HS đọc nhận xét
- GV nhận xét.
* Bài 4 ( dòng 1): 
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Gọi HS làm trên bảng lớp.
-Giáo viên hỏi học sinh số liền trước, liền sau để học sinh nhớ chắc .
4.Củng cố dặn dò : 
- Củng cố : Cho học sinh đếm lại từ 20 š 50 và ngược lại từ 50 š 20 
- GV nhận xét tiết học.
-Học sinh lấy que tính và nói theo hướng dẫn của giáo viên
-Học sinh nhắc lại theo giáo viên 
- Học sinh nhắc lại số 23 ( hai mươi ba) ( cá nhân – đồng thanh )
- HS đọc số: 23( hai mươi ba)
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS đọc, viết từ 30 - 50
- HS nêu yêu cầu: Điền số.
a -HS viết các số vào bảng con 
20 , 21 , 22 , 23 , 24 , 25 , 26 , 27 , 28 , 29 
b. HS lên điền số vào tia số
- 1 HS làm trên bảng.
- HS đọc đề bài: Viết số từ 40 - 50.
- HS viết bài vào vở.
- 1 HS lên bảng : 40 , 41 , 42 , 43 , 44 , 45 , 46 , 47 , 48 , 49 , 50 .
-Gọi học sinh đọc lại các số đã viết 
- 1 em nêu: Điền số vào ô trống.
-Học sinh tự làm bài 
-1 học sinh lên bảng chữa bài 
-Học sinh đọc các số theo thứ tự xuôi ngược và trả lời.
- 1 - 2 em đếm 
- HS nghe.
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
=============================
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2012
TậP VIếT
Tiết 24: Tô chữ hoa: C, D, Đ
A- Mục tiêu:	 
 - Tụ được cỏc chữ hoa: c, d, đ
 - Viết đỳng cỏc vần: an, at, anh, ach, cỏc từ ngữ: bàn tay, hạt thúc, gỏnh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết ( mỗi từ viết được ớt nhất1 lần )
 - HS khỏ giỏi viết đều nột, dón đỳng khoảng cỏch và viết đủ số dũng, số chữ quy định trong vở tập viết.
B- Đồ dùng Dạy - Học:
1- Giáo viên: - Chữ viết mẫu.
2- Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, bút, phấn.
C- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I- ổn định tổ chức :	
II- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: GV: Ghi đầu bài.
2- Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa
- GV hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV treo bảng mẫu chữ hoa.
- Chữ C gồm mấy nét?
- Các nét được viết như thế nào?
- GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
- Chữ D gồm mấy nét?
- Các nét được viết như thế nào?
- Cho học sinh nhận xét chữ hoa Đ 
- GV nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
- GV giới thiệu cách viết các chữ D, Đ
- Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Cho học sinh quan sát các vần, từ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Cho HS viết vào bảng con các chữ trên.
- GV nhận xét
4- Hướng dẫn học sinh tô và tập viết vào vở.
- Cho HS tô các chữ hoa: C, D, Đ 
- Tập viết các vần: an, at, anh, ach
- Tập viết các từ: bàn tay, hạt thóc, sạch sẽ, gánh đỡ
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- GV thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
III- Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp.
- Lớp hát
- HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Chữ C gồm 1 nét
- được viết bằng nét cong, nét thắt.
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con
- Chữ D viết hoa gồm 1 nét 
- được viết bằng các nét sổ, nét thắt và nét cong hở trái.
- Chữ Đ viết hoa gồm 2 nét được viết 
 bằng các nét sổ, nét thắt và nét cong hở trái và 1 nét ngang.
- Học sinh quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con
- Các Vần : an, at, anh, ach.
- Các từ: sạch sẽ, bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ
- HS đọc vần, từ
- HS quan sát trên bảng phụ, vở tập viết
- HS viết bảng con
-Học sinh tô và viết bài vào vở
- HS ngồi đúng tư thế
- HS nộp vở
- HS lắng nghe.
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
=============================
Chính tả
Tiết 3: Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu: 
 - Nhỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại đỳng đoạn “ hằng ngày... chậu tó lút đầy” 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phỳt
 - Điền đỳng vần an, at chữ g, gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK)
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép và bài tập ; phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ
- GV chấm bài của những HS chép lại bài:Tặng cháu.
- Nhận xét bài viết: Tặng cháu của HS
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Tập chép một đoạn trong bài: Bàn tay 
mẹ
2. Hướng dẫn HS tập chép.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài.
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc.
- H:Vì sao Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ?
- H:Đôi bàn ... 5 , 76 , 77 , 78 , 79 ,80.
- 2 em ủoùc daừy soỏ 
- HS nhaọn ra caực soỏ trong daừy soỏ 
- 1 HS neõu: ủieàn soỏ vaứo oõ troỏng 
-Hoùc sinh tửù laứm baứi 2 
-Vieỏt caực soỏ thớch hụùp vaứo oõ troỏng roài ủoùc caực soỏ ủoự 
a) 80, 81  90.
b) 89, 90  99.
-HS tửù laứm baứi, chửừa baứi 
b.Soỏ 95 goàm 9 chuùc vaứ 5 ủụn vũ 
c.Soỏ 83 goàm 8 chuùc vaứ 3 ủụn vũ 
d.Soỏ 90 goàm 9 chuùc vaứ 0 ủụn vũ 
- HS quan saựt vaứ traỷ lụứi.
- Coự 33 caựi baựt “ soỏ 33 goàm 3 chuùc vaứ 3 ủụn vũ .
-1 em traỷ lụứi 
- 1 HS traỷ lụứi
- HS nghe.
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
=============================
Thủ công
Tiết 26: Cắt dán hình vuông (Tiết 1)
I.Mục tiêu
- Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn hỡnh vuụng.
- Kẻ, cắt, dỏn được hỡnh vuụng. Cú thể kẻ, cắt được hỡnh vuụng theo cỏch đơn giản. đường cắt tương đối thẳng, hỡnh dỏn tương đối phẳng.
- Với HS khộo tay: kẻ, cắt, dỏn, được hỡnh vuụng theo 2 cỏch. Đường cắt thẳng, hỡnh dỏn phẳng. cú thể kẻ, cắt, dỏn được thờm hỡnh vuụng cú kớch thước khỏc.
II.Chuẩn bị
- GV: 1 Hình vuông mẫu bằng giấy màu, 1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn, bút chì, kéo, thước kẻ
- HS: giấy vở có kẻ ô, bút chì, kéo, thước kẻ
III.Các HĐ dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-GV đính hình vuông mẫu lên bảng
-Gv gợi ý bằng các câu hỏi:
-H: Hình vuông có mấy cạnh?
-H: Các cạnh có bằng nhau không?
-H: Mỗi cạnh có bao nhiêu ô?
3.GV hướng dẫn mẫu:
- GV hướng dẫn HS cách kẻ hình vuông:
+Xác định điểm A, từ A đếm xướng dưới 7 ô theo dòng kẻ được điểm D, đếm sang phải 7 ô theo dòng kẻ được điểm B,ggợi ý cách xác định diểm C 
- GV gợi ý cách vẽ hình chữ nhật để HS tự vẽ được hình vuông
- GV hướng dẫn cắt rời hình vuông
+ Cắt theo cạnh AB,AD,DC,BC
* GV hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản:
- GV gợi ý HS nhớ lại cách kẻ, cắt hình chữ nhật đơn giản bằng cách sử dụng 2 cạnh của tờ giấy màu làm 2 cạnh của hình vuông có độ dài 7 ô
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng
4.Củng cố – dặn dò
- GV nói lại về cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản
-Dặn chuẩn bị giáy màu thủ công, kéo, hồ dán cho tiết 2.
- HS quan sát
- HS trả lời
- Có 4 cạnh
- Các cạnh có bằng nhau
- Mỗi cạnh 7 ô
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS tập kẻ, cắt hình vuông theo 2 cách trên tờ giấy vở có kẻ ô ly đẻ chuẩn cho tiết 2 cắt trên giấy màu
- HS lắng nghe.
- HS chuaồn bũ tieỏt sau.
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
=============================
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013
Chính tả
Tieỏt 4: Cái Bống
A/ Mục đích yêu cầu:
 - Nhỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại đỳng bài đồng dao Cỏi Bống trong khoảng 10 – 15 phỳt.
 - Điền đỳng vần anh, ach chữ ng, ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK)
B/ Đồ dùng dạy học.
 Giáo viên: - Tranh trong SGK.
C/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra : Nêu qui tắc chính tả: g-gh
- GV: Nhận xét. 
III- Bài mới :
1- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta học tiết chính tả : nghe- viết bài Cái Bống.
- GV ghi tên bài học.
2- Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Treo bảng phụ
- Gọi học sinh đọc bài trên bảng
- GV đọc tiếng khó.
- Cho học sinh đọc tiếng khó, vieỏt baỷng con
* Học sinh viết bài:
- HD Viết tên bài vào giữa khổ thơ.
- Dòng 1 lùi vào 1ô; dòng 2 viết ra sát lề
* Cho học sinh viết bài vào vở.
- GV đọc bài cho HS soaựt loói.
- GV chữa một số lỗi chính tả.
* Thu bài chấm điểm.
3- Bài tập
* Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh làm bài.
Hộp b' túi x ' tay
- GV nhận xét, chữa bài
* Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tranh vẽ gì?
. à voi chú  é
- GV nhaọn xeựt.
IV. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà tập viết bài nhiều lần.
- HS nêu
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc nhẩm
- học sinh đọc bài
- CN đọc
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh chép bài vào vở
- Soát bài, sửa lỗi ra lề vở.
- Học sinh nộp bài
- Đọc yêu cầu bài tập: Điền vân anh - ach
- Vẽ hộp bánh, túi xách tay.
- Học sinh lên bảng làm bài
Hộp bánh túi xách tay
- Nhận xét.
- Điền ng hay ngh
- HS nêu nhận xét
- HS làm bài
 ngà voi chú nghé
- Nhận xét.
- HS nghe vaứ ghi nhụự
........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................
=============================
KEÅ CHUYEÄN
ôn tập giữa học kỳ II
A/ Mục đích yêu cầu:
- Củng cố những kiến thức đã học từ đầu học kỳ II.
- Biết đọc trơn được các bài đã học, biết nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn lại các vần đã học, viết đúng các từ theo yêu cầu.
B/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đan xen trong giờ học
III- Bài mới :
1- Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta học tiết Ôn tập.
- GV ghi bảng.
2- Ôn tập
* Luyện đọc các bài tập đọc.
- Gọi học sinh lần lượt đọc các bài tập đọc đã được học từ đầu học kỳ II , kết hợp trả lời câu hỏi của bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa thêm cho học sinh.
* Ôn các vần đã học: ai, ay, ang, ac, an, at, anh, ach
- Nói câu có chứa tiếng có vần theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Luyện viết:
- Giáo viên đọc tiếng, vần cho học sinh viết bài vào vở.
- GV nhận xét.
* Bài tập:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
IV. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học
- Ôn các bài tập đọc, đọc bài nhiều lần
- Về nhà tập viết bài
- Lụựp haựt
- Học sinh lắng nghe.
- Đọc các bài đã học và trả lời câu hỏi- 
- HS Nhận xét.
-Học sinh nêu các vần đã học.
-Học sinh đọc bổ xung.
-Nhận xét
-Viết bài vào vở.
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu bài tập: 
a - Điền vần anh – ach
s sẽ củ h . kh. mời
b - Điền ng hay ngh
 bắp ô ệ sĩ .ày hội
-Học sinh lên bảng làm bài
-Nhận xét 
-Học sinh đọc bài làm
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
TOAÙN
 TIEÁT 104 : SO SAÙNHCAÙC SOÁ COÙ 2 CHệế SOÁ .
A. MUẽC TIEÂU : - Biết dựa vào cấu tạo số để so sỏnh 2 số cú hai chữ số.
- Nhận ra số lớn nhất, số bộ nhất trong nhúm cú 3 số.
- Bài tập cần làm 1,2 (a, b) 3 (a,b) 4
B. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC :
-Sửỷ duùng boọ ủoà duứng hoùc toaựn lụựp 1
- Caực boự, moói boự coự 1 chuùc que tớnh vaứ caực que tớnh rụứi ( Coự theồ duứng hỡnh veừ cuỷa baứi hoùc )
C. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi học sinh đếm từ 20 š 40 . Từ 40 š 60 . Từ 60 š 80 . Từ 80 š 99. 
+ Học sinh viết bảng con các số : 88, 51, 64, 99.( giáo viên đọc số học sinh viết số )
+ Nhận xét bài cũ 
3.Bài mới : 
a : Giới thiệu các số có 2 chữ số
-GV hướng dẫn HS quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 
62 : có 6 chục và 2 đơn vị, 65 : có 6 chục và 5 đơn vị . 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 ) 
– GV đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học sinh tự đặt dấu vào chỗ chấm 
 42  44 76 . 71 
b : Giới thiệu 63 > 58 
-GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 
63 có 6 chục và 3 đơn vị . 58 có 5 chục và 8 đơn vị . 
63 và 58 có số chục khác nhau 
6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 . 
-GV đưa ra 2 số 24 và 28 để HS so sánh và tập diễn đạt 
c : Thực hành 
* Bài 1 : 
- Nêu yêu cầu bài ?
-GV treo bảng phụ gọi 3 HS lên bảng 
- GV yêu cầu HS giải thích 1 vài quan hệ như ở phần lý thuyết 
 - GV nhận xét
* Bài 2(a,b) : Cho HS tự nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS so sánh để khoanh vào số lớn nhất 
-GV yêu cầu HS giải thích vì sao khoanh vào số đó 
 * Bài 3( a,b) :Khoanh vào số bé nhất 
-Tiến hành như trên 
 *Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64 . 
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn 
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài .
- Hát
- 4 HS đếm số 
- HS viết bảng con.
- HS quan sát hình vẽ 
-HS nhận biết 62 62 
- 2 – 3 HS đọc (62 62 )
-HS điền dấu vào chỗ chấm, có thể giải thích 
 42 71 
-Học sinh có thể sử dụng que tính 
- Học sinh so sánh và nhận biết : 
63 > 58 nên 58 < 63
- HS đọc ( 63 > 58 , 58 <63 )
- 24 và 28 đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 < 28 
-Vì 24 24
- 1 HS nêu: Điền dấu , = 
- HS làm bài 
 34 < 38 55 < 57 90 = 90
 36 > 30 55 = 55 97 > 92
 25 > 30 85 42 
- 1 – 2 em nêu yêu cầu bài 
-HS tự làm bài 
- 2 HS lên bảng chữa bài 
 -HS tự làm bài 
-4 em lên bảng chữa bài 
-Học sinh tự làm bài, chữa bài 
a . Từ bé đến lớn :38 , 64 , 72 .
b . Từ lớn đến bé : 72 , 64 , 38 .
- HS nghe
....................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................
=============================
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
kiểm tra giữa học kỳ II
Đề của trường ra
=============================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an chuan Tuan 26.doc