Thứ hai, ngày 11 tháng 03 năm 2013
TẬP ĐỌC ĐẦM SEN
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.
- Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: tranh vẽ Đầm sen
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TuÇn 29 Thứ hai, ngày 11 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC ĐẦM SEN I.MỤC TIÊU: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen. - Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: tranh vẽ Đầm sen III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TiÕt 1 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1. KiÓm tra bµi cò: - Gọi 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau + Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? + Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao? - GV nhËn xÐt ghi ®iÓm . 2. Bµi míi H§1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ : sen, nhạt, ngát, khiết, suốt. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn,) * Đoạn 1 : Từ “ Đầm sen..mặt đầm.” * Đoạn “ Hoa senxanh thẫm”. * Đoạn 3: Từ “ Phần còn lại ”. Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. H§2: «n vÇn en ,oen. * Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần en? * Bài tập 2: Tìm tiếng trong,ngoài bài có vần en,oen? * Bài tập 3: Nói câu có chứa tiếng mang vần en,oen ? Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3. Cñng cè - DÆn dß - Gv nhËn xÐt giê häc * 2 HS đọc bài và trả lời *Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. -Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. -5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. - HS lần lượt đọc các câu theo y/c của GV. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. - đọc đồng thanh. * Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần en trong bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. *Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức. TiÕt 2 Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh H§1: Tìm hiểu bài . - Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1)Khi nở hoa sen đẹp như thế nào? 2) Đọc câu văn tả hương sen? - GV cho 1 học sinh đọc lại cả bài + Qua bài này ta thấy được vẻ đẹp gì của cây sen? - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. H§2: Luyện nói -Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. -Cho hoïc sinh thaûo luaän theo caëp trao ñoåi nhanh veà teân caùc loaïi hoa trong aûnh. -Cho hoïc sinh thi keå teân ñuùng caùc loaïi hoa. 3. Cñng cè - DÆn dß - Nhận xét giờ học. * 2 em đọc. - Khi nở cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng. - Hương sen ngan ngát thanh khiết . -Ta thấy được vẻ đẹp của lá, hoa, hương sen - Học sinh rèn đọc diễn cảm. - Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo viên * Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh khác nhận xét bạn nói về mơ ước của mình. TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100(Cộng không nhớ ) I.MỤC TIÊU: - Nắm được cách cộng số có hai chữ số ; biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số ; vận dụng để giải toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ thực hành toán III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KiÓm tra bµi cò: - GV gọi 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào bảng con. - GV nhận xét, sửa sai chấm điểm 2. Bµi míi H§1: Giới thiệu cách cộng không nhớ. - GV vừa thao tác mẫu vừa hướng dẫn HS cách thực hiện trên que tính - Lấy 35 que tính ( 3 bó que tính 1 chục và 5 que tính rời ) xếp trên mặt bàn + 35 que tính gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?( gv ghi bảng ) - Xếp tiếp thêm 2 bó que tính 1 chục dưới 4 que tính ta được số bao nhiêu? Gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm tính gì? + Vậy ta được phép tính gì ? + Vậy 35 + 24 được đặt tính như thế nào? Thực hiện như thế nào? + Lấy mấy cộng mấy, bằng mấy viết mấy? - GV gọi HS nhắc lại nhiều lần cách thực hiên *Dạng 35 + 20 - Tương tự như trên .GV và HS thành lập và nêu cách tính. *Dạng 35 + 20 - GV cho HS hình thành như trên H§2: Thực hành Bài 1 -2 em nêu yêu cầu bài tập + Khi thực hiện các phép tính dạng này em cần thực hiện ở hàng nào trước và hàng nào sau? - GV gọi HS nhận xét, kết hợp sửa sai. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Khi đặt tính cần chú ý gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV gọi HS nhận xét ,kết hợp sửa sai Bài 3 -2 em đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tìm cả hai lớp có tất cả bao nhiêu cây ta đặt câu lời giải và làm phép tính gì? - GV gọi 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả lớp làm vào vở - GV nhận xét Bài 4 Dành cho HS khá giỏi. - GV gọi 1 học sinh nêu yêu cầu + Muốn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ta cần làm gì? 3. Củng cố dặn dò + Khi cộng các số trong phạm vi 100 không nhớ với nhau ta thực hiện ở hàng nào trước , hàng nào sau ? * 1 H lªn b¶ng lµm bµi , c¶ líp theo dâi . * HS :Phép công trong phạm vi 100( cộng không nhớ ) - HS : 35 gồm có 3 chục và 5 đơn vị - Được số 24 gồm có 2 chục và 4 đơn vị - Ta làm tính cộng được 59 que tính CHỤC ĐƠN VỊ 3 + 2 5 4 5 9 - Tính cộng - Thực hiện từ hàng đơn vị sang hàng chục + 35 * 5 cộng 4 bằng 9,viết 9. 24 * 3 cộng 2 bằng 5,Viết 5 59 35 + 24 = 59 * Thực hiện hàng đơn vị trước rồi đến hàng chục. - HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con. * Cần viết các số thẳng hàng với nhau. - HS 3 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào bảng con theo dãy bàn Tóm tắt Lớp 1A: 35 cây Lớp 2A: 50 cây Cả 2 lớp :.cây ? - Làm phép tính cộng Bài giải Cả hai lớp trồng được là 35 + 50 = 85(cây) Đáp số: 85(cây) -Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng + Ta đặt thước ở vị trí số o - Thực hiện từ hàng đơn vị sang hàng chục TẬP VIẾT T« ch÷ hoa L, M, N I.MỤC TIÊU: - Tô được các chữ hoa: L, M, N - Viết đúng các vần: en, oen, ong, oong; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ hoa L, M, N III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KiÓm tra bµi cò : -Viết: H, L, K - GV nhËn xÐt . 2. Bµi míi : H§1: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng - Treo chữ mẫu: L, M, N yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết và tô chữ L, M, N trong khung chữ mẫu. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng . - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong - HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở. H§2: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở - HS tập tô chữ: L, M, N tập viết vần, từ ngữ: en, oen, ong, oong; hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở H§3: Chấm bài - Thu bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Cñng cè - DÆn dß: - Nêu lại các chữ vừa viết? -Nhận xét giờ học. * HS viết bảng con * HS quan sát và nhận xét - HS nêu lại quy trình viết - HS viết bảng - HS đọc các vần và từ ứng dụng - HS tập viết trên bảng con. * HS tập tô chữ ở vở tập viết - Lắng nghe nhận xét Thứ ba, ngày 12 tháng 03 năm 2013 CHÍNH TẢ HOA SEN I. MỤC TIÊU : - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen : 28 chữ trong kho¶ng 12 - 15 phút. - Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống. - Bài tập 2,3(SGk). II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KiÓm tra bµi cò : - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng lần nào, nghìn, có quà - GV nhËn xÐt . 2. Bµi míi : H§1: Hướng dẫn HS tập chép - GV viết bảng bài thơ. - GV chỉ các tiếng: “bông trắng , nhị vàng.”. HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau đó viết bảng con. - GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày, cách viết hoa sau dấu chấm - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi vở cho nhau và chữa lỗi cho nhau ra bên lề vở. H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Điền vần “g ” hoặc “gh ” - GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài tập, hướng dẫn cách làm. - HS làm vào vở và chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn. * Điền chữ “en” hoặc oen” - Tiến hành tương tự trên. 3. Cñng cè - DÆn dß : - Nhận xét giờ học. * 2 học sinh lên bảng. * HS nhìn bảng đọc lại đoạn th¬ đó, cá nhân, tập thể. - HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng con. - HS tập chép vào vở - HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. * HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm vào vở -HS chữa bài, em khác nhận xét sửa sai cho bạn. TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng(không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ đồ dùng học toán 1 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KiÓm tra bµi cò : - GV gọi 2 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét , sửa sai. Chấm điểm 2. Bài mới Bài 1 (Không làm bài tập 1, cột 3), - 2 em nêu yêu cầu bài tập - GV : Khi đặt tính cần chú ý gì? - Gv gọi 3 hs lên bảng làm ,hs cả lớp làm vào bảng con theo dãy bàn - GV nhận xét , sửa sai Bài 2 (Không làm bài tập 2,cột 2, 4). - GV hướng dẫn cho HS nêu cách cộng nhẩm: Ví dụ: 30 + 6 (30 là 3 chục 6 là 6 đơnvị ) 30 + 6 = 36 52 + 6 (5 chục và 2 đợn vị cộng 6 đơn vị bằng 8 đơn vị ) nên: 52 + 6 = 58 - GV nêu gợi ý HS để các em nhận ra Phép cộng có tính ch ... g nghe * HS thảo luận chốt lại cách ứng xử hay nhất * HS 3 nhóm đóng vai tình huống 1 3 nhóm đóng vai tình huống 2 - HS thảo luận chốt lại cách ứng xử hay nhất ,lên trình diễn trước lớp . - HS suy nghĩ đưa ra cách giải quyết của bản thân + Cần phải lể phép chào hỏi. + Cần phải nhận hoặc đưa bằng 2 tay. + Cần phải ngoan ngoãn chăm chỉ học tập,. + Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi học, khi chơi - HS : Lời chào cao hơn mâm cỗ. Thứ năm, ngày 14 tháng 03 năm 2013 TẬP ĐỌC CHÚ CÔNG I. MỤC TIÊU : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẽ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. - Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: S¸ch gi¸o khoa TV1tËp 2. Vë thùc hµnh. - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TiÕt 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 - 3 em đọc lại bài tập đọc - GV nêu câu hỏi HS trả lời: + Những ai đến gõ ngôi nhà? + Giã được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? - GV nhận xét chỉnh sữa . 2. Bài mới: + Luyện đọc - GV gắn bảng phụ lên bảng . GV đọc mẫu ,đọc diễn cảm. + Luyện đọc tiếng từ khó . - GV hãy đọc nhẩm các tiếng cô gạch chân trong bài - GV cho học sinh nối tiếp nhau vừa phân tích vừa đánh vần các tiếng có âm x,s,t –tiếng khó .( từ 1, 2 lần ) - GV gọi học sinh đọc trơn các từ lần một. - GV nêu từ và giải thích để HS hiểu: + Lông tơ: Lúc lông mới ra còn ngắn - GV cho học sinh đọc lại từ lần 2 - GV nhận xét sửa sai . + Luyện đọc câu - GV gọi học sinh khá chia câu, đọc trơn từng câu.Đồng thời, đánh dấu câu . - GV hướng dẫn đọc câu khó và đọc mẫu - GV gọi 2 học sinh đọc 1 câu, lần lượt đọc cho hết bài . + Luyện đọc đoạn cả bài + Bài chia làm mấy đoạn? - GV đánh dấu đoạn - GV hướng dẫn đọc đoạn khó cách ngắt nghỉ hơi ở dấu chấm , đấu phẩy .và gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn - GV gọi 3HS thi đọc đoạn khó - GV đọc mẫu lần hai cả bài * Ôn các vần oc, ooc - GV gọi 1 học sinh đọc to cả bài và nêu câu hỏi: + Tìm tiếng trong bài có vần oc? +Trong tranh vẽ gì? - GV nhận xét, rút ra câu mẫu gọi học sinh đọc trơn, tìm tiếng mang vần oc phân tích, đọc trơn cả câu. - GV nhận xét sửa sai . - GV hướng dẫn học sinh nói câu chứa tiếng có vần ooc tương tự - GV cho cả lớp đọc lại cả bài * KiÓm tra 3 em . * HS theo dõi GV đọc mẫu, chú ý cách phát âm của và cách ngắt nghỉ theo dấu câu của GV. - HS đọc nhẩm : Nâu, gạch, rẻ quạt, rực, rỡ, lóng lánh, lông - HS đọc nhẩm: Nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh, lông tơ - HS dọc cá nhân( nối tiếp ) - HS: đọc nối tiếp cá nhân ,cả lớp. - HS dọc cá nhân – nhóm – đồng thanh (dưới dạng đọc nối tiếp) - HS thi đọc cá nhân từng câu + Bài chia làm 2 đoạn - HS theo dõi. * Đoạn 1 : Từ đầu cho đến rẻ quạt . * Đoạn 2“ Phần còn lại ”. - HS đọc đoạn 1. - HS 2 em đọc đoạn 2 - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc. HS : tiếng trong bài có vần oc oc: Ngọc - HS đọc cá nhân ( nối tiếp) + Nói câu chứa tiếngcó mang vần oc,ooc + Con cóc là cậu ông trời + Bé mặc quần soóc - HS cả lớp đồng thanh đọc lại cả bài Tiết 2 * Tìm hiểu bài và luyện nói +Tìm hiểu bài đọc - GV gọi 2HS đọc câu hỏi 1 và cho học sinh cả lớp dọc thầm đoạn 1. để trả lời câu hỏi 1 . 1) Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? Đã biết làm gì? - GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại - GV gọi HS đọc câu hỏi 2 - GV cho HS đọc thầm các câu còn lại và trả lời câu hỏi 2) Sau hai ba năm đuôi công trống thay đổi như thế nào? - GV nhận xét và cho học sinh đọc câu văn tả vẻ đẹp chú công - GV cho 1 học sinh đọc lại cả bài + Cả bài văn miêu tả về ai? - GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại *Luyện nói - GV gọi 1 em nêu yêu cầu của bài + Hãy hát một bài hát về con công mà em biết ? - GV bắt nhịp cho cả lớp vừa hát vừa chơi trị chơi bài hát : Tập tầm vông - GV nhận xét 3. Cũng cố- dặn dò - GV cho HS nhìn SGK đọc to lại cả bài. - 3 HS đọc cả bài , cả lớp theo dõi - HS đọc 1 em nêu câu hỏi 1 ,HS thảo luận trả lời - Màu nâu gạch, chú đã xoè cái đuôi nhỏ xíu - HS đọc thầm các câu còn lại và trả lời câu hỏi - Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu, mỗi chiếc lông đuôi óng ánh mầu xanh sẫm, được tô điểm bằng những đốm tròn đủ mầu sắc, khi giương rộng đuôi xoè như một chiếc quạt lớn có đính hàng trăm viên ngọc lóng lánh. - HS : tả con công -HS : Hát bài hát về con công . - HS hát bài tập tầm vông - HS đọc lại bài trong SGK. - HS cả lớp hát - HS đọc lại bài trong SGK. TỰ NHIÊN- Xà HỘI NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I. MỤC TIÊU : - Kể tên và chỉ được một số loài cây và con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - GV sử dụng các hình trong SGK - HS quan sát con muỗi trước ở nhà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Con muỗi gồm những bộ phận nào? + Khi đi ngủ cần làm gì để không bị muỗi đốt ? - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. * Hoạt động 1: Làm việc với các vật mẫu và tranh ảnh - GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát theo nhóm 2 theo yêu cầu sau: Bày các mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn - Dán các hình ảnh về động vật, thực vật vào giấy khổ to sau đó treo trên tường lớp học - GV bao quát giúp đỡ các nhóm. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và chốt lại, cho học sinh nhắc lại . *Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố bạn cây gì ? con gì?” -GV cho HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi ( đúng vai ) để đoán xem đó là gì - GVnhận xét tuyên dương ,học sinh đố hay ,đốn giỏi. 3. Củng cố dặn dò: - GV nêu câu hỏi củng cố: + So với các con vật gà , chó , mèo ..thì muỗi là con vật có lợi hay có hại ? - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Trời nắng, trời mưa + gồm có đầu, mình, chân, cánh + ngủ trong mùng * HS thảo luận nhóm 2: Bày các mẫu vật các em mang đến lớp lên bàn - Dán các hình ảnh về động vật, thực vật vào giấy khổ to sau đó treo trên tường lớp học - Chỉ và nói tên từng cây, con vật mà các em mang đến - HS thảo luận nhóm 2. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Một số HS được GV treo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây nào đó, con nào đó, đeo vào sau lưng không biết cây gì, con gì, chỉ cả lớp biết rõ - con mèo ,chó là con vật có lợi, muỗi là con vật có hại. HS lắng nghe ÂM NHẠC Học Hát Bài: ĐI TỚI TRƯỜNG Nhạc: Đực Bằng Lời: Theo Học Vần Lớp 1 (Cũ) I.MỤC TIÊU:: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát. II. CHUẨN BỊ: - Hát chuẩn xác bài Đi tới trường. - Tranh minh hoạ cảnh núi rừng các tỉnh miền Bắc (có nhà sàn, có suối, có trẻ em đi đến trường). - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,), máy nghe, băng nhạc mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS tên bài hát đã được học ở tiết trước, tác giả bài hát. Cho cả lớp, cá nhân ôn hát lại bài hát. GV bắt giọng hoặc đệm đàn. 3. Bài hát: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Dạy bài hát Đi tới trường. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. Bài hát của nhạc sĩ Đức Bằng dựa trên thơi trong sách Học vần lớp 1, với giai điệu đẹp, thể hiện màu sắc dân ca miền núi phía Bắc với những nét luyến láy mang âm hưởng đàn tính của đồng bào Thái. Bài hát diễn tả cảnh thiên nhiên thật đẹp của núi rưng miền Bắc, qua đó thể hiện niềm vui được đến trường của các bạn nhỏ ở đây - Cho HS nghe băng mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Cho HS xem tranh minh hoạ và hỏi HS trong tranh có những hình ảnh gì. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc nhở HS lấy hơi giữa câu hát. - Sau khi tập xong bài hát cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. *Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách. - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách trước khi kết thúc tiết học. - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát. - Nhận xét chung .Dặn HS về ôn bài hát vừa tập. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. - Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu. - HS xem tranh và trả lời câu hỏi (có núi, có nhà sàn, suối, có chim hót, có các bạn HS đi đến trường). - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hươnngs dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.+ Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm+ Hát cá nhân. - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, trống nhỏ, theo hướng dẫn của GV. - HS ôn hát lời 1 và 2 theo hướng dẫn. - HS trả lời. Nghe GV nhận xét, dặn dò và ghi nhớ. sinh ho¹t líp I. Môc tiªu - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi. - HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä. - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå. II. lªn líp Hoaït ñoäng Giaùo vieân Hoaït ñoäng Hoïc sinh 1.OÅn ñònh toå chöùc. * Yeâu caàu caû lôùp haùt baøi do caùc em thích . 2.Nhaän xeùt chung tuaàn qua. * Ñaùnh giaù coâng taùc tuaàn 29. -Yeâu caàu lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung caû lôùp . - Nhaän xeùt ñaùnh giaù chung hoaït ñoäng tuaàn 28. Khen nhöõng em coù tinh thaàn hoïc taäp toát vaø nhöõng em coù coá gaéng ñaùng keå ñoàng thôøi nhaéc nhôû nhöõng em coøn vi phaïm -Nhaän xeùt chung. 3.Keá hoaïch tuaàn 30. - Thi ñua hoïc toát giöõa caùc toå vôùi nhau 4.Cuûng coá - daën doø -Nhaän xeùt tieát hoïc. * Haùt ñoàng thanh. - Lôùp tröôûng baùo caùo . - Nghe , ruùt kinh nghieäm cho tuaàn sau . * Caû lôùp theo doõi boå sung yù kieán xaây döïng keá hoaïch tuaàn 30 . Duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: