Tuần 32: Tiết 73: Tập đọc ( Tăng cường 1B + 1A)
Bài 73: Ôn bài: Hồ Gươm
I. Mục tiêu :
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó
- Ôn lại các vần ươm, ươp
- HS biết nghỉ hơi sau dấu phẩy và dấu chấm. Biết được Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Hà Nội
- HS có ý thức học tập tốt bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK
HS : Bảng con – SGK – Vở .
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 2 tháng 4 năm 2013. Ngày dạy : Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2013. ( Chuyển day : ./ .. /..) Tuần 32: Tiết 73: Tập đọc ( Tăng cường 1B + 1A) Bài 73: Ôn bài : hồ gươm I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó - Ôn lại các vần ươm, ươp - HS biết nghỉ hơi sau dấu phẩy và dấu chấm. Biết được Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Hà Nội - HS có ý thức học tập tốt bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK HS : Bảng con – SGK – Vở . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc bài Hồ Gươm - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn ôn bài. ** Luyện đọc tiếng , từ khó: - GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc - GV viết những tiếng, từ đó lên bảng - GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó ** Luyện đọc câu: - Cho học sinh đọc từng câu thơ theo bàn - Nhận xét **Luyện đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS thi đọc diễn cảm ** Tìm hiểu bài. - ở Hà Nội có cảnh đẹp nào? - Tháp Rùa được xây ở vị trí nào trên hồ? *Luyện tập : + Bài 1: Viết câu chứa tiếng: - có vần ươm : ... - có vần ươp : - Cho HS viết vào vở rồi đọc bài - GV nhận xét + Bài 2: Viết lại câu văn tả mặt Hồ Gươm khi nhìn từ trên cao xuống. .. - Cho HS viết vào vở - GV kiểm tra, giúp đỡ HS viết 4. Củng cố- dặn dò: - Các em vừa đi thăm Hồ Gươm qua lời văn miêu tả của Ngô Quân Diệm. Vậy hãy cho biết Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? trên hồ còn có những gì? - GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Luỹ tre. - HS hát 1 bài - 1 HS đọc bài - HS lắng nghe, nhận xét - HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc - HS nêu những tiếng, từ khó - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Nối tiếp đọc theo bàn, theo tổ từng câu - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét. - Hà Nội có Hồ Gươm - Tháp Rùa được xây trên gò đất giữa hồ, cỏ mọc xanh um. - HS viết vào vở - HS đọc bài của mình, HS khác nhận xét VD: - Con chim ngói đeo cườm ở cổ. - Chú công an đang bắt kẻ cướp . - HS nêu yêu cầu - HS viết bài vào vở Mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. - HS trả lời - HS lắng nghe và ghi nhớ Tuần 32 : Tiết 32: Chào cờ Ngày soạn : Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2013. Ngày dạy : Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2013. ( Chuyển dạy : Ngày . / ./) Tuần 32: Tiết 63 : Toán ( Tăng cường 1B + 1 A) Bài 63: luyện tập I. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về: - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. - HS có ý thức học tập tốt bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: Mô hình mặt đồng hồ. HS : Vở toán, bút, III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em ngủ dậy buổi sáng lúc mấy giờ? Khi đó đồng hồ kim ngắn chỉ số mấy và kim dài chỉ số mấy? - Gọi 2-3 HS trả lời - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. Quan sát đồng hồ rồi ghi giờ đúng cho thích hợp: - Nêu yêu cầu: Quan sát kĩ mặt đồng hồ xem đồng hồ đang chỉ mấy giờ. Hãy ghi nhanh ra bảng con số chỉ giờ đúng. VD: Đồng hồ kim ngắn chỉ số 7 kim dài chỉ số 12 thì ghi bảng con số giờ đúng là 7 giờ. - GV chỉnh kim đồng hồ để HS viết được nhiều giờ đúng. - GV nhận xét * Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm: + Em đi học lúc 7 giờ sáng, kim ngắn chỉ số , kim dài chỉ số + Em ăn trưa lúc 12 giờ, kim ngắn chỉ số , kim dài chỉ số + Em tự học lúc 3 giờ chiều, kim ngắn chỉ số , kim dài chỉ số + Em chơi thể thao lúc 5 giờ chiều, kim ngắn chỉ số , kim dài chỉ số + Em xem ti vi lúc 8 giờ tối, kim ngắn chỉ số , kim dài chỉ số + Em đi ngủ lúc 10 giờ đêm, kim ngắn chỉ số , kim dài chỉ số - GV nhận xét - GV chấm 1 số bài 4. Củng cố – dặn dò: Trò chơi: Đoán giờ đúng - GV vẽ bảng góc vuông và nét sổ thẳng. Yêu cầu HS đoán xem đó là mấy giờ. * Lưu ý: cạnh dài là kim phút, cạnh ngắn là kim giờ - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về tập xem đồng hồ HS hát - HS trả lời VD: Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng. Khi đó đồng hồ kim ngắn chỉ số 6 kim dài chỉ số 12. - HS nhận xét - HS lắng nghe để biết cách ghi - HS quan sát đồng hồ để viết số giờ đúng - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS chữa bài (chữa bài miệng) 3 giờ 9 giờ 12 giờ 6 giờ Tuần 32: Tiết 74: Tập đọc ( Tăng cường 1A) Bài 74: Ôn bài : Luỹ tre I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó - Ôn lại các vần iêng. - HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài. - HS có ý thức học tập tốt bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở, . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc bài Luỹ tre. - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . ** Luyện đọc tiếng , từ khó: - GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc VD: mặt trời, bần thần, những, mỗi, - GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Nhận xét . ** Luyện đọc từng dòng thơ. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ, khổ thơ. - Nhận xét ** Luyện đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài ** Tìm hiểu bài. - Luỹ tre vào buổi sáng sớm có gì đẹp? - Luỹ tre vào buổi trưa có gì khác với buổi sáng không? *Luyện tập : + Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần iêng: + Bài 2. Viết tiếng ngoài bài : - có vần iêng: - Cho HS nêu yêu cầu, cho HS thi viết trên bảng con + Bài 3. Điền iêng hay yêng? M. nói tay làm. ếch ngồi đáy gi.. - Cho HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào vở rồi chưa bài - GV nhận xét 4. Củng cố- dặn dò: - 1 HS đọc toàn bài GV: Vào buổi sáng sớm, luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre kéo mặt trời lên. Buổi trưa im gió nhưng đầy tiếng chim. - GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Sau cơn mưa. - HS hát 1 bài - 1HS đọc bài - HS nhận xét - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc - HS nêu những tiếng, từ khó - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Nối tiếp đọc từng dòng thơ, khổ thơ theo bàn, tổ - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài - Nhận xét. - Luỹ tre xanh rì rào, ngọn tre cong gọng vó kéo mặt trời lên cao. - Có khác với buổi sáng vì tre bần thần nhớ gió/ chợt về đầy tiếng chim. - HS viết bảng con : tiếng - HS thi viết trên bảng con VD: miệng, liệng, khiêng, kiêng, - HS tự ghi vào vở Kết quả: Miệng nói tay làm. ếch ngồi đáy giếng. - HS đọc bài - HS lắng nghe và ghi nhớ Tuần 32: Tiết: GDNGLL ( Lớp 2A) Bài 32: Chủ điểm: Cách ứng sử trong giao tiếp” I.Mục tiêu: - Học sinh biết lễ phép với người lớn tuổi. - Giáo dục học sinhcho học sinh có nếp sống văn minh lịch sự, thanh lịch, biết chào hỏi lễ phép, biết nói lời hay, biết cảm ơn, xin lỗi II. Chuẩn bị của giáo viên: Nội dung buổi sinh hoạt. III. Các hoạt chính: 1.ổn định tổ chức: lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp. 2. Kiểm tra : Hát 3. Hoạt động chính: * GT: Ngày xưa ông cha ta đã có câu: “ Lời chào cao hơn mâm cỗ” hay “Lời nói gói vàng” Thật vậy lời nói của chúng ta hàng ngày quí giá biết bao, nói với nghe. bạn với cô, nói với bao nhiêu người khác nữa, mỗi lời nói hay quí hơn cả vàng bạc châu báu, quí hơn tất cả của cải trên đời, nói như thế nào để cha mẹ vui lòng? nói như thế nào để thầy, cô vui lòng? nói như thế nào để bạn không giận? Đó chính là cả một giá trị tinh thần mà ai cũng có thể biếtn ai cũng phải học. Hôm nay cô cùng các em sinh hoạt ngoại khoá theo một chủ đề mới : “Văn minh lịch sự” * Cho học sinh hát bài “Chim vành khuyên” + Chim vành khuyên trong bài có đáng yêu không? Vì sao? (Chim gọi dạ, bảo vâng) Thế các em có thường chào hỏi thầy cô giáo và người lớn không? + Các em chào như thế nào? ( Em chào cô ạ! Cháu chào bác ạ!) GV: Đi mà biết chào hỏi lễ phép là người văn minh lịch sự . * Tình huống: Cô hiệu trưởng cùng đi với khách vậy chúng ta chào ai? ( chào khách rồi chào cô). +) Khi chào hỏi người lớn tuổi thái độ của mình phải như thế nào? ( nghiêm chỉnh) + Trong giờ chào cờ cô TPTĐ đang nhận xét thi đua ở dưới có một số bạn nói Chuyên và cười đùa vậy hạnh động đó là đúng hay sai? ( Là sai) - GV: Hành động đó là sai vì không giữ trật tự khi sinh hoạt. + Vậy xưng hô với bạn thì phải như thế nào? ( Phải cậu, tớ, mình, bạn không được mày, tao). + Ai giúp mình thì phải nói lời gì? ( Cám ơn). + Mình làm sai thì phải nói lời gì? ( xin lỗi) + Cho học sinh đọc câu ca dao: “ Chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch dẫu người tràng An” * Trò chơi: “ Văn minh lịch sự”. Cho học sinh hát bài “đi học về” 4. Củng cố – Dặn dò:; _ HS nhắc lại buổi hoạt động - Nhận xét buổi HĐ Ngày soạn : Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2013. Ngày dạy : Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2013. ( Chuyển day : Ngày / /) Tuần 32: Tiết 74: Tập đọc ( Tăng cường 1B) Bài 74: Ôn bài : Luỹ tre I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó - Ôn lại các vần iêng. - HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nhớ được nội dung bài. - HS có ý thức học tập tốt bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK , Bảng phụ ghi bài tập HS : Bảng con – SGK – Vở, . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc bài Luỹ tre. - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn ôn bài. - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . ** Luyện đọc tiếng , từ khó: - GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc VD: mặt trời, bần thần, những, mỗi, - GV gạch chân dưới những tiếng, từ đó - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Nhận xét . ** Luyện đọc từng dòng thơ. - Cho học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ, khổ thơ. - Nhận xét ** Luyện đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài ** Tìm hiểu bài. - Luỹ tre vào buổi sáng sớm có gì đẹp? - Luỹ tre vào buổi trưa có gì khác với buổi sán ... c tập tốt bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng ghi bài tập. HS : vở toán, bút. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu miệng kết quả các phép tính sau: 55 – 5 , 40 + 2, 69 – 9 , 57 + 1 - GV nhận xét cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. > < = b. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1. ? 45 + 3 50 45 + 30 35 + 40 45 + 34 43 + 45 54 – 2 54 + 2 54 – 20 52 – 40 54 – 24 45 - 24 - Hướng dẫn HS cách so sánh - Cho HS làm bài miệng trên bảng lớp - GV giúp đỡ HS làm bài * Bài 2. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 82 15 = 79 72 30 = 42 38 60 = 98 84 14 = 70 - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS nhẩm nhanh để điền dấu cho đúng. - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét chấm điểm * Bài 3. Hà cắt một sợi dây. Lần thứ nhất cắt đi 5 cm, lần thứ hai cắt tiếp 14 cm. Hỏi sợi dây đã bị ngắn đi bao nhiêu xăng – ti – mét? - Cho HS đọc bài toán và hướng dẫn tìm hiểu bài toán - Hướng dẫn HS tìm lời giải - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài - GV chấm 1 số bài 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn dò: về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra - Hát - HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu - HS chữa miệng bài trên bảng VD: 45 + 3 50. ta lấy 45 + 3 = 48 Vậy 48 < 50 - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở rồi lên bảng chữa bài. 82 + 15 = 79 72 - 30 = 42 38 + 60 = 98 84 - 14 = 70 - HS đọc bài toán - Tóm tắt bài toán - Tìm câu lời giải - Trình bày bài giải vào vở Bài giải Sợi dây đã ngắn lại số xăng-ti-mét là: 5 + 14 = 19 (cm) Đáp số: 19 cm. Tuần 32: Tiết 43: Tiếng việt ( Tăng cường 5A ) Bài 43: Ôn: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm : để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều đã nêu trước đó. - Củng cố kĩ năng sử dụng dấu hai chấm. - HS có ý thức học tập đạt kết quả cao. * Em Huyền theo dõi bạn làm bài, trả lời, nhắc lại câu trả lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, viết bảng BT1 - HS: Xem trước nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC trước. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (143): - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm. - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm. - Cho HS làm bài, phát biểu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (143): - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài. - GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ để đặt dấu hai chấm. - Cho HS làm bài. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (144): - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của bài. - Cho HS làm bài. - Gọi HS trình bày bài. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. IV.Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm? - GV nhận xét giờ học. Về nhà học bài, ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm. Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Trẻ em. - Hát chuyển tiết. - 2 HS đọc lại đoạn văn. Lớp theo dõi, nhận xét. - HS nghe. - 1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi. - 2 HS nhắc lại. - HS đọc lại phần ghi nhớ. - HS làm bài, phát biểu ý kiến, lớp nhận xét: Câu văn Tác dụng của dấu hai chấm Câu a - Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Câu b - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. - HS đọc yêu cầu, nội dung bài. - HS theo dõi, nắm được cách làm. - HS làm bài, phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét: a. Nhăn nhó kêu rối rít:( Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật) b. Tôi đã ngửa cổkhi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!” (Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật) c. Từ Đèo Ngangthiên nhiên kì vĩ: phía Tây là.( Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là là lời giải thích cho bộ phận đứng trước). - HS đọc yêu cầu, đọc thầm mẩu chuyện vui và làm bài vào vở, 1 HS trình bày, lớp nhận xét: - Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. (hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng). - Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng. - 2 HS nhắc lại bài. - HS nghe. . Tuần 32: Kĩ thuật : Tiết 32 ( Lớp 4A) Bài 32: Tiết 32: Lắp ôtô tải (tiết 2). I. Mục tiêu: - HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ôtô tải - Lắp được ôtô tải đúng mẫu .ôtô chuyển động được * Với HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô iawps tương đối chắc chắn chuyển động được. II. Đồ dùng dạy học. - Cái ôtô tải đã lắp hoàn chỉnh; Bộ lắp ghép. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu quy trình để lắp cái ô tô tải? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx , đánh giá. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài.. Hoạt động 1: Thực hành lắp ôtô tải: - Hs thực hành theo nhóm 2. a. Chọn chi tiết: - Hs chọn đúng, đủ chi tiết theo sgk. - Gv cùng hs kiểm tra kết quả kiểm chọn chi tiết của học sinh: - Các nhóm báo cáo kết quả chọn chi tiết của học sinh. b. Lắp từng bộ phận: - Các nhóm lắp từng bộ phận. - Lưu ý: - Lắp sàn ca bin: chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài; Lắp theo tuần tự hình 3a,b,c,d. - Gv theo dõi và uốn nắn kịp thời hs : c. Lắp ráp ôtô tải: - Hs lắp ráp theo các bước sgk. - Chú ý: - Vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau. - Các mối ghép vặn chặt không để xộc xệch. 4. Củng cố. Dặn dò: - GV củng cố nội dung của bài - Nx tiết học, Chuẩn bị giờ sau hòan thành và đánh giá sản phẩm. Ngày soạn : Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2013 ( Chuyển dạy : Ngày / ./) Tuần 32: Tiết 75: Tập đọc ( Tăng cường 1A) Bài 75 Ôn bài: Sau cơn mưa I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, . - Ôn vần ây vần uây.. - HS biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu, nắm được nội dung bài là: Bỗu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào. II. Đồ dùng dạy học : GV: SGK HS : Bảng con – SGK – Vở . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1-2 HS đọc bài Sau cơn mưa - GV nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc. *Luyện đọc tiếng , từ khó: - GV cho HS đọc thầm bài tìm những tiếng, từ khó đọc - GV viết những tiếng, từ khó đọc lên bảng - GV hướng dẫn HS luyện đọc - Nhận xét . * Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc nối tiếp theo bàn từng câu . - Nhận xét *Luyện đọc toàn bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài - GV nhận xét * Tìm hiểu bài: - 1 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Những đoá râm bụt, bầu trời, mấy đám mây bông thay đổi như thế nào sau cơn mưa? - 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Sau cơn mưa gà mẹ dẫn đàn con đi đâu? **Bài tập 1: Viết tiếng ngoài bài: có vần ây: . có vần uây : .. - GV cho HS thi viết trên bảng con - GV nhận xét ** Bài tập 2: Chép lại câu văn tả đàn gà sau trận mưa: . - Cho HS viết rồi đọc - GV kiểm tra, giúp đỡ HS làm bài 4 .Củng cố- dặn dò: - Nêu sự thay đổi của mọi vật sau trận mưa rào. - GV nhận xét giờ học, biểu dương những bạn học tốt. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài Cây bàng. - HS hát 1 bài - HS đọc bài Sau cơn mưa - HS nhận xét - HS đọc thầm tìm tiếng, từ khó đọc - HS nêu những tiếng, từ khó - HS luyện đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Nối tiếp đọc từng câu theo bàn - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét. - HS đọc và trả lời câu hỏi + Đoá râm bụt thì đỏ chói. Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. Mấy đám bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời. + Gà mẹ dẫn đàn gà con quây quanh vũng nước đọng trong sân. - HS thi viết trên bảng con VD: ây: tây, hây, sây, lấy, .. uây: quấy, khuấy, quẩy, .. - HS viết vào vở rồi đọc bài Mẹ gà mừng rỡ “tục, tục” dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong sân. - HS nêu sự thay đổi của đoá râm bụt, bầu trời, đám mây - HS lắng nghe và ghi nhớ Tuần 31: Tiết 31: Sinh hoạt Bài 31: Sơ kết hoạt động tuần 31 I. mục tiêu: - Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần . - Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại . - Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . II. Đồ dùng dạy học: -Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần . III. Các hoạt động dạy học: 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3tổ / 3tiết mục .. 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS . - GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước . - GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 3 . Tiến hành buổi sơ kết : a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần . - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. I . Sơ kết : 1 . Đạo đức : - Ưu điểm : ... - Tồn tại : .. 2 . Học tập : - Ưu điểm :. - Tồn tại :. c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. 3 . Nề nếp : - Ưu điểm & Tồn tại :. - Chuyên cần : .. - Các hoạt động tự quản :. - Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục –vệ sinh : d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng& từng tháng . 4 . Đề nghị : - Tuyên dương : - Phê bình ,nhắc nhở :. 4. Phương hướng tuần 33 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau: - Khắc phục những điểm còn yếu trong tuần 1phát huy những mặt mạnh để kết quả đạt cao hơn ( Biểu quyết = giơ tay) - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp . - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp . .... .
Tài liệu đính kèm: