Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 33 năm học 2013

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 33 năm học 2013

Tiết 2 + 3: Tập đọc

CÂY BÀNG

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành

- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.

- Trả lời được câu hỏi 1 SGK)

 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết

 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên

* GDBVMT: Cách chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ cây

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 33 năm học 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
 Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013.
Nghỉ ngày lễ (Soạn giảng bù)
Tiết 1: Chào cờ
Tập trung tại sân trường
****************
Tiết 2 + 3: Tập đọc
CÂY BÀNG
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
- Trả lời được câu hỏi 1 SGK) 
	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên
* GDBVMT: Cách chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ cây
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
	- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
*. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét KTBC.
* Giới thiệu bài và ghi bảng
2. Phát triển bài
a. Hướng dẫn hs luyện đọc
* GV đọc mẫu lần 1
- Luyện đọc tiếng khó: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít
- GV đọc mẫu - Gọi HS đọc từ
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- Phân tích tiếng: sững
- Cho HS cài tiếng: sững
* GV giảng từ: khẳng khiu (cành gầy và không có chiếc lá nào)
* Luyện đọc câu nối tiếp
- GV quan sát HS đọc bài
* Luyện đọc đoạn nối tiếp
- GV theo dõi HS đọc bài
+, Đoạn 1: Ngay giữa .... cây bàng
+, Đoạn 2: Mùa đông ... kẽ lá
- Đọc đoạn theo cặp
- Thi đọc đoạn giữa các cặp
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc toàn bài (2 HS đọc)
- GV quan sát, giúp đỡ HS đọc bài
* Đọc đồng thanh đoạn 2
- GV theo dõi HS đọc bài
b. Ôn lại các vần: oang, oac
1. Tìm tiếng trong bài có vần oang
- GV ghi bảng: khoảng
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn
2. Tìm tiếng ngoài bài
- Có vần oang
- Có vần oac
3. Nói câu có tiếng chứa vần oang hoặc vần oac
- GV treo tranh: Tranh vẽ gì?
- Đọc câu mẫu
- Tổ chức cho HS tìm
c. Củng cố: Đọc lại bài
Tiết 2
a. Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi
*Liên hệ GDBVMT qua nội dung bài
+, Đoạn 1: Cây bàng thay đổi như thế nào?
- Vào mùa đông?
- Vào mùa xuân?
- Vào mùa hè?
- Vào mùa thu?
+, Đoạn 2 : Theo em cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ?
- Gọi HS đọc toàn bài
+, Bài văn nói lên điều gì?
- Cây bàng mang lại lợi ích gì cho các em?
- Vậy đối với chúng em cần phải làm gì?
*Nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi một mùa có một đặc điểm riêng
 b. Luyện đọc
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc toàn bài 
* Thi đọc diễn cảm toàn bài
- GV quan sát HS đọc bài
c. Luyện nói theo chủ đề: Kể tên những cây được trồng ở sân trường em
- Treo tranh đặt câu hỏi
- Tranh vẽ gì?
- Trong sân trường được trồng những cây gì?
- Gọi hs đọc tên bài
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp
3. Kết luận: 
- Cây bàng mang lại lợi ích gì cho các em?
- Nhận xét tiết học. CB bài sau
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS nghe đọc
- HS đọc thầm
- HS nghe đọc
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Phân tích: s –ưng– sưng – ngã - sững
- Cài tiếng: sững
- HS nghe giảng từ
- Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài
- Mỗi HS đọc 1 đoạn đến hết bài
- Nhận xét
- Các cặp đọc thầm theo đoạn
- Các cặp thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc toàn bài (đọc cá nhân)
- Nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 2
- Nêu yêu cầu bài
- HS tìm: khoảng
- HS đánh vần: kh-oang-khoang-hỏi-khoảng
- Nêu yêu cầu bài
- HS tìm: khoang, hoang...
 khoác, hoác
- HS nêu yêu cầu bài
Tranh vẽ: Bé ngồi trên thuyền, chú bộ đội
Đọc mẫu: Bé ngồi trên khoang thuyền
- HS nhìn tranh nói câu theo yêu cầu
- Nhận xét
- HS đọc lại bài
- HS nghe GV đọc bài
- HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi
*Liên hệ GDBVMT qua nội dung bài
- Mùa đông cây vươn những cành khẳng khiu, trụi lá mơn mởm
- Mùa xuân cành trêncành dưới chi chít những lộc non
- Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường
- Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
- HS nêu câu trả lời của mình 
- HS đọc bài (2 HS)
+ Bài văn tả cảnh đẹp của cây bàng
- Mang lại nhiều lợi ích
- Phải chăm sóc và bảo vệ
- HS nêu lại nội dung bài
- Đọc cá nhân (HS yếu)
- Đọc cá nhân (HS trung bình)
- Đọc cá nhân (HS khá giỏi)
- Nhận xét, đánh giá
- HS thi đọc hay
- HS xung phong đọc trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Tranh vẽ: Tranh vẽ sân trường
- HS kể
- Thảo luận cặp- trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- Cây cho bóng mát và mang lại không khí trong lành
****************
Tiết 4: Mỹ thuật: GV chuyên dạy
------------------------@&?-----------------------
Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013
Nghỉ ngày lễ(Soạn giảng bù)
Tiết 1: Toán
Tiết 129:
ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, đếm, làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10, biết hình vuông, hình tam giác
- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
	2. Kỹ năng: Làm tính 	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: SGK
	2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
*. Kiểm tra bài cũ 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
* Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.
2. Phát triển bài
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phép tính và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng con (cột a giáo viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách thực hiện).
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở vở và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhóm trên 2 bảng từ.
3. Kết luận
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Làm lại các bài tập, chuẩn bị bài: "Ôn tập các số đến mười"
Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Mỗi học sinh đọc 2 phép tính và kết quả:
2 + 1 = 3,	
2 + 2 = 4,
2 + 3 = 5,
2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1.
Cột a:
6 + 2 = 8 ,	1 + 9 = 10 ,	3 + 5 = 8
2 + 6 = 8 ,	9 + 1 = 10 ,	5 + 3 = 8
Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi.
Cột b: 
Thực hiện từ trái sang phải.
7 + 2 + 1 = 9 + 1 = 10
Các phép tính còn lại làm tương tự.
7 + 2 + 1 = 10 8 + 1 + 1 = 10
5 + 3 + 1 = 9 4 + 4 + 0 = 8
3 + 2 + 2 = 7 6 + 1 + 3 = 10
- HS làm bài trên bảng
3 + 4 = 7 ,	6 – 5 = 1 ,	 
5 + 5 = 10,	9 – 6 = 3 ,	 
8 + 1 = 9 ,	5 + 4 = 9 ,	 
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông:
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông và 2 hình tam giác.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
****************
TiÕt 2 : TËp viÕt
TÔ CHỮ HOA: U, Ư, V
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã nhận biết được các chữ hoa, đọc được các vần từ: ươm, ươp, iêng, yêng, các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp,...
- Tô được các chữ hoa: U, Ư, V
- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2.(mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Tô được các chữ hoa: U, Ư, V
 - Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng; các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non. Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 2.(mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần).
	* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2
 	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận rèn luyện chữ viết
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bảng phụ ND bài viết, 
	2. Học sinh: bảng con, vở tập viết.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài 
*. Kiểm tra bài cũ:
 B/C: chải chuốt, thuộc bài
*. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
*. Hướng dẫn tô chữ hoa
* GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa U
- Quan sát chữ mẫu và đọc
+ Chữ hoa U gồm mấy nét? cao mấy li?
- GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa U gồm nét móc hai đầu và móc ngược trái 
* Quy trình viết: 
+ Nột 1: Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu, dừng bút trên đường kẻ 2
+ Nột 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút thẳng lên ĐK6 rồi chuyển hướng bút ngược lại để viết nét móc ngược phải từ trên xuống dưới, dừng bút ở ĐK2
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
* GV đưa chữ mẫu: 
 Ư, V
- Chữ hoa Ư, V
(Hướng dẫn tương tự)
- GV viết mẫu
- GV nhận xét
* Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- QS bài viết mẫu.
Ξng, Ξc, ăn, ăng
khȊng trΠ, ỏo khΞc,, khăn đỏ, măng non
- HS đọc
 + Chữ cái nào cao 5 li?
 + Chữ cái nào cao 4 li?
 + Chữ cái nào cao 3 li? hơn 2 li?
 + Các chữ cái còn lại cao mấy li?
- Cho HS phân tích các tiếng có vần : oang, oac, ăn, ăng 
- Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng.
- Giúp đỡ HS yếu.
c. Hướng dẫn viết vở:
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- GV hướng dẫn tô và viết từng dòng
- Nhắc nhở tư thế ngồi, để vở. 
- Quan sát chung. 
- Thu chấm 1 số bài.
3. Kết luận
- Vừa tập viết chữ gì?.
- Nhận xét, hướng dẫn chữa lỗi.
 ...  cô thích chó con
2 HS kể lại nội dung tranh 3
- Nhận xét
+ chó con bỏ đi cô bé không còn con vật nào bên mình
 2 HS kể lại nội dung tranh 4
- Nhận xét
- Mỗi HS kể lại một đoạn câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá
- Câu chuyện có 4 nhân vật
- HS thảo luận nhóm kể chuyện theo vai (Người dẫn chuyện, cô bé, bà hàng xóm và các con vật
- Các nhóm phân vai, tập kể, chuẩn bị
- Đại diện các nhóm lên thể hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Cô bé không biết quý tình bạn
- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- HS nói lời khuyên...
- Thực hiện
**************
Tiết 4: Thủ công
CẮT DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ (T2)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, 
biết nhà gồm thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ
Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”.
- Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể đúng bài mẫu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học để “Cắt, dán và trang trí ngôi nhà”.
	- Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể đúng bài mẫu để vẽ trang trí ngôi nhà. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
	-Với HS khéo tay: Cắt dán được ngôi nhà, đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Ngôi nhà cân đối, trang trí đẹp.
	2. Kỹ năng: kẻ, cắt, dán hình 
	3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Bài mẫu một số học sinh có trang trí.
	- Giấy các màu, bút chì, thước kẻ, hồ dán, 1 tờ giấy trắng làm nền.
	2. Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy,....
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
*. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Kẻ, cắt hàng rào, hoa, lá, Mặt trời, 
Gọi học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào.
Giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim,bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp.
Tổ chức cho các em thực hành yêu cầu 1.
* Hoạt động 2: Học sinh thực hiện dán ngôi nhà và trang trí trên tờ giấy nền.
Đây là chủ đề tự do, những mẫu hình giới thiệu chỉ là gợi ý tham khảo. Tuy nhiên giáo viên cần nêu trình tự dán và trang trí.
Dán thân nhà trước, dán mái nhà sau
Dán các cửa ra vào và cửa sổ.
Dán hàng rào hai bên nhà cho thêm đẹp.
Trên cao dán ông Mặt trời, mây, chim,
Xa xa dán các hình tam giác làm các dãy núi cho bức tranh thêm sinh động.
Quan sát giúp hs yếu hoàn thành nhiệm vụ tại lớp và tổ chức trưng bày sản phẩm.
Tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm ,cùng học sinh bình chọn sản phẩm đẹp 
3. Kết luận
- HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán ngôi nhà
Nhận xét, tuyên dương các em về kĩ năng cắt dán các hình.
CB bài học sau: KT chương III Kĩ thuật cắt dán giấy.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Học sinh nêu lại cách kẻ và cắt các nan giấy để dán thành hành rào, vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim,  bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp.
Học sinh thực hành.
Nêu lại trình tự cần dán.
Học sinh thực hành dán thành ngôi nhà và trang trí cho thêm đẹp. 
Tổ chức cho các em bình chọn sản phẩm đẹp và trưng bày tại lớp.
Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận, dán và trang trí ngôi nhà.
Thực hiện ở nhà.
------------------------@&?-----------------------
 Thø s¸u ngµy 3 th¸ng 5 n¨m 2013
TiÕt 1: To¸n
TiÕt 132: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, đếm, làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100
- Biết đọc, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có 2 chữ số; biết cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 100.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Biết đọc, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có 2 chữ số; biết cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 100.
	2. Kỹ năng: Đọc, viết và làm tính 	
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1.Giáo viên: SGK
	2. Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
*. Kiểm tra bài cũ 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
* Giới thiệu trực tiếp, ghi bài.
2. Phát triển bài 
* Bài 1 (174): Viết các số
a. Từ 10 đến 20 
b. Từ 21 đến 30
c. Từ 48 đến 54
- Các ý còn lại cho HS viết vào sách
* Bài 2 (174): Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên bảng từ theo hai tổ. Gọi học sinh đọc lại các số được viết dưới vạch của tia số.
* Bài 3 (174): Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- GV hướng dẫn
 35 = 30 + 5
- GV quan sát HS làm bài
- Gọi hs trình bày
* Bài 4 (174): Tính
- Hướng dẫn
+
+
+
+
+
a. 24 53 45 36 70
 31 40 33 52 20
 55 93 78 88 90
- Khi thực hiện phép tính theo cột dọc ta tực hiện từ hàng nào?
- Quan sát hs làm bài
3. Kết luận: 
Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
Nhận xét tiết học, tuyên dương
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau: 
Giải:
Số con vịt có là:
10 – 3 = 7 (con)
	 Đáp số: 7 con vịt
- Nªu yªu cÇu bµi
10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 16, 18, 19, 20
21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29,30
48, 49, 50, 51, 52, 53, 54
- NhËn xÐt, ®äc l¹i
- HS lµm c¸c ý cßn l¹i vµo s¸ch, ®äc l¹i
Đọc lại các số vừa viết được.
HS nêu yêu cầu 
Câu a: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Câu b: 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100
Đọc lại các số vừa viết được.
- HS ®äc mÉu
- HS lµm s¸ch, 1 HS lµm b¶ng phô
 45 = 40 + 5 47 = 40 + 7
 95 = 90 + 5 87 = 80 + 7
 - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- Thùc hiÖn tõ hµng ®¬n vÞ
- HS lµm b¶ng con
-
-
-
-
-
b. 68 74 96 87 60
 32 11 35 50 10
 36 63 61 37 50
- NhËn xÐt
Số 99
*****************
TiÕt 2 + 3: TËp ®äc: 
NÓI DỐI HẠI THÂN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
I. Mục tiêu: 
	1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
- Trả lời câu hỏi 1 SGK
	2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
 3. Thái độ: Giáo dục HS tính thật thà
* GDKNS: Kỹ năng xác đinh giá trị
- Phản hồi, lắng nghe tích cực
- Tư duy phê phán
II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.
	2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
*. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
* Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
a. Hướng dẫn HS luyện đọc
* GV đọc mẫu lần 1
- Luyện đọc tiếng khó:bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng
- GV đọc mẫu - Gọi HS đọc từ
- GV quan sát, sửa sai cho HS
- Phân tích tiếng: kêu
- Cho hs cài tiếng: kêu
* GV giảng từ: giả vờ (Làm như thật)
 Kêu toáng: Kêu to cho mọi người nghe thấy
 * Luyện đọc câu nối tiếp
- GV quan sát HS đọc bài
*Luyện đọc đoạn nối tiếp
- GV theo dõi HS đọc bài
+, Đoạn 1: Từ đầu..... chẳng thấy sói đâu
+, Đoạn 2: Phần còn lại
- Đọc đoạn theo cặp
- Thi đọc đoạn giữa các cặp
- Nhận xét, đánh giá
* Luyện đọc toàn bài (2 HS đọc)
- GV quan sát, giúp đỡ HS đọc bài
* Đọc đồng thanh đoạn 1
- GV theo dõi HS đọc bài
b. Ôn lại các vần: it, uyt
1. Tìm tiếng trong bài có vần it
- GV ghi bảng: thịt
- Gọi HS đánh vần, đọc trơn
2. Tìm tiếng ngoài bài
 - Có vần it
 - Có vần uyt
- Gọi HS đọc lại
3. Điền it hay uyt
- GV treo tranh: Tranh vẽ gì?
- Quan sát HS làm bài
- Gọi HS đọc lại
c. Củng cố: Đọc lại bài
Tiết 2
a. Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi
+ Đoạn 1: Chú bé chăn cừu trả vờ kêu cứu ai đến giúp?
+ Đoạn 2: Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không?
 Sự việc kết thúc như thế nào?
- Gọi HS đọc toàn bài
+ Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu?
*Nội dung bài: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại đến bản thân
b. Luyện đọc:
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc toàn bài
- Nhận xét, đánh giá
- Thi đọc hay toàn bài
- Luyện đọc theo vai: Trong bài có mấy nhân vật?
- Tổ chức cho học sinh đọc theo vai
3. Kết luận
- Đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
Về ôn bài
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- HS nghe đọc
- HS đọc thầm
- HS nghe đọc
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Phân tích: k – êu – kêu
- Cài tiếng: kêu
- HS nghe giảng từ
- Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài
- Nhận xét
- Mỗi HS đọc 1 đoạn đến hết bài
- Nhận xét
- Các cặp đọc thầm theo đoạn
- Các cặp thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc toàn bài (đọc cá nhân)
- Nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Nêu yêu cầu bài
- HS tìm: thịt
- HS đánh vần; th – it – thit – nặng - thịt
- Nêu yêu cầu bài
+, mít, tít, sít
+, buýt, quýt
- HS đọc lại
- Nêu yêu cầu bài
Tranh vẽ: quả mít, Xe ô tô
 Mít chín thơm phức
Xe buýt đầy khách
- Nhận xét
- HS đọc lại bài
- HS nghe GV đọc bài
- HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi
+ Các bác nông dân
+ Không ai đến giúp
+ Sói tự do ăn thịt hết đàn cừư
 2 HS đọc lại toàn bài
- HS nói
- HS nêu lại nội dung bài
- Đọc cá nhân (HS yếu)
- Đọc cá nhân (HS trung bình)
- Đọc cá nhân (HS khá giỏi)
- Nhận xét, đánh giá
- HS xung phong thi đọc
- Bài văn có 3 nhân vật
- HS đọc theo nhóm
- HS đọc lại bài
- Thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 sang tuan 33.doc