Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 5 năm 2012

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 5 năm 2012

Toán

TIẾT 17 : SỐ 7

I. MỤC TIÊU:

- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7, đọc đếm từ 1 đến 7

- Biết so sánh các số trong phạm vi 7 , biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1-7, 7-1.

- Làm các bài tập : 1 , 2 , 3

II. CHUẨN BỊ:

- Bộ thực hành toán, mẫu số 7. SGK, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần 5 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
 Soạn : ngày 29 tháng 9 năm 2012
 Giảng : Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 
Tiết 1 	Chào cờ
Tiết 2 Toán
Tiết 17 : Số 7
I. Mục tiêu:
- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7, đọc đếm từ 1 đến 7
- Biết so sánh các số trong phạm vi 7 , biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1-7, 7-1.
- Làm các bài tập : 1 , 2 , 3
II. Chuẩn bị: 
- Bộ thực hành toán, mẫu số 7. SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Bảng con, viết các số từ 1-6. Đọc xuôi, đọc ngược
3. Bài mới:
a. Lập số 7
- HDHS xem tranh và nói: có 6 người đang chơi, 1 người chạy tới. Hỏi có mấy người?
- 6 bạn thêm 1 bạn là 7 bạn.
- HD lấy 6 hình vuông, thêm 1 hình vuông. GV: có 6 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn là 7. GV kết luận: 7 HS, 7 chấm tròn, 7 hình vuông đều có số lượng là 7.
- Giới thiệu số 7 in, số 7 viết.
- Số 7 được ghi bằng chữ số 7
- Nhận biết thứ tự số 7 trong dãy số: 
1 2 3 4 5 6 7
- Đọc xuôi, đọc ngược từ 1-7, 7-1
- Giúp HS hiểu: số liền sau của 6
b. Thực hành
Bài 1: HDHS viết số 7 (1 dòng) giúp các em viết đúng mẫu).
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống bằng cách hỏi:
Có mấy con bướm trắng? mấy con bướm xanh? tất cả có mấy con?.
Hỏi tương tự các tranh để có: 
7 gồm 1 và 6, gồm 6 và 1.
7 gồm 2 và 5, 5 và 2 
7 gồm 4 và 3, 3 và 4
Bài 3: Viết số thích hợp : HDHS từng ô. HS đọc lại
Bài 4: Điền dấu: >, <, =
HS so sánh các số với 7 rồi điền dấu vào các ô trống.
* Trò chơi: Nhận biết số?
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS đọc lại kết quả vừa làm. 
- Có tất cả 7 bạn.
- HS nhắc lại: 6 bạn thêm 1 là 7
- là 7 hình vuông
- HS quan sát số 7 mẫu
- Bảng con: 7
- Là 7: số 7 lớn nhất kể từ 1-7.
Tiết 3 + 4	Tiếng việt
Bài 17: u , ư
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: u - ư, nụ - thư. Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên ( 2 đến 3 câu) theo chủ đề: Thủ đô.
II. Chuẩn bị: 
- Chữ mẫu u, ư, bộ chữ ghép.
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - viết: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 GV ghi bảng: u - ư.
b. Dạy chữ ghi âm.
* Nhận diện
Chữ u ( ư )
 - Gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc.
 - So sánh với i
 - GV Phát âm mẫu: u (tròn môi). GV chỉnh sửa lại cho HS.
 - GV viết tiếng: nụ
- Hướng dẫn phân tích đánh vần
* Đánh vần
- n-u-nu-nặng-nụ
* Hướng dẫn viết chữ u: Viết nét xiên phải, nét móc ngược, nét móc ngược.
- Chữ ư: giống chữ u, có thêm nét móc ở bên phải (ư)
- Hướng dẫn HS viết bảng con, kết hợp chữ: nụ, thư
* Đọc tiếng từ ứng dụng:
- Giải thích tiếng, từ 
- Đọc toàn bài 1 lần.
Tiết 2
c. Luyện tập	
* Luyện đọc 
- Đọc các âm , từ ứng dụng 
 - Đọc câu ứng dụng
- Cho HS tự đọc câu nói dưới tranh 
- GV đọc mẫu: Thứ tư, bé hà thi vẽ.
* Luyện viết: 
- HS viết vở tập viết .
* Luyện nói: 
- HS đọc tên bài luyện nói: Thủ đô.
 + Trong tranh cô giáo đưa HS đi đâu?
 + Đi thăm cảnh chùa
 +Chùa Một cột ở đâu? 
 +Thủ đô của nước ta tên là gì? 
 + Em biết Hà Nội qua những thông tin nào? 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc lại bài trong sgk.
- Tìm âm và tiếng mới trong bài.
- Luyện đọc trơn ở nhà
- HS đọc lại u, ư
- HS cài chữ u
- HS phát âm lại: cá nhân, tổ
- (n trước u sau)
- HS đánh vần
- So sánh u, ư 
cỏ LJhu LJhỵ LJự
đu đč cỷ LJạ
 cá thu thứ tự
 đu đủ cử tạ
- Đọc cá nhân, tổ lớp, lớp.
- cá nhân, tổ, lớp.
- HS quan sát và thảo luận tranh.
- vở tập viết .
- ở Hà Nội.
- Hà Nội.
- 1 thủ đô
- Qua phim, tranh ảnh
Tiết 5 Đạo đức 	
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu trẻ em có quyền được học hành.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
- Học sinh biết yêu quý giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của mình.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Giáo viên: - Phần thưởng cho Học sinh đạt giải cuộc thi “ Sách vở ai đẹp nhất”
 - Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi” nhạc và lời Bùi Đình Thảo.
- Học sinh : - SGK + Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- ổn định tổ chức: 
2-Kiểm tra bài cũ 
- Em đã thực hiện giữ gọn gàng, sạch sẽ như thế nào.
- GV nhận xét, xếp loại.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
b. HĐ1: Làm bài 1
- Giáo viên nêu yêu cầu bài 1.
- Tô màu và và gọi tên các đồ dùng học tập có trong tranh. 
- Giáo viên quan sát hướng dẫn các em.
c. HĐ2: Bài 2.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài 2.
- Giới thiệu với các bạn về đồ dùng học tập của mình.
- Nêu tên đồ dùng học tập.
- Đồ dùng đó dùng làm gì.
- Nêu cách dùng đồ dùng học tập.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
* Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt việc học tập của mình.
d. HĐ 3: Đánh dấu vào ô trống.
- ? Bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì.
- ? Vì sao em cho hành động là đúng.
- ? Vì sao em cho hành động đó là sai.
- Giáo viên kết luận và ghi ghi nhớ lên bảng. Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập không làm giây bẩn. Khi dùng xong cần cất gọn đồ dùng vào nơi quy định.
* Hoạt động nối tiếp.
- Nhắc nhở các em sửa lại sách vở, đồ dùng học tập của mình để tiết sau chúng ta thi xem vở ai đẹp nhất.
4. Củng cố, dặn dò 
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét bài học.
- Học sinh trả lời ( 2 -> 3 em )
- Học sinh tìm và tô màu vào các đồ vật có trong tranh ở bài tập 1.
- Học sinh thảo luận nhóm trao đổi với nhau về đồ dùng học tập của nhóm mình.
Bút chì , tẩy, thước kẻ, phấn để học, để viết. 
Không xé sách, không xé vở, giữ gìn sách vở sạch sẽ, giữ sách vở sạch sẽ.
Không dùng đồ dùng học tập để nghịch, để chơi làm gãy, hỏng.
Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh quan sát tranh và làm bài tập trong SGK và trả lời.
 1- bạn đang lau cặp sách.
 2 - bạn đang cất đồ dùng.
 3- bạn đang xé cặp sách gập thuyền.
 4 - 2 bạn đang dùng thước đánh nhau.
 5 - bạn giây bản mực ra vở.
 6 - bạn đang học bài.
- Giữ gìn sách vở đồ dùng học của học sinh sạch sẽ.
- Vì các bạn chưa biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập sạch sẽ.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Về học bài chuẩn bị nội dung thực hành tiết sau.
Tiết 6 Tiếng việt
 (Ôn) u - ư
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS đọc và viết chắc chắn âm: u - ư . Đọc tốt câu ứng dụng. Hiểu và làm đúng bài tập.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở ô li, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc sgk: 2 em. Hỏi: cấu tạo tiếng: nụ, thư. GV nhận xét.
2. Bài mới:
* Đọc bài. HS mở sgk (35-36)
- GV đọc mẫu, HS quan sát nhẩm theo.
*Luyện viết vở ôli.
u: 1 dòng ư: 1 dòng 
đu đủ: 1 dòng thú dữ: 1 dòng
 cử tạ: 1 dòng
- Thực hành viết vào vở, GV kiểm tra giúp đỡ em viết yếu.
*Làm bài tập TV .
- HD các em đọc 3 ô chữ rồi nối với tên con vật. Điền u hay ư?
c.... vọ, củ t....
- Viết 2 dòng: đu đủ, cử tạ. Yêu cầu đúng mẫu..
- Chấm bài cho tổ 2. Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chấm bài, nhận xét, tuyên dương.
- Về nhà đọc kết quả bài đã học.
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp.
- Đọc đồng thanh: 1 lần
- HD viết vở ôli
- Làm bài tập TV
Tiết 7	Toán
	 (Ôn): Số 7
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 7. Cấu tạo số 7.
- HD làm vở bài tập , viết vở ô li
II. Đồ dùng: 
 - Bộ thực hành toán, vở bài tập toán..
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Kiểm tra bài cũ:
- số 7. 
- Nêu cấu tạo số 7.
1. Bài mới:
- HDHS làm bài tập ở vở bài tập 
Bài 1: Viết 2 dòng số 7 theo mẫu
Bài 2: Viết số dưới hình mẫu
- Nêu số lượng chấm tròn
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
1
2
3
4
5
6
7
7
6
5
4
3
2
1
Bài 4: Điền dấu >, <, =
7......2 5....5 7.....3 6.....6
7... . 4 2....7 3.....1 6... .7
7......6 3....7 7.....1 7.....7
- HS làm xong mỗi bài gọi 2 em đọc kết quả, cả lớp theo dõi và kiểm tra, GV chấm 1 số bài và nhận xét tuyên dương em làm tốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu lại cấu tạo số 7
- Chuẩn bị bài số 8
- Bảng con
- Nêu yêu cầu và thực hiện
- Nêu yêu cầu và thực hiện
- Nêu yêu cầu và thực hiện
 Soạn : ngày 30 tháng 9 năm 2012
 Giảng : Chiều thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 Tự nhiên và xã hội
	Bài 5: Giữ vệ sinh thân thể.
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh biết:
- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp cho chúng ta khỏe mạnh, tự tin.
- Biết việc nên làm và không nên làm để bảo vệ da sạch sẽ.
- Có ý thức tự giác làm việc vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: SGK, các hình vẽ trong sách giáo khoa, xà phòng, bấm móng tay, khăn mặt.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
+ Em đã thực hiện bảo vệ mắt và tai như thế nào?
3. Bài mới: 
a. Khởi động: 
- Cho học sinh hát bài: “ Khám tay ”.
- Cho học sinh khám tay nhau xem tay ai sạch và bẩn. 
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Làm việc theo cặp:
* Mục tiêu: 
Tự liên hệ về những việc mà mỗi học sinh đã làm để giữ vệ sinh cá nhân.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn học sinh: Em hãy nhớ lại xem hàng ngày mình đã làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và tuyên dương các em.
HĐ2: Làm việc với sách giáo khoa.
* Mục tiêu: Nhận ra những việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ,
* Cách tiến hành:
Bước 1: Cho Học sinh quan sát các hình vẽ trang 12 - 13 trong sách giáo khoa, hãy chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình.
+ Nêu rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai. Vì sao ?
Bước 2: gọi từng nhóm trình bày trước lớp những điều mình quan sát và thảo luận được, mỗi em nói về một hình để các em cùng được nói. 
*kết luận: Việc cần phải làm để bảo vệ da, những việc nên làm và không nên làm.
HĐ3: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Biết trình tự những việc làm hợp vệ sinh như: Tắm, rửa tay, rửa chân và biết nên làm những việc đó vào lúc nào.
* Cách tiến hành 
+ Hãy nêu các việc làm khi tắm ?
+ Nên rửa tay khi nào ?
+ Nên rửa chân khi nào ?
+ Em h ...  nay chúng ta học bài gì ?
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Hàng ngày buổi sáng dậy, em rửa mặt, đánh răng, rửa tay chân.
- Gọi Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận theo cặp, nói về nội dung các bức tranh trong sách giáo khoa.
- Học sinh các nhóm nêu nội dung tranh, từng hình trong sách giáo khoa.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Mỗi học sinh nêu một ý.
- Chuẩn bị nước tắm, xà phòng, khăn tắm sạch sẽ.
- Chúng ta cần tắm ở nơi kín gió.
- Khi tắm: Dội nước, sát xà phòng, kỳ cọ.
- Tắm xong, lau khô người và mặc quần áo.
- Trước khi cầm thức ăn và sau khi đi đại tiện.
- Trước khi đi ngủ.
- Ví dụ: ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất.
- Em thường xutyên tắm rửa, cắt móng tay, thay quần áo.
Tiết 2 	 Mỹ thuật
(Ôn): Vẽ nét cong
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được nét cong.
- Nắm được cách vẽ nét cong.
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ nét cong
- Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Một số đồ vật có dạng hình tròn.
- Một vài hình có nét cong.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, bút dạ, sáp màu.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- HS làm theo yêu cầu.
II. Bài ôn
1. Giới thiệu bài
2. Quan sát mẫu và nhận xét.
- Treo mẫu một số nét cong lên bảng.
- HS quan sát và nhận xét
- Em có nhận xét gì về các nét trên bảng?
- Treo các hình vẽ lá, quả, cây, dãy núi lên bảng.
- HS quan sát mẫu.
- Các hình vẽ trên được tạo ra từ những nét gì?
- Đều được tạo ra từ nét cong
3. HD HS cách vẽ nét cong.
- GV vẽ mẫu và nêu hình vẽ.
- HS theo dõi để biết được cách vẽ chiền núi.
4. Thực hành:
* Giáo viên HD và giao việc.
- HS sử dụng nét cong để vẽ những gì mình thích: Núi, biển, hoa.
- yêu cầu HS vẽ to vừa với phần giấy ở vở tập vẽ.
- Vẽ thêm những hình khác và tô màu theo ý thích.
- Tô màu theo ý thích.
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
5. Nhận xét đánh giá.
- Cho HS nhận xét một số bài vẽ đạt và chưa đạt về hình vẽ màu sắc
- HS nhận xét theo ý hiểu.
- Em thích hình vẽ nào nhất? Tại sao?
- HS trả lời.
- Quan sát hình dáng, màu sắc của cây, hoa quả.
Tiết 3 Tiếng việt
(Ôn) x - ch
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho các em viết chắc âm: x - ch và các từ, câu ứng dụng. 
- Làm đúng bài tập ,luyện viết vở ôli
II. Chuẩn bị: 
- Bảng con, vở bài tập, vở ôli.
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ 
- Bảng con: x - ch, xe - chó.
1. Bài ôn:
3. Luyện đọc SGK
- 5 em. Hỏi cấu tạo tiếng: xe, chó.
c ) HD làm vở BTTV
- HD các em nối từ vào đồ vật, sự vật.
- Điền x hay ch?.
 .....e lu, .....ợ cá
- Viết 2 dòng: xa xa, chả cá.
b) Viết vở ô li
 x: 1 dòng thợ xẻ: 1 dòng ch: 1 dòng chả cá: 1 dòng
- Thu vở, chấm bài cho HS - nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Luyện đọc trơn ở nhà. 
- 5 HS đọc sgk.
- Đọc: tổ, nhóm, lớp.
- Viết vở BT TVI
- Viết vở ô li 
 Soạn : Ngày 24 tháng 9 năm 2012 
	 Giảng : Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 Thủ công
Bài 5 : Xé, dán hình tròn
I. Mục tiêu:
- HS biết cách xé, dán hình tròn .
- Xé được hình tròn theo hướng dẫn.
- Có ý AT khi sử dụng đồ dùng và ý thức vệ sinh sau khi học môn thủ công.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bìa mẫu về xé, dán hình tròn
- 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau
- HS: giấy màu có kẻ ô ở mặt sau, giấy nháp có kẻ ô.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a. HS quan sát nhận xét, xem bài mẫu.
+ xung quanh mình có đồ vật nào dạng hình tròn
b. HD mẫu 
* Vẽ, xé, dán hình tròn
- lấy 1 tờ giấy thủ công sẫm màu lật mặt sau hướng dẫn HS vẽ HV 8ô, 
 - Dùng ngón tay cái và trỏ xé rời ra, xong 
lật mặt màu cho HS quan sát.
- ta được hình vuông 
- Từ HV xé 4 góc , xé chỉnh để được hình tròn.
 - Dán hình: HD các em dán hình.
- Muốn cho hình dán phẳng không bị nhăn thì phải ướm thử hình trước, bôi hồ đều, dán cân đối.
- dùng ngón tay vuốt nhẹ
c. Thực hành 
Yêu cầu hS đặt giấy lên bàn, ước lượng khoảng 8 ô, kẻ hình rồi xé.
- GV làm lại thao tác xé để HS thực hành theo.
- Nhắc các em xé đều tay, tránh xé vội, còn nhiều răng cưa.
- HS xé xong, sửa lại hình rồi dán vào vở.
- GVQS giúp đỡ các em chậm.
III.Nhận xét, dặn dò:
-Nhận xét chung tiết học, sự chuẩn bị của HS, thao tác xé hình tròn.
-Đánh giá sản phẩm
- Chuẩn bị giấy nháp có kẻ ô, giấy màu, bút chì, hồ dán cho bài học sau.
- Quả bóng, miệng bát , ....
 - Quan sát
- Quan sát
- Thực hành
Tiết 1+ 2 Tiếng việt
Bài 19: s - r
I. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được s, r, sẻ, rễ. Đọc được câu ứng dụng. 
- Phát triển lời nói tự nhiên ( 2 - 3 câu ) theo chủ đề: rổ, rá.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ chữ thực hành,ẩtnh trong sgk.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
-2 HS viết: x, xe, ch, chó.
 - Đọc bảng con: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. 1 số em đọc câu ứng dụng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Quan sát tranh rút ra âm mới. 
- Ghi bảng: s, r.
b. Dạy chữ ghi âm
*Chữ s: 1 nét xiên phải, nét thắt cong hở trái
- Phát âm: s (GV phát âm mẫu)
- Đánh vần mẫu: se-hỏi-sẻ
* Dạy chữ s: tương tự.
- So sánh r, s
* HDHS viết bảng con: s, r
s: 1 nét xiên phải, nét thắt, nét móc cong hở trái.
r: 1 nét xiên phải, nét thắt, nét móc 2 đầu, độ cao 1,25 đơn vị.
* Đọc tiếng từ ứng dụng. GV viết lên bảng.
- Giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.
- HS đọc lại bài vừa học.
Tiết 2
c. Luyện tập
* Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu bài trên bảng lớp, hướng dẫn HS đọc.
- Đọc từ ứng dụng: nhóm, cá nhân, lớp.
- Đọc câu ứng dụng. HS thảo luận ttranh
- Đọc câu dưới tranh: bé tô cho rõ chữ và số.
* Luyện viết: HS mở vở tập viết: s, r, sẻ, rễ. 
* Luyện nói: Em đọc tên bài: rổ - rá
+Trong tranh vẽ gì? 
+ Rổ, rá dùng để làm gì?
+ Rổ khác rá ở chỗ nào?
+ Ngoài rổ, rá ra còn có loại nào khác đan bằng mây, tre?
+ Rổ, rá có thể làm bằng gì nếu không có mây, tre? (nhựa)
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc lại bài trong sgk, đọc lại các bài đã học.
- s , r
- HS đọc lại
- HS quan sát
- Phát âm s. HS cài: s
- Đánh vần, nêu vị trí tiếng “sẻ” và dấu thanh.
- giống nhau :1 nét xiên phải, nét thắt. Khác nhau: nét cong hở trái và thắt 2 đầu.
- HS viết bảng con
- HS đọc mỗi em 1 từ.
 su su rổ rá
 chữ số cá rô
- Đọc cá nhân, tổ lớp.
- cá nhân, tổ, lớp.
- vở tập viết
- HS quan sát và thảo luận tranh.
Tiết 4	Toán
Tiết 19 : Số 9
I. Mục tiêu:
- Biết 8 thêm 1 được 9. Biết đọc từ 1 - 9 và ngược lại , viết số 9
- Biết so sánh các số trong phạm vi 9. Vị trí của số 9 trong dãy số từ 1-9.
- Làm các bài tập : 1, 2, 3, 4
II. Chuẩn bị: 
- Bộ đồ dùng học toán, mẫu số 9. SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bảng con : Viết số 8 
- 2 em lên bảng viết 
 8 .... 7, 8 ..... 5, 8 ....4, 6......8 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu số 9
- Bước 1: Lập số 9.
- HDHS biết được “8 thêm 1 là 9”
- Qua tranh vẽ nhận biết được
- Bước 2: Giới thiệu số 9.
- GV viết mẫu
- Bước 3: Nhận biết thứ tự số 9 trong dãy số: 
1 2 3 4 5 6 7 8 9
b. Thực hành
Bài 1: viết số 9 (1 dòng) 
- GV giúp các em viết yếu, chậm
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống để HS nhận ra cấu tạo số 9
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào ô trống 
Bài 4: Điền số vào chỗ trống 
8 < ... 7 < ... 7 < ... 
... > 8 > 7 6 <....< 8
4. Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc lại kết quả vừa làm.
- 9 HS, 9 chấm tròn, 9 con tính đều có số lượng là 9
- Đọc số 9, bảng con số 9 
1 2 3 4 5 6 7 8 9
- HS đọc xuôi, ngược 1-9, 9 liền sau 8
- HS thực hành viết đúng mẫu số 9
- HD sử dụng que tính tách ra 2 phần để có: 9 gồm 7 và 2, 2 và 7
9 gồm 6 và 3, 3 và 6
9 gồm 5 và 4, 4 và 5
- So sánh các số trong phạm vi 9
 Soạn : Ngày 3 tháng 10 năm 2012
 Giảng : Chiều thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012
Tiết 1	Tiếng việt 
(Ôn) Bài 21 - Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS đọc đúng, viết đúng các tiếng, từ đã học. Đọc đúng các từ, câu ứng dụng.
- Làm đúng bài tập 
II. Chuẩn bị: 
- Vở ô li, vở bài tập TV, bảng con.
II. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
- 2 em viết: kì cọ, cá kho.
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Ôn đọc sgk: 6 em 
Cử 1 em kể lại chuyện: Thỏ và Sư Tử.
b. Viết bài:
ch: 1 dòng xe chỉ: 1 dòng 
kẻ ô: 1 dòng kh: 1 dòng 
củ sả: 1 dòng rổ khế: 1 dòng
- Thu, chấm và nhận xét vở.
c. Làm bài tập:
- HDHS mở sách BT 
Nối: 
Chữ
khế
Su
số
Rổ
su
Điền tiếng: chó, rổ
- Viết đúng: kẻ ô, rổ khế
- Chấm 1 số bài cho HS Tbình, yếu.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại và đọc kĩ các bài đã học.
- Đọc sgk: 5 em
- 3 em đọc 1 bảng ôn, 3 em đọc câu ứng dụng.
- Vở ô li: 
-Làm bài tập TV
Tiết 2	 Toán
 (Ôn) Số 0
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS nhận biết số 0 . Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi từ 0 - 9. 
- Cấu tạo số 0.
- HD làm vở bài tập , viết vở ô li
II. Đồ dùng: 
 - Bộ thực hành toán, vở bài tập toán..
III. Các hoạt động dạy và học:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Kiểm tra bài cũ:
- số 0. 
- Nêu cấu tạo số 0.
1. Bài mới:
- HDHS làm bài tập ở vở bài tập 
Bài 1: Viết 2 dòng số 0 theo mẫu
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
0
2
6
8
9
5
7
 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài 4: Điền dấu >, <, =
0......2 0....5 7.....0 2.....0
0... . 1 8....0 0.....4 2... .2
0......3 9....0 0.....6 0.....0
- HS làm xong mỗi bài gọi 2 em đọc kết quả, cả lớp theo dõi và kiểm tra, GV chấm 1 số bài và nhận xét tuyên dương em làm tốt.
Bài 5: Khoanh vào số bé nhất ; 
0
9 , 5 , , 2
Bài 6 : Xếp hình theo mẫu :
4. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài số 10
- Bảng con
- Nêu yêu cầu và thực hiện
- Nêu yêu cầu và thực hiện
Nêu yêu cầu và thực hiện
- Bảng cài
Tiết 3	 Sinh hoạt lớp
	*************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc