Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 34 (chi tiết)

Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 34 (chi tiết)

TẬP ĐỌC

BÁC ĐƯA THƯ

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

2. Ôn các vần: inh, uynh. Tìm và nói được các câu chứa tiếng có vần được ôn.

3. Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư đến mọi nhà , các em cần yêu mến và chăm sóc bác, cũng như những người lao động khác.

- Giáo dục HS biết quý trọng những người lao động.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bài đọc mẫu, tranh SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 10 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 1 - Tuần dạy 34 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34: Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013
Tiết:	Tập đọc
Bác đưa thư
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. 
2. Ôn các vần: inh, uynh. Tìm và nói được các câu chứa tiếng có vần được ôn. 
3. Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư đến mọi nhà , các em cần yêu mến và chăm sóc bác, cũng như những người lao động khác. 
- Giáo dục HS biết quý trọng những người lao động.
II. Đồ dùng:
- Bài đọc mẫu, tranh SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra: 
C. Bài mới:
 1. GTB: 
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
3. Luyện tập. 
Tiết
4. Tìm hiểu bài: 
5. Luyện nói: 
D. Củng cố - dặn dò: 
Đọc bài: Nói dối hại thân. 
- GV NX, cho điểm. 
- Ghi bảng. 
a. Đọc mẫu- nêu giọng đọc: Giọng đọc vui. Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy.
H: Bài có mấy câu ? Chia mấy đoạn?
b. HS Luyện đọc: 
* Luyện đọc từ khó: 
H: Tìm ở Đ1 tiếng có vần uynh và dấu ngã ? 
Giảng:
Mừng quýnh: Mừng đến mức cuống quýt.
 Tìm ở Đ2 những tiếng có âm đầu là l ?
Lễ phép: Thái độ đúng mực với người trên.
=> GV gạch dưới. 
H: tiếng nào khó đọc nhất ? 
- GV đọc mẫu + HD đọc. 
- Đọc lại từ khó. 
* Luyện đọc câu: 
- Hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc mẫu. 
- Đọc nối tiếp từng câu. 
- Thi đọc. 
* Luyện đọc đoạn. 
* Giải lao: 
- Luyện nối tiếp đoạn SGK 
- Thi đọc đoạn.
- Đọc toàn bài. 
* Tìm tiếng trong bài có vần inh. 
=> GV ghi: Minh
* Nói câu chứa tiếng có vần inh, uynh 
- Thi nói câu 
* Đoạn 1: 
H: Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì ? 
- GV giảng: “khoe” : Báo cho người khác biết. 
GV: Khi nhận được thư của bố Minh đã chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ.
* Đoạn 2: 
H: Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì?
GV: Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại , Minh đã lễ phép mời nước bác uống. 
=> GV chốt nội dung: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà . Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác . 
* Giải lao. 
* GV HD đọc, đọc mẫu .
H: Đọc câu, đoạn em thích ? Tại sao? 
GV ghi: Nói lời chào của Minh 
- Khi gặp bác đưa thư.
- Khi mời bác uống nước. 
GV yêu cầu HS QS tranh- sắm vai 1 bạn là bác đưa thư 1 bạn là Minh. 
- Nhận xét. 
- NX giờ học. 
- HD về nhà + Chuẩn bị bài sau. 
- 2HS đọc + TL câu hỏi
- HS nêu lại 
- HS theo dõi, lắng nghe .
- 8 câu,2 đoạn .
+ mừng quýnh, nhễ nhại. 
+ mát lạnh, lễ phép .
- CN đọc 
- HS nêu 
- CN, lớp đọc. 
- CN, lớp.
- HS quan sát. 
- CN đọc, NX. 
- Cá nhân, tổ.NX. 
- CN đọc, tổ đọc.
- Mỗi nhóm 1h/s đọc.
- Lớp đồng thanh. 
- HS đọc YC, nêu: Minh 
PT, ĐV: CN, lớp 
- Đọc YC, so sánh 2 vần. 
- Đọc câu mẫu 
- 3 tổ thi, NX.
- 2 HS đọc toàn bài. 
- Vài HS đọc .
+ Chạy vào khoe với mẹ. 
- Vài HS đọc 
+ Rót nước mời bác uống 
- Vài HS đọc- lớp ĐT .
- Vài HS đọc .NX.
- Đọc chủ đề. 
- Luyện nói theo cặp. 
- HS trình bày, NX. 
- Nêu bài học. 
- 1 HS đọc bài. 	
Bổ sung:... ..
Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013
Tiết:	Tập đọc
Làm anh 
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ: làm anh, người lớn Luyện đọc thể thơ bốn chữ. 
2. Ôn các vần: ia, uya. Tìm và nói được các câu chứa tiếng có vần được ôn. 
3. Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em.
 - Giáo dục HS : Làm anh ,chị phải biết yêu thương ,nhường nhịn .Còn làm em phải biết lễ phép vâng lời. 
II. Đồ dùng:
- Bài đọc mẫu, tranh SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra :
C. Bài mới: 
1. GTB: 
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
3. Luyện tập. 
Tiết
4. Tìm hiểu bài:
5. Luyện nói: 
D. Củng cố - dặn dò: 
Đọc bài: Bác đưa thư. 
- GV NX, cho điểm. 
- Ghi bảng. 
a. Đọc mẫu- nêu giọng đọc: Giọng đọc dịu dàng, âu yếm. 
H: Bài có mấy dòng thơ ? Mấy khổ thơ ? 
b. HS luyện đọc: 
* Luyện đọc từ khó: 
H: Tìm ở khổ 1 tiếng có âm đầu là l ?
 Tìm ở khổ 2 tiếng có âm đầu là d, n? 
Giảng : 
Nâng dịu dàng :Đỡ dạy một cách nhẹ nhàng.
 Tìm ở khổ 3, 4 tiếng có âm đầu là l? 
=> GV gạch dưới chân .
H: Tiếng nào khó đọc nhất ? 
 - GV đọc mẫu + HD đọc 
 - Đọc lại từ khó 
* Luyện đọc dòng thơ: 
- Hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc mẫu. 
- Đọc nối tiếp từng dòng. 
* Luyện đọc khổ. 
* Giải lao: 
- Luyện nối tiếp khổ SGK. 
- Thi đọc .
- Đọc toàn bài. 
* Tìm tiếng trong bài có vần ia. 
=> GV ghi: chia
* Tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya
- Thi nói tiếng.
* Khổ 1, 2: 
H: Anh phải làm gì khi em bé khóc? Khi em bé ngã? 
- GV giảng và giới thiệu qua tranh: Làm anh phải biết nâng em khi em ngã và dỗ dành em khi em khóc. 
* Khổ 3,4: 
H: Anh phải làm gì khi chia quà cho em? Khi có đồ chơi đẹp ?
=> GV: Là anh luôn nhường nhịn em nhỏ.
H: Nếu là em thì em phải làm gì?
GV chốt nội dung: Anh ,chị phải biết yêu thương ,nhường nhịn em nhỏ.Là em thì phải lễ phép ,vâng lời.
* Giải lao. 
* GV HD đọc, đọc mẫu .
- Đọc câu, đoạn em thích ? Tại sao? 
- Kể về anh (chị) của em. 
- Nhận xét .
- NX giờ học. 
- HD về nhà + Chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc + TL câu hỏi
- HS nêu lại 
- HS theo dõi, lắng nghe 
- 16 dòng, 4 khổ. 
 + làm anh, người lớn. 
+ dỗ dành, dịu dàng, nếu, nâng. 
+ luôn.
- CN đọc. 
- HS nêu. 
- CN, lớp đọc. 
- CN, lớp. 
- HS QS .
- CN đọc, NX. 
- CN, tổ. 
- CN đọc, tổ đọc.
- Mỗi nhóm 1HS. 
- Lớp đồng thanh 
- HS đọc YC, nêu: chia
PT, ĐV: CN, lớp. 
- Đọc YC so sánh 2 vần 
- Đọc câu mẫu. 
- 3 tổ thi, NX. 
- 2 HS đọc toàn bài 
- Vài HS đọc. 
+ dỗ dành, nâng dịu dàng. 
- Vài học sinh đọc 
- chia phần hơn .
- nhường em . 
- HSTL: Phải lễ phép,vâng lời.
- Vài HS đọc, lớp ĐT. 
- HS đọc .NX.
- Đọc chủ đề. 
Luyện nói theo cặp. 
Trình bày, NX. 
- Nêu bài học 
- 1 HS đọc 
Bổ sung:... ..
Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013
Tiết:	Tập đọc
Người trồng na 
I. Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: lúi húi, trồng na.
 Luyện đọc các câu đối thoại. 
2. Ôn các vần: oai, oay. Tìm và nói được các câu chứa tiếng có vần được ôn. 
3. Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng, con cháu không quên ơn người trồng. 
II. Đồ dùng:
- Bài đọc mẫu, tranh SGK. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra: 
C. Bài mới: 
1. GTB:
2. Hướng dẫn luyện đọc. 
3. Luyện tập. 
Tiết
4. Tìm hiểu bài: 
5. Luyện nói:
D. Củng cố - dặn dò: 
Đọc bài: Làm anh 
- GV NX, cho điểm.
- Ghi bảng. 
a. Đọc mẫu- nêu giọng đọc: Đọc đổi giọng khi đọc lời đối thoại. 
H: Bài có mấy câu ? Chia mấy đoạn?
b. HS Luyện đọc: 
* Luyện đọc từ khó: 
H: Tìm ở Đ1 tiếng có âm đầu là l, n ? 
GV gạch dưới.
Giảng :
 Lúi húi: Chăm chú,luôn tay làm việc không để ý xung quanh.
H: tiếng nào khó đọc nhất ? 
- GV đọc mẫu + HD đọc. 
- Đọc lại từ khó. 
* Luyện đọc câu: 
- Hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc mẫu. 
- Đọc nối tiếp từng câu. 
* Luyện đọc đoạn. 
* Giải lao: 
- Luyện nối tiếp đoạn SGK. 
- HS thi đọc .
- Đọc toàn bài. 
* Tìm tiếng trong bài có vần oai 
=> GV ghi: ngoài 
* Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay 
- Thi nói tiếng 
* Điền tiếng có vần oai hay oay. 
* Đoạn 1: 
H: Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ thế nào ? 
- GV giảng và giới thiệu qua tranh: Người hàng xóm khuyên cụ trồng chuối cho mau ra quả ,còn na lâu ra quả. 
* Đoạn 2: 
H: Cụ trả lời thế nào ?
=> GV chốt nội dung: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu không quên ơn người đã trồng. 
* Giải lao. 
* GV HD đọc, đọc mẫu 
*Luyện đọc đoạn em thích,vì sao?
Kể về ông bà của em. 
GV chia nhóm- nêu yêu cầu. 
- Nhận xét. 
- NX giờ học. 
- HD về nhà + Chuẩn bị bài sau. 
- HS đọc + TL câu hỏi
- HS nêu lại 
- HS theo dõi, lắng nghe 
- 10 câu ,2 đoạn .
+ lúi húi, trồng na, 
- CN đọc.
- HS nêu .
- CN, lớp đọc. 
- CN, lớp. 
- HS quan sát .
- CN đọc, NX. 
- Cá nhân, tổ .
- CN đọc, tổ đọc. 
- Mỗi nhóm 1hs.
- Lớp đồng thanh 
- HS đọc YC, nêu: ngoài.
PT, ĐV: CN, lớp 
- Đọc YC, so sánh 2 vần 
- QST - Đọc tiếngmẫu .
-HSQST- Điền vần, NX.
- 2 HS đọc toàn bài. 
- Vài HS đọc 
+ khuyên cụ trồng chuối. 
-Vài HS đọc 
+ Tôi  không quên người trồng. 
- Vài HS đọc toàn bài. 
- Lớp đồng thanh .
- HS đọc .NX.
 - Đọc chủ đề.
- Kể trong nhóm 4: lần lượt từng em kể cho nhau nghe về ông bà của mình 
- HS kể trước lớp. 
Bổ sung:... ..
Tiết:	Kể chuyện
Hai tiếng kì lạ 
I. Mục tiêu: 
- HS nghe kể chuyện, nhớ tên chuyện, tên nhân vật. 
- Kể từng đoạn câu chuyện rồi kể cả câu chuyện 
- Nhận ra lễ phép lịch sự sẽ được mọi người yêu mến. 
- Giáo dục HS biết lễ phép ,lịch sự với mọi người.
II. Đồ dùng:
- Tranh ( SGK). 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra :
C. Bài mới: 
1. GTB:
2. GV kể chuyện:
3. HD kể từng đoạn theo tranh. 
4. HD kể toàn bộ câu chuyện: 
5. ý nghĩa câu chuyện: 
D. Củng cố - dặn dò: 
- Kể lại câu chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn. 
- GV NX đánh giá.
- Ghi bảng. 
2 lần 
Lần 2 kể kết hợp tranh. 
* Tranh 1:
Vì sao Pao –lích giận cả nhà?
Cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên?
* Tranh 2, 3, 4 tương tự.
*Tranh 2:
Pao-lích nói như thế nào khi cậu mượn cái bút chì?
Chị Lê –na nói gì với cậu?
*Tranh 3:
Gặp bà Pao- lích đã làm gì?
Bằng cách nào Pao - lích đã xin được bánh của bà?
* Tranh 4:
Pao-lích nói gì với anh khi cậu muốn đi bơi?
Những ai đã giúp đỡ cậu?
- Thi kể đoạn Pao-lích xin anh  thuyền. 
- Kể lại toàn bộ câu chuyện. 
H: Theo em tại sao hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích nói mọi người lại tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em ?
- Hai tiếng vui lòng đã khiến Pao- lích thành em bé như thế nào?
GV chốt nd: Nếu em lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. 
Liên hệ:
- NX giờ học 
- HDVN + chuẩn bị bài sau. 
- HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện. 
- HS nêu lại
- HS lắng nghe. 
+ Đọc câu gợi ý dưới tranh. 
- Vì chị Lê-na không cho cậu 
- Cụ sẽ dạy em nói hai tiếng kì lạ để thực hiện điều cháu muốn.
- HS kể lại ndung tranh1.
- Chị vui lòng cho em mượn một cái bút chì.
- Em lấy đi.
- Bà vui lòng cho cháu mẩu bánh mì nhé.
- Em nói rất lễ phép.
- Anh vui lòng cho đi với anh nhé.
- HSTL- NX.
- HS thi kể. 
+ Cử BGK. NX.
- 2 HS kể tóm tắt.NX. 
+ Hai tiếng “vui lòng” cùng giọng nói dịu dàng với cái nhìn thẳng vào mắt người đối thoại
+ Hai tiếng vui lòng đã biến Pao-lích thành em bé ngoan và lễ phép với mọi người. 
Bổ sung:... ..
Tiết:	Toán 
Luyện tập chung (T1) 
I. Mục tiêu:HS củng cố về: 
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 100, so sánh số. 
- Thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 100
- Giải bài toán có lời văn, đo độ dài đoạn thẳng. 
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp: 
B. Kiểm tra :
C. Bài mới: 
1. GTB: 
2. Hướng dẫn ôn tập. 
D. Củng cố - dặn dò: 
GV yêu cầu:
Tính: 
32-2+3= 33 54-4+6= 56
NX, cho điểm. 
- Ghi bảng. 
Bài 1: Viết số: 
Năm, mười chín, bảy mươi tư, chín, ba mươi tám, sáu mươi chín, không, bốn mươi mốt, năm mươi lăm. 
=> Củng cố về đọc, viết số trong PV100 
Bài 2: Tính 
 b.
51
62
47
96
34
79
+
-
+
-
+
-
38
12
30
24
34
27
89
50
77
72
68
52
=> Ôn: cộng, trừ các số trong PV 100 
Bài 3: >, <, = ?
90<.100 38 =. 30+8
69>. 60 46 >. 40+5
50=. 50 94<. 90+5
* Lưu ý: tính kết quả từng vế rồi mới so sánh. 
=> Củng cố về so sánh số. 
Bài 4: 
H: Bài toán cho biết gì ? 
 Bài toán hỏi gì ? 
Tóm tắt: 
Băng giấy dài : 75 cm 
Cắt bỏ đi : 25 cm 
Băng giấy còn lại: cm ? 
 Bài giải
Băng giấy còn lại số cm là: 
 75- 25 = 50 (cm)
 Đáp số: 50 cm.
=> Củng cố về giải toán 
Bài 5: Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng. 
=> Củng cố về đo độ dài đoạn thẳng.
- NX tiết học. 
- HDVN + chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng- NX. 
- HS nêu lại 
- HS đọc YC- làm bài 
- HS chữa- NX- đọc số 
- HS đọc YC- Làm bài 
- HS chữa bài, NX. 
- HS đọc YC- làm bài
- HS làm bảng, NX. 
- HS đọc bài toán. 
- HS trả lời và giải .
- 1 HS lên chữa, NX. 
- HS đọc YC, làm bài SGK 
- Nêu KQ- NX. 
Bổ sung:... ..

Tài liệu đính kèm:

  • docT34 2m l1.doc